ĐỀ ÔN TẬP LÝ THI DH &CD NĂM 2011 - ĐỀ 1A pps

4 279 0
ĐỀ ÔN TẬP LÝ THI DH &CD NĂM 2011 - ĐỀ 1A pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÔN TẬP LÝ THI DH &CD NĂM 2011 ĐỀ 1A 1. Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu. 2. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là A. v max = 160cm/s.B. v max = 80cm/s.C. v max = 40cm/s.D. v max = 20cm/s 3. Dao động tự do là dao động: A. có biên độ và pha ban đầu không phụ thuộc vào cách kích thích dao động B. có vận tốc và gia tốc biến đổi đều theo thời gian C. khi được kích thích, vật dao động tự do sẽ dao động theo chu kỳ riêng D. chu kỳ dao động phụ thuộc các yếu tố bên ngoài mà không phụ thuộc vào các đặc tính của hệ 4. Trong dao động điều hòa lực hồi phục tác dụng lên vật: A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy B. tỉ lệ thuận với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng về phía vị trí ấy C. tỉ lệ thuận với tổng độ dãn của lò xo và hướng về vị trí cân bằng D. tỉ lệ thuận với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy 5. Một chất điểm dao động điều hòa thực hiện 20 dao động trong 60s. Chọn gốc thời gian lúc chất điểm đang ở vị trí biên âm. Thời gian ngắn nhất chất điểm qua vị trí có li độ 3 2 A x  cm kể từ lúc bắt đầu dao động là A. 1s B. 1,25s C. 1,75s D. 1,5s 6. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4sin(2πt – π/6 )cm . Thời gian chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2 cm lần thứ hai kể từ lúc bắt đầu dao động là: A. 1s B. 0,25s C. 0,75s D. 0,5s 7. Một con lắc đơn có dây treo dài 20cm dao động điều hoà với biên độ góc 0,1rad. Cho g=9,8m/s2. Khi góc lệch dây treo là 0,05rad thì vận tốc của con lắc là: A. 0,2m/s B. 0,2m/s C. 0,12m/s D. 0,12m/s 8. Sóng nước có tần số 20Hz và truyền với vận tốc 10m/s. Điều khẳng định nào sau đây đúng: A. bước sóng =200m B. hai điểm cách nhau 50cm trên phương truyền sóng dao động cùng pha C. hai điểm cách nhau 25cm trên phương truyền sóng dao động cùng pha D. bước sóng =50cm 9. Sóng truyền trên sợi dây đàn được căng thẳng qua 2 điểm A và B có bước sóng là 12cm, trên dây có sóng dừng. Điều khẳng định nào sau đây sai: A. tại một điểm trên dây đàn cách A một đoạn 24cm là nút B. tại một điểm trên dây đàn cách A một đoạn 27cm là bụng C. tại một điểm trên dây đàn cách B một đoạn 6cm là nút D. tại một điểm trên dây đàn cách A một đoạn 3cm là nút 10. Chọn câu sai :Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động 2 4sin(200 ) 3 M x u t cm     .( x(cm), t(s) A. vận tốc truyền sóng 3m/s. B. biên độ sóng 4cm. C. bước sóng 3cm. D. chu kỳ T=0,002s. 11. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S 2 dao động với tần số 15Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Với điểm M có những khoảng d 1 , d 2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại? A. d 1 = 25cm và d 2 = 20cm. B. d 1 = 25cm và d 2 = 21cm. C. d 1 = 25cm và d 2 = 22cm. D. d 1 = 20cm và d 2 = 25cm. 12 Một cuộn dây có điện trở thuần R được mắc vào mạng điện [100(V); 50(Hz)] thì cảm kháng của nó là 100() và cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 2 /2(A) Mắc cuộn dây trên nối tiếp với một tụ điện có điện dung C (với C < 4F) rồi mắc vào mạng điện [200(V), 200(Hz)] thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó vẫn là 2 /2(A) Điện dung C có giá trị là A. 1,20(F).B. 1,40(F).C. 3,75(F). D. 2,18(F). 13. Mạch điện nào sau đây thỏa mãn điều kiện: nếu mắc vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện, nếu mắc vào nguồn điện u=100sin100t thì i=5sin(100t+/2): A. Mạch có R và C nối tiếpB. Mạch có R và L nối tiếpC. Mạch chỉ có C D. Mạch L và C nối tiếp 14. Đối với mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R: A. Nếu u=U 0 sin(t+) thì i=I 0 sint B. Mối liên hệ giữa cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng là I=UR C. Dòng điện qua R và hiệu điện thế giữa hai đầu R luôn cùng pha D. Pha của dòng điện qua R luôn bằng không 15. Đối với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L: A. Nếu u=U 0 sint thì i=I 0 sin(t-/2) B. Pha của dòng điện qua L luôn bằng /2 C. Mối liên hệ giữa cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng là I=UL D. Dòng điện qua hai đầu của L trễ pha /2 so với hiệu điện thế bên trong ống dây. 16. Mạch gồm tụ C có Z C = 100 và cuộn cảm L có Z L =200. Biết u L =100sin(100t+/6). Khi đó: A. u C =50sin(100t-/3) B. u C =50sin(100t-5/6) C. u C =50sin(100t-/2) D. u C =50sin(100t+/6) 17. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện 18. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải A. tăng điện dung của tụ điện. B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. giảm điện trở của mạch. D. giảm tần số dòng điện xoay chiều. 19 Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng? A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế. B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế. C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.D. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện. 20. Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Từ trường tại tâm của stato quay với tốc độ bằng bao nhiêu? A. 3000vòng/phút B. 1500vòng/phút.C. 1000vòng/phút D. 500vòng/phút 21. Trong mạch dao động điện tử LC (L không đổi), nếu tần số của mạch phát ra tăng n lần thì cần A. tăng điện dung C lên n lần. B. giảm điện dung C xuống n 2 lần. C. giảm điện dung C xuống n lần. D. tăng điện dung C lên n 2 lần. 22. Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó? A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều. B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi. C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà. D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động. 23 Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC. B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở. C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ. 24. Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng  1 = 60m; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng  2 = 80m. Khi mắc nối tiếp C 1 và C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A. = 48m. B.  = 70m. C.  = 100m. D.  = 140m. 25. Khi ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh nó sẽ: A. lệch về phía pháp tuyến và giảm tốcB. lệch về phía pháp tuyến và tăng tốc. C. lệch ra xa pháp tuyến và giảm tốc D. lệch ra xa pháp tuyến và tăng tốc 26. Cho một hệ hai thấu kính đồng trục gồm một thấu kính hội tụ L 1 tiêu cự bằng 50cm và một thấu kính phân kỳ L 2 tiêu cự 20cm, đặt cách nhau một khoảng 30cm. Vật sáng AB cao 6cm đặt trước thấu kính L 1 và vuông góc với trục chính. Độ cao của ảnh cuối cùng là: A. 15cm B. 10cm C. 3,6cm D. 2,4cm 27. Một người cận thị có cực viễn cách mắt 50(cm), quan sát một thiên thể bằng kính thiên văn [f 1 = 100(cm); f 2 =5(cm)]. Biết mắt đặt sát thị kính, ở trạng thái không điều tiết. Khoảng cách hai kính lúc này bằng A. 104(cm). B. 950/9 (cm) C. 1150/11(cm) D. 105(cm). 28. Khi sóng điện từ truyền lan trong không gian thì véctơ cường độ điện trường và véctơ cảm ứng từ có phương A. song song với phương truyền sóng. B. song song với nhau. C. vuông góc với nhau và song song với phương truyền sóng. D. vuông góc với nhau. 29. Có hệ hai thấu kính ghép đồng trục O 1 và O 2 . Một tia sáng song song với trục chính truyền qua thấu kính O 1 và cho tia ló ra khỏi O 2 có phương song song với trục chính. Kết luận nào sau đây là sai về hệ ghép này: A. Độ phóng đại ảnh của hệ : k = -f 2 /f 1 B. F' 1 trùng với F 2 C. O 1 O 2 = f 1 - f 2  D. Khi xê dịch một vật trước O 1 thì độ cao của ảnh tạo bởi hệ không đổi 30. Để mắt viễn thị có thể nhìn rõ được các vật ở gần như mắt thường thì phải đeo kính hội tụ sao cho khi vật nằm cách mắt 25cm thì: A. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ thủy tinh thể đến điểm cực viễn của mắt B. ảnh cuối cùng của vật qua thủy tinh thể sẽ hiện rõ trên võng mạc C. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên võng mạc D. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm tại điểm cực viễn của mắt 31. Một người nhìn xuống đáy một dòng suối theo phương gần vuông góc với mặt nước thì thấy hòn sỏi ở đáy hình như cách mặt nước 80(cm). Kết luận nào sau đây là đúng về độ sâu h của dòng suối tại vị trí đó? A. h ≤ 80(cm).B. h = 80(cm). C. h > 80(cm).D. h < 80(cm). 32.Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A 1 = 3cm và A 2 = 4cm. Biên độ của dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây? A. 5,7(cm). B. 1,0(cm). C. 7,5(cm). D. 5,0(cm). 33. Một kính hiển vi có độ dài quang học là 16(cm), tiêu cự của kính vật là 0,6(cm), tiêu cự kính mắt là 5(cm). Một người mắt không bị tật, đặt mắt sát kính, quan sát một vật nhỏ ở trạng thái không phải điều tiết. Người đó phải điều chỉnh để vật cách tiêu điểm trước của vật kính một đoạn bao nhiêu? A. 0,6225(mm) B. 0,225(cm) C. 0,225(mm). D. 0,6225(cm) 34. Để nhìn rõ vật ở gần hoặc ở xa thì A. Người quan sát phải dịch chuyển ra xa hoặc lại gần vật B. Thủy tinh thể đồng thời vừa phải dịch chuyển ra xa hoặc lại gần võng mạc và vừa phải thay đổi cả tiêu cự C. Tiêu cự (hay độ cong) của thủy tinh thể phải thay đổi D. Thủy tinh thể phải dịch chuyển ra xa hoặc lại gần võng mạc 35. Để vừa triệt tiêu dòng quang điện đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng lần lượt được chiếu vào bề mặt catot của 1 tế bào quang điện cần đặt hiệu điện thế hãm U 1 và U 2 . Nếu chiếu đồng thời cả 2 ánh sáng đó vào thì cần đặt hiệu điện thế hãm vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện: A. U 1 B. U 2 C. (U 1 +U 2 ):2 D. U 1 +U 2 36. Trong giao thoa ánh sáng qua 2 khe Young, độ rộng của vân giao thoa bằng i. Nếu đặt toàn bộ thiết bị trong chất lỏng có chiết suất n thì độ rộng của vân giao thoa sẽ bằng A. i/(n-1) B. i/(n+1) C. i/n D. n.i 37. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là:A. 5,2.10 5 m/s B. 6,2.10 5 m/s C. 7,2.10 5 m/s D. 8,2.10 5 m/s 38. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính 47,7.10 -11 m chuyển xuống quỹ đạo có bán kính 21,2.10 -11 m phát ra vạch A. H  B. H  C. H  D. H  39. Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ các quỹ đạo ngoài về A. Quỹ đạo K B. Quỹ đạo L C. Quỹ đạo M D. Quỹ đạo O 40. Công thoát của kim loại Na là 2,48eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng 0,36àm vào tế bào quang điện có catôt làm bằng Na thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 3àA thì. Nếu hiệu suất lượng tử (tỉ số electron bật ra từ catôt và số photon đến đập vào catôt trong một đơn vị thời gian) là 50% thì công suất của chùm bức xạ chiếu vào catôt là A. 35,5.10 -5 W B. 20,7.10 -5 WC. 35,5.10 -6 W D. 20,7.10 -6 W 41. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng: A. bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp. B. electron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng C. electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp. D. điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại. 42. Đồng vị 11 Na 24 phóng xạ bê ta trừ tạo thành đồng vị của magiê. Lúc đầu có 8g Na (chu kì bán rã của Na là 15h. Khối lượng magiê tạo thành sau 45 giờ là: A. 8g B. 7g C. 1g D. 1,14g 43. Cho phản ứng hạt nhân 1 D 2 + 1 D 2  2 He 4 + 0 n 1 +3,25MeV. Biết độ hụt khối của 1 D 2 là m D =0,0024u; 1u=931MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 He 4 là: A. 771,88MeV B. 77,188MeV C. 7,7188eV D. 7,7188MeV 44. Một mẫu chất phóng xạ vào thời điểm t có độ phóng xạ là 548(Bq). Sau thời gian 48(phút), độ phóng xạ giảm xuống còn 213(Bq). Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là A. 50,84(phút). B. 73,28(phút). C. 35,21(phút). D. 31,44(phút). 45. Khẳng định nào sau đây sai khi nói về hạt nhân nguyên tử: A. bán kính nguyên tử xấp xỉ bán kính hạt nhân B. khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng hạt nhân C. điện tích nguyên tử bằng điện tích hạt nhân D. các nuclon liên kết với nhau bằng lực siêu mạnh 46.Điều nào sau đây là sai khi nói về tia  ? A. Khi đi trong không khí, tia  làm ion hoá chất khí và mất dần năng lượng. B. Tia  không bị lệch trong điện trường và từ trường. C. Tia  phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Tia  là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia Rơnghen. 47 . Độ phóng đại ảnh k trong trường hợp vật thật đối với thấu kính hội tụ không nhận giá trị nào sau đây? A. 0 > k > -1. B. k < -1. C. k >- 1. D. 1 > k > 0. 48. Trong phóng xạ   hạt prôton biến đổi theo phương trình nào dưới đây? A.   enp B.   enp C.    epn D.   epn 49Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là: t)(cm). T π2 (sinAu O  Một điểm M cách nguồn O bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t=T/2 có ly độ ).cm(2u M  Biên độ sóng A là:A. ). cm(3/4 . B. ).cm(32 C.2(cm).D. 4(cm) 50. Sau 24 giờ số nguyên tử Radon giảm đi 18,2% (do phóng xạ) so với số nguyên tử ban đầu. Hằng số phóng xạ của Radon là A.  = 2,315.10 -6 (s -1 ). B.  = 2,315.10 -5 (s -1 ). C.  = 1,975.10 -6 (s -1 ). D.  = 1,975.10 -5 (s -1 ). . ĐỀ ÔN TẬP LÝ THI DH &CD NĂM 2011 ĐỀ 1A 1. Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến. đầu. Hằng số phóng xạ của Radon là A.  = 2,315.10 -6 (s -1 ). B.  = 2,315.10 -5 (s -1 ). C.  = 1,975.10 -6 (s -1 ). D.  = 1,975.10 -5 (s -1 ). . catôt trong một đơn vị thời gian) là 50% thì công suất của chùm bức xạ chiếu vào catôt là A. 35,5.10 -5 W B. 20,7.10 -5 WC. 35,5.10 -6 W D. 20,7.10 -6 W 41. Hiện tượng quang điện trong là hiện

Ngày đăng: 24/07/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan