1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BÀI TẬPTRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC CHUYÊN ĐỀ: OXI HÓA KHỬ ppsx

5 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 94,02 KB

Nội dung

******************************************************************************************* Giáo viên: Nguyễn Hồng Thơ Trang 1 BÀI TẬP OXI HÓA KHỬ Câu 1: Trong các phản ứng sau, NH 3 đóng vai trò chất oxi hóa ở phản ứng nào ? a. 2NH 3 + 2Na  2NaNH 2 + H 2 b. 2NH 3 + 3Cl 2  N 2 + 6HCl c. 2NH 3 + H 2 O 2 + MnSO 4  MnO 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 d. 4NH 3 + 5O 2  4NO + 6H 2 O Câu 2: Trong những phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa–khử ? 1. SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 2. CaCO 3 + 2HCl  CaCl 2 + CO 2 + H 2 O 3. C + H 2 O 0 t  CO + H 2 4. CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + H 2 O 5. Ca + H 2 O  Ca(OH) 2 + H 2 6. 2KMnO 4 0 t  K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 7. 2HNO 3 + 3H 2 S  3S + 2NO + 4H 2 O ******************************************************************************************* Giáo viên: Nguyễn Hồng Thơ Trang 2 8. N 2 O 5 + H 2 O  HNO 3 Câu 3: Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, tìm chất oxi hóa, chất khử trong những phản ứng sau : 1. 2H 2 + O 2 0 t  H 2 O 2. 2KNO 3 0 t  2KNO 2 + O 2 3. NH 4 NO 2 0 t  N 2 + 2H 2 O 4. Fe 2 O 3 + 2Al 0 t  2Fe + Al 2 O 3 5. Cl 2 + 2HBr  2HCl + Br 2 6. Cu + 2H 2 SO 4  CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O 7. 2HNO 3 + 3H 2 S  3S + 2NO + 4H 2 O 8. 2FeCl 2 + Cl 2  2FeCl 2 9. 2Na + S  Na 2 S 10. Zn + FeSO 4  Fe + ZnSO 4 Câu 4: Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa–khử sau bằng phương pháp cân bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng 1. SO 2 + H 2 S  S + H 2 O ******************************************************************************************* Giáo viên: Nguyễn Hồng Thơ Trang 3 2. Al + Fe 3 O 4 0 t  Al 2 O 3 + Fe 3. SO 2 + Cl 2 + H 2 O  H 2 SO 4 + HCl. 4. MnO 2 + HCl  MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 5. Cu + HNO 3 0 t  Cu(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O 6. Mg + H 2 SO 4(đ) 0 t  MgSO 4 + S + H 2 O 7 * . FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O 8 * . H 2 S + KMnO 4 + H 2 SO 4  MnSO 4 + K 2 SO 4 + S  + H 2 O 9. KClO 3 0 t  KCl + O 2 10. Cl 2 + KOH 0 t  KCl + KClO 3 + H 2 O 11 * . FeS 2 + O 2 0 t  Fe 2 O 3 + SO 2 12 * . Fe 3 O 4 + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Câu 5: Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa–khử dưới đây và xác định vai trò của từng chất trong phản ứng : 1. Na 2 SO 3 + KMnO 4 + H 2 O  Na 2 SO 4 + MnO 2 + KOH ******************************************************************************************* Giáo viên: Nguyễn Hồng Thơ Trang 4 2. Cu + HNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O 3. Fe + H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 4. FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 5. NaClO + KI + H 2 SO 4  I 2 + NaCl + K 2 SO 4 + H 2 O 6. Cr 2 O 3 + KNO 3 + KOH  K 2 CrO 4 + KNO 2 + H 2 O 7. Mg + HNO 3  Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O 8. KMnO 4 + HCl  KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 9. SO 2 + HNO 3 + H 2 O  NO + … 10. As 2 S 3 + HNO 3 + H 2 O  H 3 AsO 4 + NO + H 2 SO 4 Câu 6: Lập các phương trình của phản ứng oxi hóa – khử theo các sơ đồ dưới đây và xác định vai trò của từng chất trong mỗi phản ứng. 1. KClO 3 + HBr  Br 2 + KCl + H 2 O 2.FeCl 2 + H 2 O 2 + HCl  FeCl 3 + H 2 O 3. I 2 + Na 2 S 2 O 3  Na 2 S 4 O 6 + NaI 4. KI + HNO 3  I 2 + KNO 3 + NO + H 2 O ******************************************************************************************* Giáo viên: Nguyễn Hồng Thơ Trang 5 5. PbO + NH 3  Pb + N 2 + H 2 O 6. K 2 Cr 2 O 7 + HCl  Cl 2 + KCl + CrCl 3 + H 2 O 7 * . KMnO 4 + SnSO 4 + H 2 SO 4  Sn(SO 4 ) 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O 8 * . NaCIO + KI + H 2 SO 4  I 2 + NaCl + K 2 SO 4 + H 2 O 9 * . Cr 2 O 3 + KNO 3 + KOH  K 2 CrO 4 + KNO 2 + H 2 O 10. H 2 S + HNO 3  H 2 SO 4 + NO + H 2 O 11) Al + HNO 3  Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O ( 2 NO N O n : n 3: 1  ) 12) Fe 3 O 4 + HNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + N x O y +H 2 O 13) Fe x O y + H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O . Fe + ZnSO 4 Câu 4: Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp cân bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng 1. SO 2 + H 2 S  . ******************************************************************************************* Giáo viên: Nguyễn Hồng Thơ Trang 1 BÀI TẬP OXI HÓA KHỬ Câu 1: Trong các phản ứng sau, NH 3 đóng vai trò chất oxi hóa ở phản ứng nào ? a. 2NH 3 + 2Na  2NaNH 2 +. Hồng Thơ Trang 2 8. N 2 O 5 + H 2 O  HNO 3 Câu 3: Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, tìm chất oxi hóa, chất khử trong những phản ứng sau : 1. 2H 2 + O 2 0 t  H 2 O 2. 2KNO 3 0 t 

Ngày đăng: 24/07/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN