KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 Môn Hóa I.Trắc nghiệm: (3 điểm): Câu 1. Trong một chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì: A. Tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần B.Tính phi kim của các nguyên tố yếu dần C. Tính phi kim của các nguyên tố mạnh dần. D.Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố giảm dần. Câu 2 . Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần độ mạnh tính kim loại: A. Na < K < Mg < Al B. Al < Mg < Na < K C. K > Na > Mg > Al D. Mg < Al < Na < K Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron đầy đủ là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 7 4s 2 . Vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn là: A. Ô thứ 27, chu kì 4, nhóm IIA. B. Ô thứ 27, chu kì 4, nhóm IIB. C. Ô thứ 27, chu kì 4, nhóm VIIIB. D. Ô thứ 28, chu kì 4, nhóm VIIB Câu 4. Nguyên tố X ở chu kì 4, nhóm IIIB cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử X là: • A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 3. • C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 1 Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Trong bảng tuần hoàn X thuộc: A.Ô thứ 9, chu kì 2, nhóm VIIA. B.Ô thứ 17, chu kì 3. VA. C.Ô thứ 17, chu kì 3 , nhóm VIIA. D.Ô thứ 17, chu kì 3, nhómVB. Câu 6.Khi cho 3,9 g một kim loại kiềm tác dụng hết với nước , tạo ra 1,12 lít khí hiđro ( đkc). Kim loại đem dùng là: A. Na( 23) B. Mg( 24) C. Li( 7) D. K(39) Câu 7.Những tính chất nào sau đây KHÔNG biến đổi tuần hoàn: A. Số lớp electron B. Số electron lớp ngoài cùng C. Hoá trị cao nhất với oxi D .Thành phần các oxit, hiđroxit cao nhất. Câu 8. Nguyên tố R ở nhóm VIA.Trong hợp chất khí của R với hiđro chứa 5,88% H về khối lượng. R là: A. O (16) B. N(14) C. S(32) D. Se (79) Câu 9.Những nhóm nguyên tố nào dưới đây ngoài nguyên tố kim loại còn có nguyên tố phi kim ? A. Nhóm IA ( trừ H) và nhóm IIA B. Nhóm IIIA đến nhóm VIIIA. C. Nhóm IB đến nhóm VIIIB. D. Họ lantan và họ actini. Câu 10. Trong cac axit sau , chất nào có tính axit yếu nhất: A. H 2 SiO 3 B. H 3 PO 4 C. H 2 SO 4 D. HClO 4 Câu 11. Nguyên tố A ở chu kì 3 nhóm IIA, cấu hình electron của ion A 2+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 Câu 12 . Nguyên tố R có 5 electron lớp ngoài cùng, công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro lần lượt là: A. R 2 O 3 . RH 5 . B. R 2 O 5 , RH 3 C. RO 3 , RH 2 D. RO 5 , RH 3 II.Tự luận: (7 điểm ): Bài 1. Nguyên tử của nguyên tố X có mức năng lượng ngoài cùng là 3p 5 . a. (1điểm)Tìm vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn? b. (2điểm)Nêu tính chất hóa học cơ bản của X? Bài 2. (2điểm)Hợp chất khí của với hiđro của một nguyên tố là RH 4 . Oxit cao nhất của nó chứa 72,72% oxi về khối lượng. Xác định nguyên tố đó ?( N = 14, S =32, C =12, Si = 28) Bài 3. (2điểm)Cho 1,20 g kim loại R nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 1,12 lít khí H 2 ( đkc). Xác định kim loại R? ( Mg = 24, Ca = 40, Be = 9 ) BÀI LÀM: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 Lớp 10/ Môn Hóa I.Trắc nghiệm: (3 điểm): Câu 1. Trong một nhóm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì: A.Tính kim loại của các nguyên tố yếu dần. B.Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố tăng dần. C. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần. D.Tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 10. Trong bảng tuần hoàn X thuộc: A.Ô thứ 10, chu kì 2, nhóm VIIIA. B.Ô thứ 14, chu kì 3. VIA. C.Ô thứ 16, chu kì 3 , nhóm VIA. D.Ô thứ 16, chu kì 3, nhómIVA. Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron đầy đủ là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 4s 2 . Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là: A. Ô thứ 28, chu kì 4, nhóm IIA. B. Ô thứ 28, chu kì 4, nhóm IIB. C. Ô thứ 28, chu kì 4, nhóm VIIIA. D. Ô thứ 28, chu kì 4, nhóm VIIIB Câu 4. Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần độ mạnh tính kim loại: A. Na < K < Mg < Al B. Al < Mg < Na < K C. K > Na > Mg > Al D. Mg < Al < Na < K Câu 5. Nguyên tố X ở chu kì 4, nhóm VB cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử X là: • A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 3 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 3. • C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 3 Câu 6. Nguyên tố R có 6 electron lớp ngoài cùng, công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro lần lượt là: A. R 2 O 3 . RH 2 . B. RO 2 , RH 6 C. RO 3 , RH 2 D. RO 6 , RH 2 Câu 7.Những tính chất nào sau đây KHÔNG biến đổi tuần hoàn: A. Nguyên tử khối. B.Cấu hình electron nguyên tử C. Hoá trị cao nhất với oxi. D .Tính chất các nguyên tố. Câu 8. Nguyên tố R ở nhóm IVA.Trong hợp chất khí của R với hiđro chứa 25% H về khối lượng. R là: A. C (12) B. N(14) C. Si( 28) D.Cr (52) Câu 9. Khi cho 2,3 g một kim loại kiềm tác dụng hết với nước , tạo ra 1,12 lít khí hiđro ( đkc). Kim loại đem dùng là: A.K (39) B. Mg( 24) C. Na( 23) D. Li(7) Câu 10. Trong các axit sau , chất nào có tính axit mạnh nhất: A. H 2 CO 3 B. H 3 PO 4 C. H 2 SO 4 D. HClO 4 Câu 11. Nguyên tố B ở chu kì 3 nhóm VIIA, cấu hình electron của ion B là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 Câu 12. .Những nhóm nguyên tố nào dưới đây ngoài nguyên tố kim loại còn có nguyên tố phi kim ? A. Nhóm IA ( trừ H) và nhóm IIA B. Nhóm IIIA đến nhóm VIIIA. C. Nhóm IB đến nhóm VIIIB. D. Họ lantan và họ actini. II.Tự luận: (7 điểm ): Bài 1. Nguyên tử của nguyên tố X có mức năng lượng cao nhất là 3p 4 . a(1điểm).Tìm vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn? b(2điểm)Nêu tính chất hóa học cơ bản của X? Bài 2. (2điểm)Hợp chất khí của với hiđro của một nguyên tố là RH 2 . Oxit cao nhất của nó chứa 60% oxi về khối lượng. Xác định nguyên tố đó ?( N = 14, S =32, P =31, Se = 79) Bài 3. (2điểm)Cho 2,00 g kim loại R nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 1,12 lít khí H 2 ( đkc). Xác định kim loại R? ( Mg = 24, Ca = 40, Be = 9 ) BÀI LÀM: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 . Mg = 24, Ca = 40, Be = 9 ) BÀI LÀM: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 Lớp 10 / Môn Hóa I.Trắc nghiệm: (3 điểm): Câu 1. Trong một nhóm A theo chiều tăng dần. A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 3. • C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 1 Câu. KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 Môn Hóa I.Trắc nghiệm: (3 điểm): Câu 1. Trong một chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì: