1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hướng dẫn cách điều chỉnh tối ưu quá trình nhiệt tự động phần 8 ppt

5 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 119,8 KB

Nội dung

18 Theo định luật Avogađrô, khi ở cùng một điều kiện nhiệt độ và áp suất thì thể tích 1kmol của các chất khí đều bằng nhau, nghĩa là: i i M V = M V , do đó ta có: V V i = M M i = r i . (1-51) nghĩa là: r i = M M i (1-52) Vậy thành phần mol bằng thành phần thể tích. 1.3.4. Xác định các đại lợng tơng đơng của hỗn hợp khí 1.3.4.1. Khối lợng kilômol của hỗn hợp khí Khối lợng kilômol của hỗn hợp khí đợc xác định theo thành phần thể tích hoặc thành phần khối lợng. * Tính theo thành phần thể tích: Khối lợng khí có thể xác định bằng: G i = à i M i và G = àM, Mà theo (1-47) ta có: g i = G G i , thay giá trị của G i và G vào ta đợc: g i = G G i = G M ii à à = r i . à à i hay: g i = r i . à à i (1-53) kết hợp (1-48) và (1-53) ta có: g i = r i . à à i = 1 suy ra: = à=à n 1i ii r (1-54) * Tính theo thành phần khối lợng: Từ M G =à ta có: à = à ===à i i i i i 1 G G G G G M G M G . 19 suy ra khối lợng kilômol của hỗn hợp khí tính theo thành phần khối lợng bằng: à =à i i g 1 (1-55) 1.3.4.2. Hằng số chất khí của hỗn hợp Từ phơng trình (1-40) ta có: pp n 1i i = = , thay giá trị của p i từ (1-44) và p từ (1-44c) vào ta đợc: V T RG V T GR n 1i ii = = suy ra hằng số chất khí của hỗn hợp bằng: R = = n 1i i i G G R hay R = = n 1i ii Rg (1-56) Hoặc từ (1=35) và (1-54) ta có thể tình hằng số chất khí của hỗn hợp theo à i : R = à = à ii r 83148314 (1-57) 1.3.4.3. Thể tích riêng của hỗn hợp: Thể tích riêng của hỗn hợp có thể xác định đợc khi biết thể tích riêng v i của các khí thành phần và khối lợng g i . Từ v = V/G, biến đổi ta có: = == ==== n 1i ii n 1i ii n 1i i vg G Gv G V G V v (1-58) 1.4. Nhiệt dung và nhiệt dung riêng 1.4.1. Nhiệt dung Khảo sát một vật có khối lợng G trong một quá trình nhiệt động nào đó, nếu cung cấp một lợng nhiệt đQ thì nhiệt độ của vật tăng lên một lợng là dt. Tỷ số : â = dt dQ , j/ 0 K, (1-59) đợc gọi là nhiệt dung của vật. â 12 t t tt Q 2 1 = , j/ 0 K (1-60) 20 Nhiệt dung của chất khí phụ thuộc vào quá trình nhiệt động mà khối khí đó đã nhận nhiệt. 1.4.2. Nhiệt dung riêng 1.4.2.1. Định nghĩa tổng quát Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lợng cần thiết để nâng nhiệt độ của một đơn vị đo lờng chất đó lên thêm 1 độ trong một quá trình nào đó. Nói cách khác là nhiệt dung riêng tính cho một đơn vị đo lờng. Nhiệt dung riêng của một chất phụ thuộc vào bản chất, áp suất và nhiệt độ của nó. Trong phần này ta chỉ nghiên cứu nhiệt dung riêng của một chất khí. 1.4.2.2. Phân loại nhiệt dung riêng Tuỳ thuộc vào đơn vị đo môi chất, vào quá trình nhiệt động, có thể phân loại nhiệt dung riêng theo nhiều cách khác nhau: phân theo đơn vị đo môi chất hoặc theo quá trình nhiệt động. * Phân theo đơn vị đo: Theo đơn vị đo lờng ta có 3 loại nhiệt dung riêng: nhiệt dung riêng khối lợng, nhiệt dung riêng thể tích, nhiệt dung riêng mol. - Nhiệt dung riêng khối lợng: Khi đơn vị đo lợng môi chất là kg, ta có nhiệt dung riêng khối lợng, ký hiệu là: C = GdT dQ , j/kg (1-61a) - Nhiệt dung riêng thể tích: Nếu đơn vị đo lợng môi chất là m 3 t/c (m 3 tiêu chuẩn) thì ta có nhiệt dung riêng thể tich, ký hiệu là: C = VdT dQ , j/m 3 t/c . 0 K (1-61b) - Nhiệt dung riêng mol: Nếu đơn vị đo lợng môi chất là kmol thì ta có nhiệt dung riêng mol, ký hiệu là: C à = MdT dQ , j/kmol. 0 K (1-61c) * Phân loại theo quá trình nhiệt động: Theo quá trình nhiệt động xẩy ra ta có nhiệt dung riêng đẳng áp và nhiệt dung riêng đẳng tích. - Nhiệt dung riêng đẳng áp C p : Khi quá trình nhiệt động xẩy ra ở áp suất không đổi, ta có nhiệt dung riêng đẳng áp (nhiệt dung riêng khối lợng đẳng áp C p , nhiệt dung riêng thể tích đẳng áp C p , nhiệt dung riêng mol đẳng áp C à p ). 21 - Nhiệt dung riêng đẳng tích C v : Khi quá trình nhiệt động xẩy ra ở thể tích không đổi, ta có nhiệt dung riêng đẳng tich (nhiệt dung riêng khối lợng đẳng tích C v , nhiệt dung riêng thể tích đẳng tích C v , nhiệt dung riêng mol đẳng tích C à v ). 1.4.2.3. Quan hệ giữa các loại nhiệt dung riêng * Quan hệ giữa các loại nhiệt dung riêng Trong một quá trình nhiệt động, nhiệt dung riêng của chất khí là không thay đổi, dựa vào đó ta có thể xác định đợc quan hệ giữa các loại nhiệt dung riêng khối lợng, nhiệt dung riêng thể tích và nhiệt dung riêng mol. Xét một khối khí có khối lợng là G, thể tích là V m 3 t/c . Nếu gọi M là số kmol của khôi skhí, à là khối lợng 1kmol khí (kg/kmol) thì nhiệt dung của khối khí có thể đợc tính là: â = G.C = V t/c . C = M.C à (1-62) Từ đó ta suy ra: à == C MG 1 C G V C ct / ' / hay: C = v t/c .C = à à C 1 (1-63) * Quan hệ giữa C p và C v : Đối với khí lý tởng, quan hệ giữa nhiệt dung riêng đẳng tích và đẳng áp đợc biểu diễn bằng công thức Maye: C p - C v = à 8314 , j/kg.độ (1-64) Ta có thể chứng minh ccông thức Maye dựa trên độ biến thiên của nội năng và entanpi. Với khí lý tởng, nội năng và entanpi chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ nên ta luôn có: du = C v dT và di = C p dT, do đó ta có thể viết: di - du = C p dT - C v dT (1-65) hay: d(i - u) = (C p - C v ).dT (1-66) Theo định nghĩa entanpi thì: i = u + pv hay i - u = pv, thay vào (1-66) ta đợc: d(pv) = (C p - C v ).dT Lấy tích phân hai vế ta có: pv = (C p - C v ).T (1-67) mặt khác theo phơng trình trạng thái thì: pv = RT, (1-68) so sánh (1-67) và (1-68) ta đợc: C p - C v = R. Đối với 1kmol khí lý trởng ta có: 22 àC p - àC v = àR = R à = 8314 j/kmol.độ (1-70) Tỷ số giữa nhiệt dung riêng đẳng áp và đẳng tích đợc gọi là số mũ đoạn nhiệt, ký hiệu là k. v p C C k = (1-71) Đối với khí lý tởng, số mũ đoạn nhiệt không phụ thuộc vào trạng thái của chất khí mà chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất khí. Theo thuyết động học phân tử, số mũ đoạn nhiệt k có các giá trị nh sau: Đối với khí lý tởng 1 nguyên tử k = 1,6 Đối với khí lý tởng 2 nguyên tử k = 1,4 Đối với khí lý tởng 3 nguyên tử k = 1,3 Đối với khí thực thì k còn phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì k giảm. Từ (1-71) ta suy ra: C p = k.C v (1-72) Thay vào (1-69) ta sẽ có: k.C v - C v = R hay C v (k - 1) = R, từ đây ta tính đợc giá trị của C p và C v theo k và R: 1k R C v = và R 1k k C p = (1-73) 1.4.3. Tính nhiệt lợng theo nhiệt dung riêng Nhiệt lợng Q chất khí trao đổi với môi trờng khi nhiệt độ của nó thay đổi từ t 1 đến t 2 là: Q = G.C.t (1-74a) hoặc: Q = V t/c .C .t (1-74b) hoặc: Q = M.C à .t (1-74c) ở đây: G là khối lợng của khối khí, kg. V t/c là thể tich khối khí ở điều kiện tiêu chuẩn m 3 t/c , M là số kilôml khí, t = t 2 - t 1 , C, C và C à là nhiệt dung riêng của chất khí, có thể là nhiệt dung riêng trung bình hoặc nhiệt dung riêng thực. 1.4.4. Sự phụ thuộc của nhiệt dung riêng vào nhiệt độ 1.4.4.1. Nhiệt dung riêng trung bình Nếu trong một quá trình nào đó, 1kg khí đợc cấp mọt lợng nhiệt là q, chất khí thay đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 và nhiệt độ thay đổi từ t 1 đến t 2 thì đại lợng: . nhiệt dung riêng mol, ký hiệu là: C à = MdT dQ , j/kmol. 0 K (1-61c) * Phân loại theo quá trình nhiệt động: Theo quá trình nhiệt động xẩy ra ta có nhiệt dung riêng đẳng áp và nhiệt. vào đơn vị đo môi chất, vào quá trình nhiệt động, có thể phân loại nhiệt dung riêng theo nhiều cách khác nhau: phân theo đơn vị đo môi chất hoặc theo quá trình nhiệt động. * Phân theo đơn vị. = == ==== n 1i ii n 1i ii n 1i i vg G Gv G V G V v (1- 58) 1.4. Nhiệt dung và nhiệt dung riêng 1.4.1. Nhiệt dung Khảo sát một vật có khối lợng G trong một quá trình nhiệt động nào đó, nếu cung cấp một lợng nhiệt đQ thì nhiệt độ

Ngày đăng: 24/07/2014, 04:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN