1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi tự luyện đại học môn vật lý - 22 pptx

5 334 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 222,09 KB

Nội dung

Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí - Thầy Đặng Việt Hùng Đề thi tự luyện số 22 www.hocmai.vn − Ngôi trường chung của học trò việt Tổng đài tư vân: 1900-58-58- 12 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Đề thi có 05 trang) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 Môn thi: VẬT LÝ Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 022 Họ và tên thí sinh :…………………………………… Số báo danh :…………………………………………… Câu 1. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình u 1 = u 2 = acos(40πt) cm, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 4 cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm. Câu 2. Cho mạch điện gồm đoạn AM nối tiếp với MB. Đoạn AM có 1 phần tử là R; đoạn MB chứa thuần cảm L thay đổi được nối tiếp với C. Đặt vào hai đầu A, B hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi 50 Hz. Điều chỉnh 1 2 L L (H) 5 π = = để U MB đạt giá trị cực tiểu thì thấy công suất trên mạch là 240 W và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị 2 2 A. Đ i ề u ch ỉ nh L = L 2 để hi ệ u đ i ệ n th ế trên cu ộ n c ả m đạ t giá tr ị c ự c đạ i. Tính độ l ệ ch pha gi ữ a u L và u AB khi L = L 2 là A. 60 0 . B. 53 0 . C. 73 0 . D. 37 0 . Câu 3. Ch ọ n ph ươ ng án sai trong các phát bi ể u d ướ i đ ây? A. Quang ph ổ v ạ ch phát x ạ là quang ph ổ g ồ m nh ữ ng v ạ ch màu riêng bi ệ t n ằ m trên m ộ t n ề n t ố i. B. Các khí hay h ơ i ở áp su ấ t th ấ p khi b ị kích thích phát sáng s ẽ b ứ c x ạ quang ph ổ v ạ ch phát x ạ . C. Quang quang ph ổ v ạ ch c ủ a các nguyên t ố khác nhau thì r ấ t khác nhau D. D ự a quang ph ổ v ạ ch phát x ạ không xác đị nh đượ c t ỉ l ệ c ủ a các nguyên t ố đ ó trong h ợ p ch ấ t. Câu 4. M ộ t sóng ngang t ầ n s ố 100 Hz truy ề n trên m ộ t s ợ i dây n ằ m ngang v ớ i v ậ n t ố c 60 m/s. M và N là hai đ i ể m trên dây cách nhau 0,75 m và sóng truy ề n theo chi ề u t ừ M t ớ i N. Ch ọ n tr ụ c bi ể u di ễ n li độ cho các đ i ể m có chi ề u d ươ ng h ướ ng lên trên. T ạ i m ộ t th ờ i đ i ể m nào đ ó M có li độ âm và đ ang chuy ể n độ ng đ i xu ố ng. T ạ i th ờ i đ i ể m đ ó N s ẽ có li độ và chi ề u chuy ể n độ ng t ươ ng ứ ng là A. âm, đ i xu ố ng. B. âm, đ i lên. C. d ươ ng, đ i xu ố ng. D. d ươ ng, đ i lên. Câu 5. Cho m ạ ch đ i ệ n RLC n ố i ti ế p, có đ i ệ n tr ở 90 Ω . Đặ t vào 2 đầ u đ o ạ n m ạ ch đ i ệ n áp ( ) u 100 2 cos 100 πt V = . Thay đổ i L ta th ấ y khi c ả m kháng c ủ a cu ộ n dây b ằ ng Z L thì hi ệ u đ i ệ n gi ữ a 2 đầ u RL đạ t giá tr ị c ự c đạ i b ằ ng 200 V. Tính giá tr ị c ủ a Z L ? A. 90 Ω . B. 120 Ω . C. 150 Ω . D. 180 Ω . Câu 6. Đ i ề u nào đúng khi nói v ề n ă ng l ượ ng sóng? A. Trong quá trình truy ề n sóng thì n ă ng l ượ ng sóng không truy ề n đ i vì nó là đạ i l ượ ng b ả o toàn. B. Quá trình truy ề n sóng là quá trình truy ề n n ă ng l ượ ng. C. Khi sóng truy ề n t ừ m ộ t ngu ồ n đ i ể m trên m ặ t ph ẳ ng, n ă ng l ượ ng sóng gi ả m t ỉ l ệ bình ph ươ ng v ớ i quãng đườ ng truy ề n sóng. D. Khi sóng truy ề n t ừ m ộ t ngu ồ n đ i ể m trong không gian, n ă ng l ượ ng sóng gi ả m t ỉ l ệ v ớ i quãng đườ ng truy ề n sóng. Câu 7. M ộ t cu ộ n dây có độ t ự c ả m 1 L (H) 4 π = m ắ c n ố i ti ế p v ớ i t ụ đ i ệ n C r ồ i m ắ c vào hi ệ u đ i ệ n th ế xoay chi ề u ( ) u 200 2 cos 2 πft V = có tần số thay đổi được. Khi tần số dòng điện là 80 Hz và 125 Hz thì thấy cường độ dòng điện qua mạch đều bằng 3,64764 A. Tìm cường độ dòng điện cực đại trong mạch này khi cho tần số thay đổi? A. 4 2 A. B. 4 A. C. 2 2 A. D. 2 A. Câu 8. Electron trong nguyên tử hidro có năng lượng được xác định bằng n 2 13,6 E n = − (eV) (với n = 1, 2, 3 ). Từ trạng thái cơ bản electron hấp thụ photon có năng lượng 13,056 eV. Sau đó, trong quá trình trở về trạng thái cơ bản nguyên tử này có thể phát ra mấy bức xạ trong vùng hồng ngoại; bước sóng ngắn nhất thuộc vùng hồng ngoại là A. 2 bức xạ và λ min = 1284 nm. B. 3 bức xạ và λ min = 1879 nm. C. 3 bức xạ và λ min = 1284 nm. D. 10 bức xạ và λ min = 95 nm. Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí - Thầy Đặng Việt Hùng Đề thi tự luyện số 22 www.hocmai.vn − Ngôi trường chung của học trò việt Tổng đài tư vân: 1900-58-58- 12 Câu 9. Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có 3 điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB); mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết 2 OA OB. 3 = Tính tỉ số OC OA ? A. 81 . 16 B. 9 . 4 C. 27 . 8 D. 32 . 27 Câu 10. Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 1,8 m với A là nút và B là bụng, giữa A và B còn có 4 nút khác. Điểm M là trung điểm của AB. Biên độ dao động của M so với biên độ dao dộng của điểm thuộc vị trí bụng sóng nhận tỉ số là A. 0,71. B. 0,87. C. 0,50. D. 2,00. Câu 11. Trong giao thoa sóng nước, hai nguồn phát sóng tại S 1 và S 2 là hai nhánh của âm thoa chữ U, cùng chạm mặt nước và dao động theo phương thẳng đứng với tần số f = 50 Hz, cách nhau S 1 S 2 = 16 cm. Vận tốc truyền sóng 0,5 m/s. Điểm M có khoảng cách S 1 M = 7 cm và S 2 M = 18 cm; điểm N có khoảng cách S 1 N = 16 cm và S 2 N = 11 cm. Trên MN có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực tiểu A. 15. B. 14. C. 17. D. 16. Câu 12. Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc λ và λ/2 thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện hơn kém nhau 4 lần. Bước sóng giới hạn của kim loại làm catốt có giá trị A. λ o = 2λ. B. λ o = 5λ/2. C. λ o = 3λ/2. D. λ o = 3λ. Câu 13. Cho mạch điện xoay chiều gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn MB. Đoạn AM là hộp kín X (X chứa hai trong ba phần tử phần tử R, L, C); đoạn MB là tụ điện có 20 C ( µF) π = . Đặt hiệu điện thế xoay chiều 50 Hz vào hai đầu AB thì thấy hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm bất kì trong ba điểm A, M, B đều có giá trị 120 V. Tính công suất bên trong hộp X? A. 14,40 W. B. 24,94 W. C. 28,80 W. D. 49,88 W. Câu 14. Chất phóng xạ A phóng ra tia α biến thành hạt B với chu kì bán rã là T. Ban đầu mẫu nguyên chất. Sau thời gian t 1 ta thấy số số hạt B bằng số hạt A. Sau thời điểm t 1 một khoảng thời gian 1 t T 81 ∆ = , ta thấy khối lượng hai chất bằng nhau. Tìm số khối A? A. 210. B. 238. C. 235. D. 237. Câu 15. Cho mạch điện RLC. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng ( ) 2 L u U 2 cos ωt V ; R . C = = Cho biết điện áp hiệu dụng RL RC U 3U . = H ệ s ố công su ấ t c ủ a đ o ạ n m ạ ch có giá tr ị là A. 2 . 7 B. 3 . 5 C. 3 . 7 D. 2 . 5 Câu 16. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,6 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 450 nm và 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là bao nhiêu? Trong khoảng đó, tổng số có bao nhiêu vân sáng quan sát được (kể cả vân trung tâm và vân ở mép) ? A. 14,4 mm; 5 vân. B. 7,2 mm; 6 vân. C. 1,44 mm; 9 vân. D. 1,44 mm; 7 vân. Câu 17. Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều ( ) u U 2 cos ωt V. = Biết MB AM L R r ; U 3U . C = = = Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là A. 0,887. B. 0755 . C. 0,865. D. 0,975. Câu 18. Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng người ta sử dụng đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ 1 và λ 2 trong đó λ 2 = 1,2λ 1 . Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn là 1,5 m. Trong một khoảng rộng L = 1,8 cm người ta quan sát được 21 vân sáng, trong đó có 3 vân là kết quả trùng nhau của hệ hai vân. Biết hai trong ba vân trùng nhau nằm ở hai đầu L. Tính bước sóng λ 1 ? A. 0,48 µm. B. 0,50 µm. C. 0,60 µm. D. 0,64 µm. Câu 19. Đặt một điện áp xoay chiều ( ) o u U cos ωt V = vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây cảm thu ần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi được.Thay đổi C, khi 1 C C Z Z = thì cường độ dòng điện trễ pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch, khi 2 1 C C C Z Z 6,25Z = = thì điện áp hiệu dụng giữa hai tụ đạt giá trị cực đại. Tính hệ số công suất của mạch. Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí - Thầy Đặng Việt Hùng Đề thi tự luyện số 22 www.hocmai.vn − Ngôi trường chung của học trò việt Tổng đài tư vân: 1900-58-58- 12 A. 0,6. B. 0,7. C. 0,8. D. 0,9. Câu 20. Chọn phương án sai khi nói về phản ứng hạt nhân? A. Tổng khối lượng của các hạt nhân sau phản ứng khác tổng khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng. B. Các hạt sinh ra, có tổng khối lượng bé hơn tổng khối lượng ban đầu, là phản ứng toả năng lượng. C. Các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn tổng khối lượng các hạt ban đầu, là phản ứng thu năng lượng. D. Phản ứng hạt nhân tỏa hay thu năng lượng phụ thuộc vào cách tác động phản ứng Câu 21. Cho mạch điện RLC, cuộn cảm có điện trở thuần r. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng ( ) u 125 2 cos ωt V, = với ω thay đổi được. Đoạn mạch AM gồm R và C, đoạn mạch MB chứa cuộn dây. Biết u AM vuông pha với u MB và r = R. Với hai giá trị của tần số là ω 1 = 100π rad/s và và ω 2 = 56,25π rad/s thì mạch có cùng hệ số công suất. Hãy xác định hệ số công suất của đoạn mạch. A. 0,96. B. 0,85. C. 0,91. D. 0,82. Câu 22. Xét hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn phát sóng nước cùng pha S 1 , S 2 với S 1 S 2 = 4,2 cm, khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại trên S 1 S 2 là 0,5 cm. Điểm di động C trên mặt nước sao cho CS 1 luôn vuông góc với CS 2 . Khoảng cách lớn nhất từ S 1 đến C khi C nằm trên một vân giao thoa cực đại là A. 4,435. B. 4.125. C. 4,195. D. 4,315. Câu 23. Cho mạch điện RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là ( ) u U 2 cos ωt V, = ω thay đổi được, biết 2 L R . C = M ạ ch có h ệ s ố công su ấ t là 3 73 ứng với hai giá trị của tần số ω. Biết ω 1 = 100π rad/s. Xác định giá trị thứ hai ω 2 ? A. 100π rad/s. B. 100 π rad/s. 3 C. 100 π rad/s. 7 D. 100 π rad/s. 9 Câu 24. Cho m ạ ch đ i ệ n RLC. Đ i ệ n áp đặ t vào hai đầ u đ o ạ n m ạ ch có d ạ ng ( ) u U 2 cos ω t V, = R là m ộ t bi ế n tr ở . Đ i ề u ch ỉ nh t ầ n s ố f thay đổ i, ng ườ i ta th ấ y r ằ ng v ớ i f 1 = 25 Hz hay f 2 = 50 Hz thì m ạ ch v ẫ n tiêu th ụ công su ấ t là P cho dù bi ế n tr ở có giá tr ị R 1 = 45 Ω hay R 2 = 80 Ω . Xác đị nh t ầ n s ố f o để m ạ ch có c ộ ng h ưở ng đ i ệ n. A. 75 Hz. B. 25 2 Hz. C. 35,5 Hz. D. 85 Hz. Câu 25. Phát bi ể u nào sau đ ây là đ úng khi nói v ề ánh sáng đơ n s ắ c? A. B ướ c sóng ánh sáng đơ n s ắ c không ph ụ thu ộ c vào b ả n ch ấ t c ủ a môi tr ườ ng ánh sáng truy ề n qua. B. Chi ế t su ấ t c ủ a môi tr ườ ng trong su ố t đố i v ớ i ánh sáng vàng nh ỏ h ơ n đố i v ớ i ánh sáng đỏ . C. Chi ế t su ấ t c ủ a môi tr ườ ng trong su ố t ph ụ thu ộ c vào t ầ n s ố c ủ a sóng ánh sáng đơ n s ắ c. D. Các sóng ánh sáng đơ n s ắ c có ph ươ ng dao độ ng trùng v ớ i ph ươ ng v ớ i ph ươ ng truy ề n ánh. Câu 26. Cho m ạ ch đ i ệ n RLC, v ớ i C thay đổ i đượ c. Đ i ệ n áp đặ t vào hai đầ u đ o ạ n m ạ ch có d ạ ng ( ) u U 2 cos ω t V. = Khi 4 1 10 C C (F) π − = = thì cường độ dòng điện i trễ pha π/4 so với u. Khi 4 2 10 C C (F) 2,5π − = = thì điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính tần số góc ω, biết L = 2/π (H)? A. 200π rad/s. B. 50π rad/s. C. 10π rad/s. D. 100π rad/s. Câu 27. Cho mạch điện RLC, với C thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là ( ) u 200 2 cos ωt V. = Khi C = C o thì điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại U Cmax = 250 V, khi đó mạch tiêu thụ công suất P = 120 W. Tính giá trị của R. A. 120 Ω. B. 100 Ω. C. 150 Ω. D. 50 Ω. Câu 28. Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng, cách nhau 24 cm. Trên đoạn AB có 3 điểm A 1 , A 2 , A 3 dao động cùng pha với A; 3 điểm B 1 , B 2 , B 3 dao động cùng pha với B. Sóng truyền theo thứ tự A, A 1 , B 1 , A 2 , B 2 , A 3 , B 3, B, biết AB 1 = 3 cm. Bước sóng là A. 6 cm. B. 3 cm. C. 7 cm. D. 9 cm. Câu 29. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng, nếu đặt một bản mỏng thuỷ tinh hai bản mặt song song sau khe S 1 để chùm sáng từ S 1 đi qua hệ vân giao thoa thay đổi thế nào với ánh sáng đơn sắc? A. Vân sáng trung tâm dịch về phía S 1 , i thay đổi. B. Vân sáng trung tâm cùng cả hệ vân dịch về phía S 1 , i không đổi. C. Hệ vân giao thoa không thay đổi. D. Hệ vân giao thoa dịch về phía S 2 . Câu 30. Năng lượng tỏa ra của 10 (g) nhiên liệu trong phản ứng 4 2 3 2 1 1 H H He 17,6 MeV + → + là E 1 và của 10 (g) nhiên liệu trong phản ứng ( ) 139 1 235 95 1 54 0 92 38 0 n U Xe Sr 2 n 210 MeV + → + + + là E 2 . Khi đ ó ta có A. E 2 > E 1 B. E 1 = 12E 2 C. E 1 = 4E 2 D. E 1 = E 2 Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí - Thầy Đặng Việt Hùng Đề thi tự luyện số 22 www.hocmai.vn − Ngôi trường chung của học trò việt Tổng đài tư vân: 1900-58-58- 12 Câu 31. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp với nhau. Tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 200 V, tần số 50 Hz. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện tức thời trong mạch có giá trị hiệu dụng 2 A và lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là π/3 rad. Giá trị điện dung của tụ điện là A. 4 10 (F). π 3 − B. 4 2.10 (F). π 3 − C. 4 3.10 (F). 2 π − D. 4 3.10 (F). π − Câu 32. Một vật dao động điều hoà trong một chu kì T của dao động thì thời gian độ lớn vận tốc tức thời không nhỏ hơn π/4 lần tốc độ trung bình trong một chu kì là A. T . 3 B. T . 2 C. 2T . 3 D. T . 4 Câu 33. Cho đ o ạ n m ạ ch AB g ồ m ba đ o ạ n m ạ ch AM, MN và NB m ắ c n ố i ti ế p. Đ o ạ n AM ch ứ a t ụ 3 10 C (F) 6 π − = , đ o ạ n MN ch ứ a cu ộ n dây có r = 10 Ω , độ t ự c ả m 3 L (H) 10 π = , đoạn NB chứa biến trở R. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều có tần số có thể thay đổi. Khi cố định f = 50 Hz, thay đổi R thì điện áp hiệu dụng đoạn AM đạt giá trị cực đại là U 1 . Khi cố định R = 30 Ω, thay đổi tần số f thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn AM đạt giá trị cực đại là U 2 . Khi đó tỉ số 1 2 U U là A. 1,58 . B. 3,15. C. 0,79. D. 6,29. Câu 34. Để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ β − người ta dùng 1 máy đếm xung để đếm số hạt bị phân rã. Trong phép đo lần thứ nhất máy đếm được 340 xung trong 1 phút. Sau đó 1 ngày máy chỉ ghi được 112 xung trong 1 phút ( phép đo lần thứ 2). Xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ là A. 15 giờ. B. 12 giờ. C. 13,7 giờ. D. 14,1 giờ. Câu 35. Chọn phương án sai trong các phương án sau đây? A. Khi cho chùm sáng trắng đi qua ống thủy tinh có khí hiđrô nung nóng vào máy quang phổ thì trên quang phổ của ánh sáng trắng mất đi một số. B. Các ánh sáng có bước sóng khác nhau bị môi trường hấp thụ nhiều, ít khác nhau. C. Một môi trường hấp thụ ánh sáng có tính chọn lọc thì hệ số hấp thụ của môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. D. Một môi trường hấp thụ ánh sáng có tính chọn lọc thì hệ số hấp thụ của môi trường không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. Câu 36. Điều nào sau đây là sai khi nói về photon? A. Mỗi photon có năng lượng xác định. B. Photon không bị lệch trong điện trường và từ trường. C. Khi đi trong không khí thì photon mất dần năng lượng. D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì photon thay đổi tốc độ. Câu 37. Một con lắc đơn có chiều dài 1m, = ℓ vậ t kh ố i l ượ ng m = 10 (g) tích đ i ệ n q = 1 µ C, l ấ y g = π 2 = 10 m/s 2 . Chu k ỳ dao độ ng nh ỏ c ủ a con l ắ c đơ n trên khi đặ t nó trong đ i ệ n tr ườ ng đề u có E  h ướ ng lên có E = 5.10 4 V/m là A. T 2 3 (s). ′ = B. T 3 2 (s). ′ = C. 2 T 2 (s). 3 ′ = D. T 2 2 (s). ′ = Câu 38. M ộ t ch ấ t quang d ẫ n có gi ớ i h ạ n quang d ẫ n là 0,62 µ m. Chi ế u vào ch ấ t bán d ẫ n đ ó l ầ n l ượ t các chùm b ứ c x ạ đơ n s ắ c có t ầ n s ố f 1 = 4,5.10 14 Hz; f 2 = 5.10 13 Hz; f 3 = 6,5.10 13 Hz; f 4 = 6.10 14 Hz thì hi ệ n t ượ ng quang d ẫ n s ẽ x ẩ y ra v ớ i A. chùm b ứ c x ạ có t ầ n s ố f 1 . B. chùm b ứ c x ạ có t ầ n s ố f 2 . C. chùm b ứ c x ạ có t ầ n s ố f 3 . D. chùm b ứ c x ạ có t ầ n s ố f 4 . Câu 39. M ộ t v ậ t dao độ ng đ i ề u hoà thì trong quá trình dao độ ng, nh ữ ng đạ i l ượ ng nào đồ ng th ờ i đạ t c ự c đạ i? A. li độ và gia t ố c. B. li độ và v ậ n t ố c. C. v ậ n t ố c và độ ng n ă ng. D. gia t ố c và độ ng n ă ng. Câu 40. M ộ t cu ộ n dây hình ch ữ nh ậ t, kích th ướ c 20 cm x 30 cm g ồ m 100 vòng dây, khung đượ c đặ t trong m ộ t t ừ tr ườ ng đề u có c ả m ứ ng t ừ b ằ ng 0,2 T. Tr ụ c đố i x ứ ng c ủ a khung vuông góc v ớ i t ừ tr ườ ng, khung quay v ớ i t ố c độ 120 vòng/phút. Ch ọ n t = 0 là lúc m ặ t c ủ a cu ộ n dây h ợ p v ớ i vectoc c ả m ứ ng t ừ m ộ t góc 30 0 và pháp tuy ế n đượ c ch ọ n sao cho nó t ạ o v ớ i c ả m ứ ng t ừ m ộ t góc nh ọ n. Bi ể u th ứ c su ấ t đ i ệ n độ ng c ả m ứ ng trong khung dây là A. π e 15cos 4 πt V. 6   = +     B. π e 15cos 4 πt V. 3   = +     Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí - Thầy Đặng Việt Hùng Đề thi tự luyện số 22 www.hocmai.vn − Ngôi trường chung của học trò việt Tổng đài tư vân: 1900-58-58- 12 C. 5π e 15cos 4 πt V. 6   = +     D. π e 15cos 4 πt V. 6   = −     Câu 41. Cho mạch AN gồm điện trở và cuộn thuần cảm mắc nối tiếp với đoạn mạch NB chỉ chứa tụ điện. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều ( ) AB u 200 2cos 100 πt V. = Hệ số công suất của toàn mạch là cosφ 1 = 0,6 và hệ số công suất của đoạn mạch AN là cosφ 2 = 0,8. Điện áp hiệu dụng U AN bằng A. U AN = 96 V. B. U AN = 72 V. C. U AN = 90 V. D. U AN = 150 V. Câu 42. Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ dài s = 2cos(7t) cm, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2 . Tỉ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cân bằng là A. 1,08. B. 0,95. C. 1,01. D. 1,05. Câu 43. Một con lắc đơn có khối lượng m = 50 (g) đặt trong một điện trường đều có véctơ cường độ điện trường E hướng thẳng đứng lên trên và độ độ lớn 5.10 3 V/m. Khi chưa tích điện cho vật, chu kỳ dao động của con lắc là 2(s). Khi tích điện cho vật thì chu kỳ dao động của con lắc là π (s). 2 Lấy g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Điện tích của vật là A. 4.10 −5 C. B. −4.10 −5 C. C. 6.10 −5 C. D. −6.10 −5 C. Câu 44. Nhận định nào sau đây là đúng về thuyết lượng tử ánh sáng? A. Ánh sáng được cấu tạo bởi các hạt gọi là phôtôn, phôtôn có năng lượng luôn xác định bởi hc ε , λ = trong đó h là hằng số plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không, λ là bước sóng ánh sáng. B. Phôtôn luôn chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của ánh sáng trong chân không. C. Năng lượng của phôtôn càng lớn thì tần số ánh sáng càng nhỏ. D. Nếu nguyên tử hấp thụ phôtôn thì mỗi lần hấp thụ nó hấp thụ trọn vẹn năng lượng phôtôn ấy. Câu 45. Một mạch dao động LC được dùng thu sóng điện từ. Bước sóng thu được là 40 m. Để thu được sóng có bước sóng là 10 m thì cần mắc vào tụ C một tụ C′ A. C′ = C/15 và mắc nối tiếp. B. C′ = 15C và mắc song song. C. C′ = C/16 và mắc nối tiếp. D. C′ = 16C và mắc song song. Câu 46. Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động π x 10cos 2 πt cm. 6   = −     Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm A. 1 t (s). 3 = B. 1 t (s). 6 = C. 2 t (s). 3 = D. 1 t (s). 12 = Câu 47. Trong thí nghiệm I-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc λ, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 = a có thể thay đổi (nhưng S 1 và S 2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S 1 S 2 một lượng ∆a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S 1 S 2 thêm 2∆a thì tại M là A. vân sáng bậc 8. B. vân sáng bậc 9. C. vân sáng bậc 7. D. vân tối thứ 9 . Câu 48. Một vật dao động theo phương trình π x 2,5cos πt cm 4   = +     . Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị π/3 rad, lúc ấy li độ x bằng bao nhiêu? A. 1 t (s); x 0,72 cm. 60 = = B. 1 t (s); x 1,4 cm. 6 = = C. 1 t (s); x 2,16 cm. 120 = = D. 1 t (s); x 1,25cm. 12 = = Câu 49. Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, suất điện động cực đại trong mỗi pha là E o . Khi suất điện động tức thời ở một pha bị triệt tiêu thì suất điện động ở hai pha còn lại như thế nào? A. o o E ; E . − B. o o E E ; . 2 2 − C. o o E 3E ; . 2 2 − D. o o 3E 3E ; . 2 2 − Câu 50. M ộ t con l ắ c đơ n có dây treo dài 0,4 m, = ℓ kh ố i l ượ ng v ậ t là m = 200 (g). L ấ y g = 10 m/s 2 . B ỏ qua ma sát. Kéo con l ắ c để dây treo nó l ệ ch góc α = 60 0 so v ớ i ph ươ ng th ẳ ng đứ ng r ồ i buông nh ẹ . Lúc l ự c c ă ng dây treo là 4 N thì t ố c độ có giá tr ị là A. 2 m/s. B. 2 2 m/s. C. 5 m/s. D. 2 m/s. . Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí - Thầy Đặng Việt Hùng Đề thi tự luyện số 22 www.hocmai.vn − Ngôi trường chung của học trò việt Tổng đài tư vân: 190 0-5 8-5 8- 12 BỘ GIÁO DỤC. = 95 nm. Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí - Thầy Đặng Việt Hùng Đề thi tự luyện số 22 www.hocmai.vn − Ngôi trường chung của học trò việt Tổng đài tư vân: 190 0-5 8-5 8- 12 Câu 9. Nguồn. E 1 = E 2 Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí - Thầy Đặng Việt Hùng Đề thi tự luyện số 22 www.hocmai.vn − Ngôi trường chung của học trò việt Tổng đài tư vân: 190 0-5 8-5 8- 12 Câu 31. Cho

Ngày đăng: 24/07/2014, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN