1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

kiến trúc máy tính Vũ Đức Lung phần 6 pptx

12 500 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 699,2 KB

Nội dung

Chương IV: Mạch Logic số 143 A B Sum Carry 0 0 0 0 0 1 1 0 1 0 1 0 1 1 0 1 B Carry A Sum 2 AND2 1 XOR Hình 4.16. Bộ nửa cộng Bộ nứa cộng này chỉ cho phép ta tính tổng bit cực phải của hai từ ñầu vào nhiều bit, nhưng không thực hiện ñược cho vị trí bít ở giữa từ vì nó không xử lý số mang từ bên phải sang vị trí này, hay nói cách khác không cộng với số nhớ trong phép cong thông thường. Như vậy bộ nửa cộng này không thể áp dụng ñể thiết kế một bộ cộng cho 2 số có nhiều bit, thay vào ñó, phải càn tới bộ cộng ñầy ñủ (full adderl). b) Bộ cộng ñầy ñủ(Full Adder) Bảng chân trị và mạch cho bộ cộng 1 bit ñầy ñủ trong hình 4.17. Bộ cộng ñầy ñủ ñược cấu thành từ hai bộ nửa cộng. ðầu ra Sum là 1 nếu số lẻ A, B, và Carry in bằng 1 . Carry out bằng 1 khi cả A và B ñều bằng 1(ñầu vào trái của cổng OR) hoặc ñúng một trong số chúng bằng 1 và bit Carry in cũng bằng 1 . Giả sử ñế tạo bộ cộng cho hai từ A và B, mỗi từ 16 bịt, chỉ việc sao chép mạch trong hình 4.12 ñúng 16 lần. Số nhớ từ bít ñược dùng làm số nhớ vào bit bên trái. Số nhớ vào bịt cực trái ñược nối vào 0. Loại bộ cộng này ñược gọi là bộ cộng số nhớ ripple (ripple carry adder) . Vì trong trường hợp xấu nhất, cộng 1 vào 1 1 1 1 1 1 (nhị phân), số nhớ ripple từ bit cực phải sang bit cực trái thì mới cộng xong ñược. Do ñó trong các trường hợp như vậy thì bộ cộng này sẽ rất chậm và không hiệu quả. Cũng có bộ cộng không có sự Chương IV: Mạch Logic số 144 trễ này, và do ñó nhanh hơn. Sơ ñồ bộ cộng ñầy ñủ cho n bit như hình 4.18. Hình 4.17. Bộ cộng ñầy ñủ 4.3.5. Mạch giải mã và mã hóa  Khái niệm : Mạch mã hoá (ENCODER ) là mạch có nhiệm vụ biến ñổi những ký hiệu quen thuộc với con người sang những ký hiệu không quen thuộc con người. Mạch giải mã ( DECODER ) là mạch làm Full Adder Full Adder Full Adder Carry in 0 = 0 Carry in 1 Carry out 0 Carry out 1 Carry in n-1 S 0 S 1 S n-1 B 0 A 0 B 1 A 1 B n-1 A n-1     S n Hinh 4.18. Bộ cộng n bit Chương IV: Mạch Logic số 145 nhiệm vụ ngược lại mạch mã hóa, biến ñổi những ký hiệu không quen thuộc với con người sang những ký hiệu quen thuộc với con người. a) Mạch mã hoá (Encoder) Xét mạch mã hóa nhị phân từ 8 sang 3 (8 ngõ vào và 3 ngõ ra). Sơ ñồ khối của mạch ñược cho trên hình 4.19. Trong ñó : - x 0 , x 1 , …, x 7 là các ngõ vào tín hiệu. - A 0 , A 1 , A 2 là các ngõ ra. Mạch mã hóa nhị phân 8  3 thực hiện biến ñổi tín hiệu ngõ vào thành một từ mã nhị phân tương ứng ở ngõ ra, cụ thể như sau: 0  000 2  100 4  100 6  110 1  001 3  011 5  101 7  111 Chọn mức tác ñộng (tích cực) ở ngõ vào là mức logic 1 , ta có bảng trạng thái mô tả hoạt ñộng của mạch như sau: x 7 x 6 x 5 x 4 x 3 x 2 x 1 x 0 A 2 A 1 A 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 ENCODER 8  3 x 0 x 1 x 7 A 0 A 1 A 2 Hình 4.19. Sơ ñồ khối Encoder 8  3 Chương IV: Mạch Logic số 146 Giải thích bảng trạng thái: Khi một ngõ vào ở trạng thái cao (mức logic 1) và các ngõ vào còn lại thấp (mức logic 0) thì ngõ ra xuất hiện từ mã tương ứng. Ngõ vào nào ở trạng thái cao thì tương ứng với con số ñó ở hệ thập phân, ví dụ ngõ vào 4 ở trạng thái cao sẽ tương ứng với số 4 ñược ñưa vào ngõ nhập. Cụ thể là: khi ngõ vào x 0 =1 và các ngõ vào còn lại bằng 0 thì từ mã ở ngõ ra là 000, khi ngõ vào x 1 =1 và các ngõ vào còn lại bằng 0 thì từ mã nhị phân ở ngõ ra là 001,… Phương trình logic tối giản: A 0 = x 1 + x 3 + x 5 + x 7 A 1 = x 2 + x 3 + x 6 + x 7 A 2 = x 4 + x 5 + x 6 + x 7 Sơ ñồ mạch của ENCODER 8  3 như hình 4.20. x 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x 7 A 2 A 1 A 0 Hình 4.20. ENCODER 8  3 Tương tự ta dễ dàng có thể thiết kế mạch mã hóa thập phân, dùng mã hóa các số từ 0 ñến 9 sang hệ nhị phân. Trong trường hợp này ta cần có 4 ñầu ra ñể mã hóa ñược số 8(1000) và 9(1001). Chương IV: Mạch Logic số 147 b) Mạch giải mã (Decoder) Ngược với mạch mã hóa, mạch giải mã là mạch tổ hợp ñổi thông tin nhị phân với n ngõ nhập thành 2 n ngõ xuất. Nếu ngõ nhập có một số tổ hợp không dùng thì số ngõ ra có thể ít hơn 2 n . Khi ñó mạch giải mã gọi là mạch giải mã n-m, với n m 2≤ . ðể ñơn giản ta xét mạch giải mã 2-4 với sơ ñồ khối và bảng chân trị mạch giải mã nhị phân 2  4 như hình 4.21. Hình 4.21. Decoder 2  4 Từ bảng chân trị ta có phương trình logic tối giản cho mạch: ABy BAy BAy BAy = = = = 3 2 1 0 Sơ ñồ mạch của DECODER 2  4 như hình 4.22. Mạch giải mã ñược ñóng gói thành các vi mạch và ñược bán ra trên thị trường thường có dạng 4-16,3-8 và 2-4 kép (tức hai bộ giải mã ñược ñóng chung vào trong một vi mạch ñơn).Ngoài ra còn phổ biến bộ giải mã 4-10 dùng giải mã số nhị phân sang hệ thập phân. Ngoài các ngõ nhập và xuất dữ liệu thường còn có một ngõ ñiều khiển hoạt ñộng của mạch. Ngõ này thường ký hiệu là E, khi E = 1, cho phép mạch hoạt ñộng và khi E = 0 thì không cho phép mạch hoạt ñộng. Chương IV: Mạch Logic số 148 U1 AND2 1 2 3 U2 AND2 1 2 3 U3 AND2 1 2 3 U4 AND2 1 2 3 U5 INV U6 INV AB y0 y1 y2 y3 Hình 4.22. Sơ ñồ mạch Decoder 2  4 Mạch giải mã với cổng NAND Một số mạch giải mã ñược tạo từ cổng NAND thay vì cổng AND. Nó tạo ra ngõ xuất theo dạng ñảo lại. Hình 4.23 là mạch giải mã 2  4 với cổng NAND với một ñường vào ñiều khiển E. Tương ứng với nó là Bảng chân trị sau: 1 1 1 1 1 1 1 1 x x x x 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 D3 D3 D2 D2 D1 D1 D0 D0 A0 A0 A1 A1 E E 1 1 1 1 1 1 1 1 x x x x 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 D3 D3 D2 D2 D1 D1 D0 D0 A0 A0 A1 A1 E E Chương IV: Mạch Logic số 149 Hình 4.23. Mạch giải mã với cổng NAND Mạch này họat ñộng khi tín hiệu ñiều khiển E = 0 và ngõ ra sẽ có giá trị 0 tương ứng với số nhị phân ở các ngõ vào. Khi E = 1 thì không cho phép mạch hoạt ñộng tức là không phụ thuộc vào các giá trị ñầu vào, ñầu ra luôn bằng 1. Các mạch giải mã ngoài thị trường thường ñược ñóng gói và có ký hiệu như hình 4.24. ðó là một mạch giả mã 2  4 dùng cổng AND và với một ñường ñiều khiển E cho phép mạch hoạt ñộng khi E =1 và không hoạt ñộng khi E = 0. U4 INV U4 INV U4 INV U10 NAND3 U11 NAND3 U12 NAND3 U13 NAND3 A0 A1 E D0 D1 D2 D3 Chương IV: Mạch Logic số 150 Mở rộng mạch giải mã Trong một số trường hợp cần mạch giải mã với một kính cỡ lớn mà ta lại chỉ có mạch với kích thước nhỏ hơn thì ta có thể ghép hai hoặc nhiều hơn các mạch ñang có ñể tạo một mạch mã hóa lớn hơn. Ví dụ ta có thể tạo mạch giải mã 3  8 từ hai mạch giải mã 2  4 (hình 4.25). Trong trường hợp này ta ñã tận dụng ngõ vào ñiều khiển E ñể làm ngõ nhập thứ 3. DECODER 2x4 2 0 2 1 E D 0 D 1 D 2 D 3 Hình 4.24. Ký hiệu Decoder 2  4 2x4 decode 2 0 2 1 E 2x4 de code 2 0 2 1 E A 0 A 1 A 2 D 0 D 1 D 2 D 3 D 4 D 5 D 6 D 7 Hình 4.25. Mạch giải mã 3  8 Chương IV: Mạch Logic số 151 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG IV 1. Lập bảng chân trị và vẽ sơ ñồ mạch cho hàm 4 biến sau: a) x = AB+A(C+D) b) y = (A+BC)(D+AB) c) z = )( DACBA ++ 2. Rút gọn các hàm sau dùng các ñịnh lý của Boolean algebra a) x = BCDAACD + b) y = AB + A( DCCD + ) c) z = ))(( DCBADACB ++ 3. Dùng ñịnh lý De Morgan, rút gọn biểu thức sau cho ñến khi chỉ còn biến ñơn ñảo (một gạch trên) z = )).(( DBCA ++ 4. Một nhà luận lý học lái xe vào một tiệm bán ñồ ăn, ngồi trong xe ông nói: “Làm ơn cho tôi một bánh Hambuger hoặc xúc xích và khoai tây chiên”. Tiếc rằng người bán hàng còn chưa học hết lớp 6 và không biết (và không muốn biết) trong hai từ logic “hoặc” và “và” thì từ nào ñược ưu tiên. Anh ta cho rằng trong trường hợp này diễn giải thế nào cũng ñược. Trong trường hợp nào dưới ñây là diễn ñạt ñúng ñơn ñặt hàng: a) Chỉ Hambuger b) Chỉ xúc xích c) Chỉ khoai tây chiên d) Xúc xích và khoai tây chiên e) Hambuger và khoai tây chiên f) Xúc xích và hambuger Chương IV: Mạch Logic số 152 g) Tất cả 3 thứ h) Không có gì – nhà luận lý bị ñói bụng vì quá thông minh 5. Một nhà truyền giáo lạc ñường tại ngã rẽ ba ở chặng dừng Nam California. Ông ta biết hai toán ñi xe máy ở khu vực này, một toán luôn nói thật và một toán luôn nói dối. Ông ta muốn biết ñường nào ñi tới Disneyland thì ông ta phải ñặt câu hỏi như thế nào ? 6. ðể làm một thiết bị ñiều khiển báo ñộng trong xe hơi, người ta thiết kế 1 mạch báo ñộng như sau: Tín hiệu: - DRV (driver) ở mức cao khi tài xế ngồi vào ghế lái và ở mức thấp khi không ngồi vào; - Bộ phận ñánh lửa: 1 – bật, 0 – tắt; - BELT ở mức cao khi tài xế cài dây an toàn và ở mức thấp khi không cài dây an toàn. Hãy thiết kế mạch logic với 3 ñầu vào (DRV, bộ phận ñánh lửa, BELT),1 ñầu ra (báo ñộng), sao cho bộ phận báo ñộng sẽ hoạt ñộng (báo ñộng = 1) khi tồn tại một trong 2 trạng thái sau: - Tài xế chưa ngồi vào xe trong lúc bộ phận ñánh lửa bật, - Tài xế ñã ngồi vào xe nhưng chưa cài dây an toàn trong lúc bộ phận ñánh lửa bật Lập bảng chân trị của hàm ra. 7.ðơn giản các hàm sau dùng bản ñồ Karnaugh a) ∑ = )6,4,3,2,0(),,( CBAf b) ∑ = )15,11,7,5,4,2,1,0(),,,( DCBAf Mạch Logic DRV Bộ phận ñánh lửa BELT Báo ñộng Chương IV: Mạch Logic số 153 c) ∑ = )15,14,13,11,7,3(),,,( 4321 XXXXf d) Cực tiểu các hàm trên ở dạng tích các tổng 8. Dùng bản ñồ Karnaugh rút gọn hàm a) ∑ = )13,11,10,9,8,6,2,0(),,,( DCBAf . b) ∑ = )13,11,10,9,8,7,6,4,3,2,1,0(),,,( DCBAf c) ( , , , ) (0,2,3,4,6,7,9,12,13) f A B C D = ∏ d) ( , , , ) (0,2,8,9,10,11,13,14) f A B C D = ∏ 9. Cho hàm bool f(A, B, C, D) = ∑(0, 1, 2, 6, 8, 9, 11, 14, 15) +d(3,10), Dùng bản ñồ Karnaugh ñể : a. Xác ñịnh dạng chuẩn tổng các tích của hàm f (gọi là hàm g). b. Xác ñịnh dạng chuẩn tích các tổng của hàm f (gọi là hàm h). c. So sánh hai hàm g và h. d. Vẽ sơ ñồ mạch hàm g mà chỉ sử dụng cổng NAND. 10. Cho hàm bool f(A, B, C, D) = ∑(3, 4, 5, 7, 10, 12, 13) + d(8, 9, 11), Dùng bản ñồ Karnaugh ñể : a. Xác ñịnh dạng chuẩn tổng các tích của hàm f (gọi là hàm g). b. Xác ñịnh dạng chuẩn tích các tổng của hàm f (gọi là hàm h). c. So sánh hai hàm g và h. d. Vẽ sơ ñồ mạch hàm g mà chỉ sử dụng cổng NOR. 11. Cho hàm bool f(A, B, C, D) = ∏ (0, 1, 2, 6, 8, 9, 11, 14, 15) +D(3,10), Dùng bản ñồ Karnaugh ñể : e. Xác ñịnh dạng chuẩn tổng các tích của hàm f (gọi là hàm g). Chương IV: Mạch Logic số 154 f. Xác ñịnh dạng chuẩn tích các tổng của hàm f (gọi là hàm h). g. So sánh hai hàm g và h. h. Vẽ sơ ñồ mạch hàm g mà chỉ sử dụng cổng NAND. 12. ðơn giản hàm Logic 4 biến a) BCBACACBABCDADCABDCBAf +++++= ),,,( b) )).().(( ).).().().((),,,( DBBACB CBDCBADCADCBADCBAf +++ +++++++++= 13. Mạch so sánh hai số 2 bit là mạch gồm có 4 ñầu vào x 0 , x 1 , y 0 ,y 1 và 2 ñầu ra R x ,R y . Trong ñó, (x 0 ,x 1 ) là 2 bit của số thứ nhất và (y 0 , y 1 ) là hai bit của số thứ 2. ðầu ra R x có trị 1 khi x 1 x 0 > y 1 y 0 (ngược lại có trị 0) và ñầu ra R y có trị 1 khi y 1 y 0 > x 1 x 0 (ngược lại có trị 0) a. Lập bảng chân trị cho mạch so sánh nói trên, từ ñó suy ra biểu thức chưa ñơn giản của R x và R y b. Dùng bảng ñồ Karnaugh ñể ñơn giản biểu thức của R x và R y c. Vẽ mạch 14. Vẽ sơ ñồ mạch giải mã 2-4 chỉ dùng các cổng NOR bao gồm ngõ cho phép/không cho phép hoạt ñộng E. 15. Xây dựng lược ñồ khối mạch dồn kênh 16-1 bằng lược ñồ khối của hai mạch dồn 8-1 và một mạch dồn 2-1. 16. Thiết kế mạch dồn kênh 16-1 bằng 5 mạch dồn kênh 4-1. Các mạch dồn kênh dùng dưới dạng sơ ñồ khối. Chương V: Mạch tuần tự 155 Chương V: Mạch tuần tự Trong chương trước chúng ta ñã xem xét các mạch tổ hợp mà các ngõ ra tại một thời ñiểm chỉ phụ thuộc vào duy nhất các giá trị ñầu vào tại thời ñiểm ñó. Tuy nhiên phần lớn các mạch số ñều hoạt ñộng mà ở một thời ñiểm nhất ñịnh các ngõ ra sẽ phụ thuộc không những vào các ngõ vào ở thời ñiểm ñó mà cón phụ thuộc vào ngõ ra ở thời ñiểm trước ñó, hay nói cách khác một số ngõ ra của một mạch lại là chính ngõ vào của mạch ñó. Những mạch như vậy chủ yếu là các thành phần lưu trữ mà ta gọi là mạch tuần tự. Chúng ta cũng biết rằng hầu hết các thiết bị số ngày nay ñều có các thành phần lưu trữ, do ñó trước khi tìm hiểu về bộ nhớ máy tính ta cần tìm hiểu về mạch tuần tự. Kiểu mạch tuần tự thông dụng thuộc loại ñồng bộ. Mạch tuần tự ñồng bộ sử dụng các tín hiệu ảnh hưởng ñến các thành phần lưu trữ chỉ tại các khoảng thời gian rời rạc. 5.1. Xung ñồng hồ Trong nhiều mạch số, thứ tự diễn ra biến cố là vấn ñề rất quan trọng. ðôi khi biến cố này phải ñi trước biến cố kia, thỉnh thỏang hai biến cố phải diễn ra ñồng thời. Nhằm cho phép nhà thiết kế ñạt ñược quan hệ ñịnh thời gian cần thiết, nhiều mạch số sử dụng một ngõ vào cho xung ñồng hồ. Khi ñó, ñồng hồ (clock) là mạch phát xung với ñộ rộng xung và thời khoảng chính xác giữa các xung liên tiếp. Thời khoảng giữa các biến tương ứng của hai xung liên tiếp là thời gian chu kỳ ñồng hồ (clock cycle time). Trong máy tính, nhiều biến cố xảy ra trong suốt chu kỳ ñồng hồ. Giả sử biến cố phải diễn ra theo thứ tự cụ thế, thì cần chia chu kỳ ñồng hồ thành những chu kỳ con. Cách ñơn giản nhất ñể tạo ra các chu kỳ ñồng hồ khác nhau là từ ñồng hồ chính gắn thêm vao một bộ làm trễ (Delay) tín hiệu như trong hình 5.1. Chương V: Mạch tuần tự 156 Hình 5.1. ðồng hồ và các xung nó tạo ra Trong hình 5.1 a) là ðồng hồ (clock) hay bộ phát tần (impulse generator), nhờ có bộ làm trễ Delay mà ta có 2 tín hiệu xung C 1 và C 2 khác nhau, từ ñó tạo ra 4 thời ñiểm khác nhau là: 1. Biên lên của C 1 2. Biên xuống của C 1 3. Biên lên của C 2 4. Biên xuống của C 2 Ta ñã biết rằng các mạch số hoạt ñộng ở các mức cao và thấp, do ñó các thời ñiểm khác nhau có thể ñược gắn với các biên của xung ñồng hồ. Từ ñó ta có thể ñiều khiển ñược tại thời ñiểm nào thì cho phép hay kích thích mạch nào ñó hoạt ñộng, và tại thời ñiểm nào thì không. 5.2. Mạch Lật (chốt – latch) Mạch lật hay một số sách gọi là chốt, là dạng mạch tuần tự ñơn giản nhất có chức năng lưu trữ một bit nhị phân. Nó có hai ngõ ra, một cho trị bình thường và một cho trị bù. Mạch lật ñồng bộ duy trì trạng thái nhị phân cho ñến khi có một xung ñồng hồ ñiều khiển làm ñổi trạng thái. Sự khác nhau giữa các loại mạch lật ở chỗ số ngõ vào chúng có và cách thức các ngõ vào tác ñộng ñến trạng thái nhị phân. Các loại mạch lật thông dụng nhất như trình bày dưới ñây. Delay C 1 C 2 a) b) Chương V: Mạch tuần tự 157 5.2.1. Mạch lật SR (SR-latch) ðể tạo ra bộ nhớ 1 bit cần có một mạch ñiện có khả năng lưu trữ một giá trị nào ñó ñược nhập vào. Một mạch như vậy có thể ñược xây dựng từ cổng NAND hoặc NOR mà ta gọi là mạch lật. Mạch lật ñầu tiên ñưa ra xem xét là mạch lật SR. ðầu tiên ta xét mạch lật SR không ñồng bộ hay không dùng xung ñồng hồ ñiều khiển. Ký hiệu mạch lật SR không ñồng bộ ( không dùng xung ñồng hồ) dùng cổng NOR như ở hình 5.2 (a) và hình 5.2 (b) là sơ ñồ mạch tương ứng của nó. Nó có 2 ngõ vào, S (Setting- ñặt) và R (Resetting - Khởi ñộng). Nó có một ngõ ra Q và ñôi khi có ngõ ra bù, ký hiệu bằng một vòng tròn nhỏ. ðầu ra Q từ cổng NOR thứ nhất (ký hiệu U4) sẽ lại ñược cho vào ngõ nhập của cổng NOR thứ hai(ký hiệu U3) và ngược lại ñầu ra Q từ U3 sẽ lại ñược cho vào ngõ nhập của cổng NOR (cổng U4). a) U3 NOR2 1 2 3 U4 NOR2 1 2 3 _ Q Q S R b) Hình 5.2. Mạch lật SR không ñồng bộ Ta thử xem hoạt ñộng của mạch như sau: – Giải sử Q ñang ở trạng thái 0 (Q=0, Q =1), cho tín hiệu vào S=R=0, như vậy ñầu ra của U3 sẽ là: 100 =+=+= SQQ , và ñầu ra của U4 sẽ là : S Q Q R Chương V: Mạch tuần tự 158 001 =+=+= RQQ => Q không ñổi – Giải sử Q ñang ở trạng thái 1 (Q=1, Q =0), cho tín hiệu vào S=R=0, như vậy ñầu ra của U3 sẽ là: 001 =+=+= SQQ , và ñầu ra của U4 sẽ là : 100 =+=+= RQQ =>Q không ñổi Như vậy trong trường hợp S=R=0 thì giá trị ñầu ra của mạch là không thay ñổi và mạch ñóng vai trò như một bộ nhớ một bit. Lập luận tương tự như trường hợp trên, ta có các trường hợp sau : – Cho S=0, R=1. Nếu Q=0 thì dẫn tới trong trạng thái kế tiếp Q=0, còn nếu Q=1 thì dẫn tới trạng thái kế Q=0 => Q luôn bằng 0 mà không phụ thuộc vào trạng thái Q trước ñó. Trạng thái này dùng ñể nhập giá trị 0 vào ô nhớ. – Cho S=1, R=0. Nếu Q=0 thì dẫn tới trong trạng thái kế tiếp Q=1, còn nếu Q=1 thì dẫn tới trạng thái kế Q=1 => Q luôn bằng 1 mà không phụ thuộc vào trạng thái Q trước ñó. Trạng thái này dùng ñể nhập giá trị 1 vào ô nhớ – Trong trường hợp S=R=1thì trạng thái của mạch không xác ñịnh, do ñó tổ hợp này bi cấm sử dụng trong các mạch SR. => Hoạt ñông của mạch lật SR ñược thể hiện qua bảng trạng thái 5.1. S R Q(t+1) 0 0 Q(t) No change 0 1 0 Clear to 0 1 0 1 Set to 1 1 1 X Indeterminate Bảng 5.1. Bảng trạng thái của mạch lật SR Chương V: Mạch tuần tự 159 ðối với mỗi mạch lật thì bao giờ cũng có 2 loại, không ñồng bộ và mạch lật ñồng bộ, nhưng trên thực tế thì người ta chủ yếu dùng mạch ñồng bộ, do ñó ở ñây chúng ta cũng sẽ tìm hiểu kỹ hơn về loại này. Mạch lật SR ñồng bộ (dùng xung ñồng hồ) như ở hình 5.3 (a), hình 5.3 (b) là sơ ñồ mạch của mạch lật này. Nó có ba ngõ vào, S (Setting- ñặt), R (Resetting - Khởi ñộng) và C (Clock- ñồng hồ). Nó có một ngõ ra Q và ñôi khi có ngõ ra bù, ký hiệu bằng một vòng tròn nhỏ. a) U2 AND 2 1 2 3 U4 NOR2 1 2 3 U3 NOR2 1 2 3 U1 AND 2 1 2 3 S R C _ Q Q b) Hình 5.3. Mạch lật SR Hoạt ñộng mạch lật SR như sau: Nếu không có tín hiệu nhập ñồng hồ C (C=0), ngõ ra của mạch không thể thay ñổi bất chấp trị của R và S vì ñầu ra của 2 cổng U1 và U2 luôn bằng 0 ( 0 AND số bất kỳ = 0). Chỉ khi tín hiệu ñồng hồ C=1, ngõ ra mới bị ảnh hưởng theo trị của ngõ vào S và R. Nếu S=1, R=0, Q chuyển sang 1. Nếu S=0, R=1 Q chuyển sang 0. Nếu S và R là 0 khi ñồng hồ chuyển, ngõ ra không ñổi. Khi cả S và R là 1, ngõ ra không xác ñịnh, có thể là 0 hoặc 1 tùy thuộc vào khoảng thời gian trì hoãn trong mạch. Hay nói cách khác khi C luôn bằng 1 thì mạch lật SR ñồng bộ (hình 5.3) hoạt ñộng như mạch lật SR không ñồng bộ (hình 5.2) ở trên. S C Q Q R Chương V: Mạch tuần tự 160 5.2.2. Mạch lật D Mạch lật D (Data) là loại mạch lật ñơn giản nhất, nó chỉ hơi khác mạch lật SR. Mạch lật SR ñược ñổi sang mạch lật D bằng cách ñưa vào một cổng ñảo giữa S và R và dùng ký hiệu D cho ngõ vào duy nhất (xem hình 5.4 b). Khi D=1, ngõ ra là 1, khi D=0, ngõ ra là 0. Hình 5.4(a) cho ta thấy qui ước ký hiệu và bảng ñặc tính của mạch lật D. Hình 5.4(b) là sơ ñồ của mạch lật này. Chú ý là trạng thái kế Q(t+1) ñược xác ñịnh từ ngõ vào D. Mối quan hệ có thể biểu diễn bằng phương trình ñặc tính : Q(t+1) = D. ðiều này có nghĩa ngõ ra Q của mạch lật nhận trị từ ngõ vào D khi tín hiệu ñồng hồ bằng 1. D C Q Q 1 Set to 11 0 Clear to 00 Q(t+1)D 1 Set to 11 0 Clear to 00 Q(t+1)D a) U3 NOR 2 1 2 3 U4 NOR 2 1 2 3 U2 AND2 1 2 3 U1 AND2 1 2 3 U5 NOT 12 D Q _ Q C b) Hình 5.4. Mạch lật D Lưu ý là không có ñiều kiện nhập ñể giữ trạng thái của mạch lật D. Tuy mạch lật D thuận tiện là chỉ có một ngõ vào nhưng bất tiện là không có ñiều kiện không ñổi Q(t+1) = Q(t). ðiều kiện không ñổi có thể lấy bằng cách vô hiệu tín hiệu ñồng hồ hoặc cho Chương V: Mạch tuần tự 161 ngõ ra trở lại ngõ vào, lúc ñó xung ñồng hồ sẽ giữ trạng thái mạch lật không ñổi. 5.2.3. Mạch lật JK Một mạch lật khác thường hay ñược sử dụng là mạch lật JK, là một cải tiến của mạch lật SR trong ñó ñiều kiện không xác ñịnh của SR ñược ñịnh nghĩa trong JK. Ngõ vào J, K hoạt ñộng giống như S, R ñể ñặt và xóa mạch lật. Khi J và K ñều bằng 1, khi ñồng hồ C = 1 sẽ chuyển ngõ ra mạch lật sang trại thái bù. Ký hiệu và bảng ñặc tính mạch lật JK ở hình 5.5. J tương ñương với S trong SR và K tương ñương với R. J C Q Q K Complement11 1 Set to 101 0 Clear to 010 Q(t) No change00 Q(t+1)KJ Complement11 1 Set to 101 0 Clear to 010 Q(t) No change00 Q(t+1)KJ )(tQ Hình 5.5. Mạch lật JK ðiểm khác biệt lớn nhất ở ñây là thay vì không xác ñịnh, mạch lật JK có ñiều kiện bù Q(t+1) khi J=K=1. Trong một mạch số thì tồn tại một trạng thái không xác ñịnh là ñiều không mong muốn, chính do ñiều ñó mà mạch lật JK ñược sử dụng nhiều hơn. 5.2.4. Mạch lật T Mạch lật cuối cùng là kế thừa của mạch lật JK bằng cách kết nối hai ngõ vào với nhau thành một ngõ vào T. Hình 5.6, là ký hiệu và bảng trạng thái mạch. Xuất phát từ mạch lật JK với hai ngõ vào ñược kết nối thành một ngõ vào T. Vì vậy mạch lật T chỉ có hai ñiều kiện. Khi T=0 (J=K=0) , với mọi giá trị của C không thay ñổi trạng thái của mạch lật. Khi T=1 (J=K=1), và khi C =1 sẽ làm bù trạng thái mạch lật. Các ñiều kiện này có thể biểu diễn bằng phương trình thuộc tính : Q(t+1) = Q(t) ⊕ T. Chương V: Mạch tuần tự 162 T C Q Q Complement1 Q(t) No change0 Q(t+1)T Complement1 Q(t) No change0 Q(t+1)T )(tQ Hình 5.6. Mạch lật T 5.3. Mạch lật lề (Flip-flop) Các loại mạch lật nói trên thực sự chỉ là một trong hai loại mạch lật lề. ðây là loại mạch lật thông dụng nhất ñể ñồng bộ việc thay ñổi trạng thái trong một chuyển tiếp xung ñồng hồ. Trong loại mạch lật này, các chuyển tiếp xuất xảy ra tại một mức xung ñồng hồ xác ñịnh. Khi mức nhập xung vượt quá ngưỡng này, các ngõ nhập bị khóa lại sao cho ñến khi xung ñồng hồ trở về 0 và một xung khác ñến. Một số mạch lật lề tạo chuyển tiếp ở lề lên của tín hiệu ñồng hồ (chuyển tiếp lề dương – positive-edge transition) và một số khác tạo chuyển tiếp ở lề xuống của tín hiệu ñồng hồ (chuyển tiếp lề âm – negative-edge transition) ðiểm khác biệt giữa các mạch lật và mạch lật lề là ở chỗ mạch lật kích thích bằng mức (level triggered), còn mạch lật lề kích thích bằng biên (edge triggered). Ngoài ra ở mạch lật lề còn có một ký hiệu mũi tên trước chữ C biểu thị một ngõ nhập ñộng (xem hình 5.7. Ký hiệu chỉ báo ñộng cho biết mạch lật lề thay ñổi trạng thái với một chuyển tiếp dương (từ 0 sang 1) của tín hiệu ñồng hồ ở ngõ nhập. Hình 5.7 cho thấy tín hiệu xung ñồng hồ trong mạch lật D lề dương. Trị ở ngõ nhập D chuyển sang ngõ xuất Q khi ñồng hồ tạo chuyển tiếp dương. Ngõ xuất không thể thay ñổi khi ñồng hồ ở mức 1, mức 0 hoặc trong chuyển tiếp từ mức 1 xuống 0. Chuyển tiếp ñồng hồ dương có hiệu lực bao gồm một thời gian tối thiểu gọi là thời ñịnh (setup time) trong ñó ngõ nhập D phải duy trì một hằng trị trước khi chuyển tiếp và một thời gian hữu hạn gọi là thời lưu (hold time) trong ñó ngõ nhập D không ñược thay ñổi sau chuyển [...]... chính nó); khi D=1 thì tr ng thái chuy n qua 163 B ng này cho th y ng v i các ngõ vào tr ng thái c a m ch s ñư c chuy n ti p ra sao Có b n kh năng chuy n ti p t tr ng thái hi n hành Q(t) sang tr ng thái k Q(t+1) Các ñi u ki n nh p cho m i m t chuy n ti p này xu t phát t thông tin trong b ng ñ c tính Ký hi u x trong b ng bi u di n m t ñi u ki n không c n 164 Chương V: M ch tu n t Chương V: M ch tu n... thay ñ i, ngõ xu t y=0 Khi x=1, dãy tr ng thái là 11,10,01,00 và l p l i còn ngõ xu t y s có giá tr là 1 khi s bit tr ng thái m ch l t l b ng 1 là l , các trư ng h p còn l i thì b ng 0 Gi i: Bư c 1: 166 ... thân các c ng t o thành m ch t h p, nhưng khi g p vào các m ch l p toàn b m ch ñư c s p vào lo i m ch tu n t Nó g m m t m ch t h p và m t s m ch l t có ñ ng h Như trong lư c ñ , kh i m ch t h p nh n 165 Bư c 1: Chuy n ñ c t m ch sang lư c ñ tr ng thái Bư c 2: lư c ñ tr ng thái => b ng tr ng thái Bư c 3: T b ng tr ng thái vi t hàm cho các ngõ nh p c a Flip-flops Bư c 4: v sơ ñ m ch ð hi u rõ m ch tu . là các thành phần lưu trữ mà ta gọi là mạch tuần tự. Chúng ta cũng biết rằng hầu hết các thiết bị số ngày nay ñều có các thành phần lưu trữ, do ñó trước khi tìm hiểu về bộ nhớ máy tính ta cần. ñồ Karnaugh rút gọn hàm a) ∑ = )13,11,10,9,8 ,6, 2,0(),,,( DCBAf . b) ∑ = )13,11,10,9,8,7 ,6, 4,3,2,1,0(),,,( DCBAf c) ( , , , ) (0,2,3,4 ,6, 7,9,12,13) f A B C D = ∏ d) ( , , , ) (0,2,8,9,10,11,13,14) f. ñộng E. 15. Xây dựng lược ñồ khối mạch dồn kênh 16- 1 bằng lược ñồ khối của hai mạch dồn 8-1 và một mạch dồn 2-1. 16. Thiết kế mạch dồn kênh 16- 1 bằng 5 mạch dồn kênh 4-1. Các mạch dồn kênh

Ngày đăng: 23/07/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN