xác định độ tin cậy trên cơ sở mòn của chày dưới khuôn ép gạch CERAMICS
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 THUYẾT MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY TRÊN CƠ SỞ MÒN CỦA CHÀY DƯỚI KHUÔN ÉP GẠCH CERAMICS Học viên: Lƣơng Anh Dân Lớp: CHK10 Chuyên nghành: Công nghệ chế tạo máy HD khoa học: TS. Nguyễn Đình Mãn Khoa sau đại học ĐÃ KÝ TS. Nguyễn Văn Hùng Hƣớng dẫn khoa học ĐÃ KÝ TS. Nguyễn Đình Mãn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 LỜI CAM ĐOAN Với danh dự là một gảng viên, tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả và số liệu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình khác. Trừ những phần tham khảo đã được ghi rõ trong luận văn. Tác giả LƢƠNG ANH DÂN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng nhất tới Tiến sĩ Nguyễn Đình Mãn – Hiệu trưởng trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật – Đại học Thái Nguyên, Thầy hướng dẫn khoa học của tôi về những định hướng chủ đạo và những đóng góp quý báu của Thầy trong suốt quá trình tôi làm luận văn thạc sĩ và viết luận văn. Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Lãnh đạo và cán bộ Khoa Sau đại học trường Đại học Kỹ thuật Công Nghiệp – Đại học Thái Nguyên về những giúp đỡ quy báu, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn đúng hạn. Đặc biệt tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ban giám đốc, Xưởng Cơ điện Nhà máy gạch ốp lát Mikado – Thái Bình, Công ty sản xuất khuôn ép gạch Foodshan, nhà máy gạch ốp lát Việt Ý – Thái Nguyên, Công ty cổ phần Prime .đã hết lòng giúp đỡ tôi trong việc đo độ mòn, khảo sát các số liệu, cung cấp những tài liệu liên quan đến mòn khuôn ép và những tài liệu về máy ép. Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, anh em bạn bè, các bạn đồng nghiệp đã thường xuyên động viên và luôn dành cho tôi môi trường làm việc tốt nhất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHÍNH Ký hiệu Ý nghĩa Đơn vị D(X), σ 2 Phương sai của đại lượng ngẫu nhiên X E(X) Kỳ vọng toán của đại lượng ngẫu nhiên X E(t) Thời gian phục hồi trung bình h f(x) Hàm mật độ phân phối của đại lượng ngẫu nhiên X f(t) Hàm mật độ phân phối tuổi thọ của sản phẩm f(U) Hàm mật độ phân phối lượng mòn F(x) Hàm phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên X h 0 Kích thước của mẫu tại thời điểm t = 0 mm h t Kích thước của mẫu sau thời gian thử mòn t mm h i Tần số của khoảng chia thứ i I U Cường độ mòn đường I V Cường độ mòn khối k Số khoảng chia k s Hệ số sẵn sàng k sd Hệ số sử dụng kỹ thuật L Số bậc tự do n Tổng số liệu thống kê P Áp suất MPa P i Mật độ phân bố của khoảng chia thứ i P max Áp suất lớn nhất MPa P(T≥t) Xác suất làm việc không hỏng của chi tiết trong khoảng thời gian 0 ÷ t P[U(t)≤U gh ] Xác suất để lượng mòn tại thời điểm t không lớn hơn lượng mòn giới hạn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Q(t) Xác suất hỏng r i Tần suất của khoảng chia thứ i R(t) Hàm tin cậy (Xác suât làm việc không hỏng) s Số lượng các tham số của luật phân phối t Thời gian làm việc của chi tiết nghiên cứu h t γ Tuổi thọ gamma phần trăm T Thời gian làm việc ngẫu nhiên không hỏng h T tb Thời gian làm việc trung bình đến khi hỏng h U Lượng mòn kích thước mm U ’ Tốc độ mòn mm/h U gh Lượng mòn giới hạn mm U r Lượng mòn sau thời gian chạy rà mm v Vận tốc trượt m/s v min Vận tốc trượt nhỏ nhất m/s v max Vận tốc trượt lớn nhất m/s V Thể tích mòn mm 3 V r Thể tích mòn sau thời gian chạy rà mm 3 V ’ Tốc độ thay đổi thể tích mòn mm 3 /h V gh Thể tích mòn giới hạn mm 3 χ 2 Tiêu chuẩn kiểm tra luật phân phối chính xác của các đại lượng ngẫu nhiên Φ( .) Hàm Laplace λ(t) Cường độ hỏng μ Kỳ vọng của đại lượng ngẫu nhiên ν Hệ số biến động σ Độ lệnh tiêu chuẩn (độ lệch trung bình bình phương) τ Chu kỳ thay thế h Ω(t) Kỳ vọng số lần hỏng trước thời điểm t Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Δ Độ lớn của khoảng chia Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Bảng số Nội dung Trang 1 1.1 Xác suất không hỏng của các dạng thể hiện mòn khác nhau 13 2 2.1 Kết quả mòn của mẫu Chày dưới khuôn ép gạch ceramics. 41 3 2.2 Các hệ số a i và b i của các đường thẳng U = a i t+ b i , Giá trị tuổi thọ t i cho mẫu khảo sát (i = 1 ÷ 35). 53 4 2.3 Kết quả xử lý số liệu tuổi tho t i của Chày dưới khuôn ép gạch ceramics 54 5 2.4 Bảng tra độ tin cậy theo thời gian của chày dưới khuôn ép gạch ceramics. 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Hình số Nội dung Trang 1 1.1 Hình ảnh dây chuyền sản xuất gạch ceramics 4 2 1.2 Quá trình mòn ngẫu nhiên và các hàm mật độ phân phối f(U), f(t) 8 3 1.3 Các thể hiện mòn tuyến tính và các mật độ f(U), f(t) 10 4 1.4 Những bộ phận chính của máy ép SACMI 16 5 1.5 ÷ 1.11 Mô phỏng quá trình ép gạch của máy ép SACMI 18, 19 6 1.12 Sơ đồ lắp đặt khuôn 21 7 1.13 Sơ đồ bố trí khuôn 22 8 1.14 Vị trí Chày trên, Chày dưới và Vanh ở trạng thái ép 23 9 1.15 Bản vẽ Chày dưới 24 10 1.16 Hình ảnh Chày dưới khuôn ép gạch ceramics 25 11 2.1 Vị trí đo của Chày dưới 31 12 2.2 Hình ảnh vùng mòn nhiều nhất trên bề mặt Chày dưới và vị trí đo “M”. 31 13 2.3 Sơ đồ đo mòn Chày dưới 32 14 2.4 Đồng hồ so Mitutoyo 32 15 2.5 Sơ đồ gá đặt đồ gá dụng cụ đo 34 16 2.6 Hình chiếu trục đo của đế đồ gá dụng cụ đo 34 17 2.7 Hình ảnh hệ thống đồ gá và dụng cụ đo 35 18 2.8 Hình ảnh đo mòn bề mặt Chày dưới thực tế 36 19 2.9 Một thể hiện mòn được thay bằng 1 đường thẳng 42 20 2.10 Tuyến tính hoá 35 thể hiện mòn 43 21 2.11 Đồ thị hàm mật độ phân phối tuổi thọ mòn 44 22 2.12 Quan hệ giữa các hàm f(t) và hàm R(t) của phân phối chuẩn 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 23 2.13 Quan hệ giữa các hàm f(t) và hàm R(t) của phân phối Lôgarit chuẩn 47 24 2.14 Quan hệ giữa các hàm f(t) và hàm R(t) đối với phân phối mũ 48 25 2.15 Quan hệ giữa các hàm f(t) và R(t) đối với phân phối Gamma và Weibull 50 26 2.16 Quan hệ giữa các hàm f(t) và R(t) đối với phân phối Gamma và Weibull 51 27 2.17 Quan hệ giữa các hàm f(t) và R(t) đối với phân phối Rơlei 52 28 2.18 Tuyến tính hóa các thể hiện mòn 53 29 2.19 Đồ thị hàm mật độ phân phối tuổi thọ mòn và đồ thị hàm tin cậy của Chày dưới khuôn ép gạch ceramics 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 12 1. Tính cấp thiết của đề tài 12 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 13 3. Phƣơng pháp nghiên cứu 13 4. Ý nghĩa của đề tài .14 5. Nội dung luận văn 14 Chƣơng 1.TỔNG QUAN VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU ĐỘ TIN CẬY TRÊN CƠ SỞ MÒN CỦA CHI TIẾT MÁY VÀ KHUÔN ÉP GẠCH CERAMICS .1 5 1.1- Ý nghĩa của vấn đề độ tin cậy 15 1.2- Độ tin cậy của chi tiết máy trên cơ sở mòn 16 1.2.1- Quan điểm xác suất về hiện tượng mài mòn 16 1.2.2- Xác định các chỉ tiêu độ tin cậy theo thời gian hỏng do mòn . 18 1.2.3- Xác định chỉ tiêu độ tin cậy theo các thể hiện mòn 19 1.2.4- Quan hệ giữa độ tin cậy và tốc độ mòn 20 . luận văn thạc sĩ và viết luận văn. Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Lãnh đạo và cán bộ Khoa Sau đại học trường Đại học Kỹ thuật. http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 THUYẾT MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY TRÊN CƠ SỞ MÒN CỦA