1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhập môn Chương trình dịch - Bài 8 ppt

17 286 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 123,66 KB

Nội dung

Nhập môn Chương trình dịch Học kì II 2006-2007 Bài 8: Phân tích LR (tiếp) Lập trình bộ phân tích cú pháp Trước đây: tự viết bộ phân tích cú pháp Hiện nay: sử dụng các trình sinh bộ phân tích cú pháp. VD: yacc, cup, bison Ưu điểm: – Sử dụng phương pháp phân tích LALR(1) – Cho phép khai báo thứ tự ưu tiên, kết hợp của các phép toán – Tự động sinh code phân tích cú pháp (kể cả bảng phân tích LALR(1)) Thứ tự kết hợp (1) Ví dụ Nếu sử dụng phương pháp LALR(1), ta sẽ được bộ phân tích như thê nào ? S  S + E | E E  số | (S) E  E + E | (E) | số Thứ tự kết hợp (2) Xung đột E  E + E | (E) | số E  E + E + E  E + E +,$ xung đột gạt / thu gọn gạt: 1 + (2 + 3) thu gọn: (1 + 2) + 3 1 + 2 + 3 Khai báo cú pháp trong CUP non terminal E; terminal PLUS, LPAREN precedence left PLUS; E ::= E PLUS E | LPAREN E RPAREN | NUMBER ; Khi gặp dấu cộng, thu gọn nếu vế phải có dấu cộng, gạt nếu vế phải không có dấu cộng Thứ tự ưu tiên (1) Ví dụ E  E + E | T T  T x T | số |(E) E  E + E | E x E | (E) | số Thứ tự ưu tiên (2) Xung đột E  E + E | E x E | (E) | số E  E + E … E  E x E + E  E x E … E  E + E x xung đột gạt / thu gọn Khai báo cú pháp trong CUP precedence left PLUS; precedence left TIMES; // TIMES > PLUS E ::= E PLUS E | E TIMES E | E  E + E … E  E x E + E  E x E … E  E + E x Thứ tự ưu tiên: Rút gọn khi vế phải có kí hiệu có độ ưu tiên cao hơn kí hiệu nhìn trước, gạt nếu ngược lại Tổng kết Các chương trinh sinh bộ phân tích cú pháp sử dụng phương pháp LALR(1) Thứ tự ưu tiên và kết hợp cho phép viết cú pháp ngôn ngữ dễ dàng hơn Văn phạm ngôn ngữ gần với cách viết thông thường Chương trình chính của một chương trình dịch (1) class Compiler { void compile() throws CompileError { Lexer l = new Lexer(input); Parser p = new Parser(l); AST tree = p.parse(); // gọi l.getToken() để lấy dãy từ tố if (typeCheck(tree)) IR = genIntermediateCode(tree); IR.emitCode(); } } [...].. .Chương trình chính của một chương trình dịch (2) Compiler.compile() cây cú pháp Parser.parse() từ tố Lexer.getToken() ký tự InputStream.read() Cây cú pháp Là kết quả của bộ phân tích cú pháp Là một dạng thể hiện của chương trình nguồn, cho phép – phân tích ngữ nghĩa (kiểm tra kiểu) – tối ưu một phần chương trình nguồn – sinh mã trung gian Dịch = duyệt cây cú pháp Biểu... expr:e {: RESULT = new UnaryExpr(negate, e); :} | LPAREN expr:e RPAREN {: RESULT = e; :}  plus, times, negate: Oper Phân tích ngữ nghĩa Chương trình nguồn Phân tích từ vựng Lỗi từ vựng Phân tích cú pháp Lỗi cú pháp dãy từ tố cây cú pháp Phân tích ngữ nghĩa Chương trình đúng: cây cú pháp điều khiển Lỗi ngữ nghĩa . Nhập môn Chương trình dịch Học kì II 200 6-2 007 Bài 8: Phân tích LR (tiếp) Lập trình bộ phân tích cú pháp Trước đây: tự viết bộ phân tích cú pháp Hiện nay: sử dụng các trình sinh. tố if (typeCheck(tree)) IR = genIntermediateCode(tree); IR.emitCode(); } } Chương trình chính của một chương trình dịch (2) Compiler.compile() Parser.parse() Lexer.getToken() InputStream.read() cây. cú pháp Là một dạng thể hiện của chương trình nguồn, cho phép – phân tích ngữ nghĩa (kiểm tra kiểu) – tối ưu một phần chương trình nguồn – sinh mã trung gian Dịch = duyệt cây cú pháp Biểu diễn

Ngày đăng: 24/07/2014, 08:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w