Trang 1/4 – Mã đề thi 210 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 11 - CƠ BẢN Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 210 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua: A. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 2: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng sẽ: A. giảm đi một nửa. B. không thay đổi. C. giảm đi bốn lần. D. tăng lên gấp đôi. Câu 3: Hiệu điện thế U MN = 3 (V) có nghĩa là: A. Công của lực điện trường giữa hai điểm M,N là 3J. B. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích giữa hai điểm M,N là 3J. C. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích 1C giữa hai điểm M,N là 3J. D. Công của lực điện trường là 3J Câu 4: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Chất điện môi giữa hai bản tụ điện. B. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện. C. Bản chất của hai bản tụ điện. D. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ điện. Câu 5: Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3cm, đặt cách nhau 2 cm trong không khí. Điện dung của tụ điện là: A. C = 1,25 (µF) B. C = 1,25 (nF) C. C = 1,25 (F) D. C = 1,25 (pF) Câu 6: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường U MN cho biết: A. Khả năng thực hiện công của điện trường khi có điện tích di chuyển từ M đến N. B. Khả năng thực hiện công của điện trường đó. C. Khả năng thực hiện công giữa hai điểm M & N. D. Khả năng thực hiện công khi có điện tích di chuyển trong điện trường. Câu 7: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường không khí có độ lớn : A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 8: Một tụ điện phẳng, giữ nguyên điện tích của các bản tụ và môi trường điện môi, tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên hai lần thì: A. điện dung của tụ điện tăng lên hai lần. B. điện dung của tụ điện tăng lên 4 lần. C. điện dung của tụ điện không thay đổi. D. điện dung của tụ điện giảm đi hai lần. Câu 9: Có bốn điện tích A, B, C, D có kích thước rất nhỏ nhiễm điện. Biết vật A hút vật B nhưng đẩy vật C; Vật C hút vật D; A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì ? A. B dương, C âm, D dương. B. B âm, C dương, D âm. C. B âm, C dương, D dương. D. B âm, C âm, D dương. Câu 10: Phát biểu nào đúng? A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, đó là năng lượng điện trường. B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, đó là hóa năng. C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, đó là nhiệt năng. ĐỀ CHÍNH THỨC Trang 2/4 – Mã đề thi 210 D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, đó là cơ năng. Câu 11: Có ba vật dẫn giống nhau, điện trở R mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 3R B. 1,5R C. R D. R/3 Câu 12: Có bốn vật dẫn giống nhau, có điện trở R mắc nối tiếp với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. R/4 B. 4R C. 2R D. R Câu 13: Dòng điện trong kim loại là: A. dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường. B. dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường. C. dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường. D. dòng chuyển dời có hướng của các electron cùng chiều điện trường. Câu 14: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của : A. các iôn âm; iôn dương và electon tự do. B. các iôn âm và electron tự do. C. các electron tự do. D. các iôn dương và electron tự do. Câu 15: Cường độ dòng điện được xác định bởi: A. Số lượng êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. B. Số hạt tải điện chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một giây. C. Lượng ion dương chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một giây. D. Lượng điện tích chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. Câu 16: Đơn vị của điện dung C là: A. Fara (F) B. Vôn (V) C. Culông (C) D. Henry (H) Câu 17: Hiệu điện thế điện hóa là: A. hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện hóa học. B. hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện. C. độ chênh điện thế giữa dung dịch điện phân và thanh kim loại tiếp xúc với dung dịch đó. D. không phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch điện phân. Câu 18: Tính chất nào là tính chất của đường sức điện? A. Tại mỗi điểm trong điện trường có thể có nhiều đường sức đi qua. B. Các đường sức có thể cắt nhau. C. Đường sức của điện trường là những đường cong không khép kín. D. Các đường sức luôn xuất phát từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích dương. Câu 19: Trong các chất sau, chất nào không phải là chất dẫn điện: A. Cao su. B. Dung dịch Axit. C. Gỗ tươi. D. Không khí ẩm. Câu 20: Có hai điện trở R 1 = 5 , R 2 = 10 ghép nối tiếp nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 5 B. 15 C. 3,33 D. 10 Câu 21: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của : A. các iôn dương và electron tự do. B. các iôn âm và electron tự do C. các electron tự do D. các iôn âm; iôn dương và electon tự do. Câu 22: Chọn câu sai ? A. Chiều dòng điện trong nguồn điện là chiều từ cực âm đến cực dương của nguồn điện. B. Chiều dòng điện là chiều chuyển động của các electron. C. Chiều dòng điện ở mạch ngoài là chiều từ cực dương đến cực âm của nguồn điện. D. Chiều dòng điện ngược chiều chuyển động có hướng của các điện tích tự do mang điện tích âm. Câu 23: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Electron tồn tại trong các nguyên tử và phân tử. B. Electron tồn tại trong hạt nhân nguyên tử. C. Electron có khối lượng bằng 1,6.10 -19 kg. D. Electron có điện tích bằng -1C. Trang 3/4 – Mã đề thi 210 Câu 24: Pin là nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân. Hai điện cực đó: A. là hai vật dẫn cùng chất B. là hai vật dẫn khác chất. C. một cực là vật dẫn điện và cực kia là vật cách điện. D. đều là vật cách điện. Câu 25: Trong các bình điện phân sau, bình nào xảy ra hiện tượng cực dương tan: A. CuCl 2 – Cu B. ZnSO 4 – than chì C. AgNO 3 – Cu D. CuSO 4 – Ag Câu 26: Nếu ghép n nguồn có cùng , r song song với nhau thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. b = , rb = n.r B. b = , rb= r/n C. b = /n, rb = n.r D. b = n , rb= r/n Câu 27: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của : A. các iôn âm. B. các electron tự do. C. các iôn âm và iôn dương. D. các iôn dương. Câu 28: Nếu ghép n nguồn có cùng , r nối tiếp với nhau thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. b = n, rb= r/n B. b= , rb = n.r C. b = n, rb = n.r D. b = , rb= r/n Câu 29: Dòng điện không đổi là dòng điện: A. Có chiều không thay đổi. B. Có cường độ không đổi. C. Có chiều và cường độ không đổi. D. Có số hạt mang điện chuyển động không đổi. Câu 30: Để bóng đèn loại 120V- 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta mắc nối tiếp với một điện trở phụ R. Giá trị của R là: A. 400 B. 240 C. 120 D. 200 Câu 31: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U 1 =110V, U 2 = 220V, tỉ số điện trở của chúng là: A. 1 2 R = 2 R B. 1 2 4 R R C. 4 1 2 1 R R D. 2 1 2 1 R R Câu 32: Vectơ cường độ điện trường tại một điểm do một điện tích điểm Q gây ra có chiều: A. phụ thuộc vào dấu của điện tích thử. B. phụ thuộc vào dấu của điện tích Q. C. phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử. D. phụ thuộc vào tỉ số giữa lực điện và điện tích thử. Câu 33: Lực điện trường là một trường thế vì: A. Công của nó luôn dương. B. Công của nó không phụ thuộc điểm đầu và cuối của dịch chuyển. C. Lực điện của nó có thể sinh công. D. Công của nó không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích. Câu 34: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công: A. Ampe (A) B. Jun (J) C. Oát(W) D. Niu tơn (N) Câu 35: Một electron đặt trong điện trường có độ lớn 100V/m sẽ chịu một lực điện có độ lớn: A. 3,2.10 -17 N B. 1,6.10 -17 N C. 1,6.10 -21 N D. 1,6.10 -10 N Câu 36: Tại sao kim loại là chất dẫn điện tốt? A. Vì nó có nhiều ion dương. B. Vì nó có nhiều electron. C. Vì nó có nhiều electron tự do. D. Vì nó có nhiều proton tự do. Câu 37: Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì. Electron đó sẽ: A. đứng yên. B. chuyển động từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao. C. chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp. D. chuyển động cùng chiều với điện trường. Trang 4/4 – Mã đề thi 210 Câu 38: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau, mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp nhau. Mỗi acquy có suất điện động = 2(V) và điện trở r = 1(), suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. b= 6(V), rb= 3() B. b= 12(V), rb = 3() C. b= 12(V), rb = 6() D. b= 6 (v), rb= 1,5 () Câu 39: Công thức nào sau đây là biểu thức định luật Faraday : A. 1 A m = . .q F n B. Aqn= Fm C. mFq = Aq D. mAq = Fn Câu 40: Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện xảy ra khi: A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhịêt độ ở hai mối hàn khác nhau. B. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai mối hàn bằng nhau. C. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai mối hàn bằng nhau. D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai mối hàn khác nhau. HẾT . Trang 1/4 – Mã đề thi 210 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 11 - CƠ BẢN Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 210 Họ, tên thí. điện có năng lượng, đó là nhiệt năng. ĐỀ CHÍNH THỨC Trang 2/4 – Mã đề thi 210 D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, đó là cơ năng. Câu 11: Có ba vật dẫn giống nhau, điện trở R mắc song. trong hạt nhân nguyên tử. C. Electron có khối lượng bằng 1,6.10 -1 9 kg. D. Electron có điện tích bằng -1 C. Trang 3/4 – Mã đề thi 210 Câu 24: Pin là nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện