Lập trình bằng Turbo Pascal part 1 pptx

28 411 1
Lập trình bằng Turbo Pascal part 1 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lập trình bằng Turbo Pascal LơI NOI đầU L một ngôn ngữ lập trình có cú pháp chặt chẽ, đơn giản v dễ hiểu, Pascal đợc giảng dạy cho sinh viên tin học ngay năm học đầu tiên. Nó l ngôn ngữ cơ sở để giới thiệu cho sinh viên lm quen với kĩ thuật xây dựng chơng trình. Ngoi ra, nó còn đợc dùng để trình by nhiều chuyên đề khác nữa của tin học trong những năm học tiếp theo. Nắm vững các thnh phần cơ bản, hiểu rõ các yếu tố cú pháp của ngôn ngữ lập trình Pascal, l rất quan trọng. Nhng vận dụng nó để xây dựng đợc các chơng trình mới l điều quan trọng nhất. Qua kinh nghiệm nhiều lần giảng dạy ngôn ngữ Pascal cho các đối tợng sinh viên khác nhau, có thể nhận thấy rằng sinh viên lúng túng nhất ở khâu vận dụng xây dựng chơng trình cụ thể, không biết lm thế no, bắt đầu từ đâu. Giáo trình ny đặt trọng tâm vo trình by kĩ thuật xây dựng chơng trình song song với việc giới thiệu ngôn ngữ lập trình Pascal. Các ví dụ ứng dụng tổng hợp ở cuối chơng đợc chọn lọc để minh hoạ những vấn đề lí thuyết trình by trong chơng đó. Những ví dụ ứng dụng ny có liên quan chặt chẽ với nhau, đợc phát triển hon thiện dần một cách có hệ thống để sinh viên hiểu rõ các bớc xây dựng chơng trình, từ thô sơ, đơn giản đến hon thiện, hiệu qủa hơn. Vì đây l hệ thống lại các bi giảng lần đầu tiên nên chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô đồng nghiệp cũng nh của các bạn sinh viên l đối tợng phục vụ của giáo trình ny. Tác giả Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội i Lập trình bằng Turbo Pascal NÔI DUNG LơI NOI đầU i Chơng 1 - Giới thiệu chung 1 1. Các khái niệm cơ bản 1 1.1 Mở đầu. 1 1.2 Các kí tự. 2 1.3 Các từ khoá. 3 1.4 Tên - Identifier 3 1.5 Tên chuẩn 4 1.6 Câu lệnh 4 2. Phát triển một chơng trình Pascal 5 2.1 Cấu trúc một chơng trình Turbo Pascal. 5 2.2 Các bớc xây dựng chơng trình. 6 3. Môi trờng phát triển tích hợp Turbo Pascal. 7 3.1 Các công cụ phát triển. 7 3.2 Các chức năng v cách dùng. 8 3.3 Các bớc xây dựng một chơng trình trong môi trờng Turbo Pascal 11 Câu hỏi v bI tập 12 Chơng 2 - Các kiểu dữ liệu chuẩn, các hm chuẩn 14 1. Các kiểu dữ liệu chuẩn. 14 1.1 Khái niệm kiểu dữ liệu 14 1.2 Phân loại các kiểu dữ liệu trong TurboPascal. 14 1.3 Các kiểu đơn giản chuẩn 16 2. Các hm chuẩn. 18 2.1 Bảng các hm chuẩn. 19 2.2 Sử dụng. 20 Câu hỏi v bi tập 20 Chơng 3 - Các khai báo v câu lệnh đơn giản 21 1. Khai báo hằng v biến 21 1.1 Khai báo hằng 21 1.2 Khai báo biến 22 2. Biểu thức trong ngôn ngữ Pascal. 23 2.1 Biêủ thức l gì. 23 2.2 Bảng thứ tự u tiên 24 2.3 Viết đúng biểu thức 25 3. Các câu lệnh đơn giản 25 3.1 Lệnh gán 26 3.2 Lệnh in ra mn hình không kèm định dạng. 26 3.3 Quy cách mặc định in ra các kiểu dữ liệu. 27 3.4 Lệnh in ra có kèm quy cách 28 Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội ii Lập trình bằng Turbo Pascal 3.5 Lệnh in ra máy in 29 3.6 Lệnh nhập dữ liệu từ bn phím. 30 4. Một số hm, thủ tục trình by mn hình. 32 Câu hỏi v bi tập 32 Chơng 4- Các cấu trúc điều khiển 35 1. Câu lệnh ghép 35 2. Câu lệnh IF. 35 2.1 Cú pháp v công dụng. 36 2.2 Các ví dụ minh hoạ. 37 2.3 If lồng nhau hay dãy if 38 2.4 AND hay IF lồng nhau 39 3. Câu lệnh CASE. 40 3.1 Cú pháp v tác dụng. 40 3.2 Ví dụ minh hoạ 41 3.3 Chú ý 42 3.4 Các lỗi thờng gặp. 42 4. Câu lệnh FOR. 43 4.1 Cú pháp v tác dụng 43 4.2 Ví dụ minh hoạ 44 5. Câu lệnh Repeat. 45 5.1 Cú pháp v tác dụng 45 5.2 Ví dụ minh hoạ 46 6. Câu lệnh While. 48 6.1 Cú pháp v công dụng. 48 6.2 Ví dụ minh hoạ 49 7. Xây dựng cấu trúc lặp. 50 7.1 Điều khiển vòng lặp bằng giá trị canh chừng. 50 7.2 Điều khiển vòng lặp bằng cờ báo 51 8. Các lệnh kết thúc sớm vòng lặp hoặc chơng trình. 51 8.1 Lệnh nhảy không điều kiện - goto 51 8.2 Lệnh chấm dứt sớm vòng lặp. 52 8.3 Lệnh thoát khỏi chơng trình con. 53 8.4 Lệnh dừng chơng trình bất thờng. 53 Câu hỏi v bi tập 53 Chơng 5 - Định nghĩa Các kiểu dữ liệu đơn giản 56 1. Khai báo kiểu dữ liệu mới. 56 1.1 Cú pháp chung. 56 1.2 Ví dụ 56 2. Kiểu liệt kê. 57 2.1 Định nghĩa v cú pháp 57 2.2 Tính chất v các phép toán. 58 2.3 Ví dụ minh hoạ 60 3. Kiểu đoạn con. 60 3.1 Định nghĩa v cú pháp. 60 3.2 Ví dụ minh hoạ. 62 4. Kiểu tập hợp. 62 Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội iii Lập trình bằng Turbo Pascal 4.1 Định nghĩa v cú pháp. 62 4.2 Các phép toán trên tập hợp 63 4.3 Ví dụ minh hoạ 64 Chơng 6 - Kiểu mảng 66 1. Mảng một chiều 66 1.1 Định nghĩa v cú pháp. 66 1.2 Các tính chất. 67 1.3 Tại sao nên khai báo kiểu. 68 1.4 Ví dụ minh hoạ. 68 2. Mảng nhiều chiều. 69 2.1 Định nghĩa cú pháp v cấu trúc 69 2.2 Ví dụ minh hoạ. 70 3. Tìm kiếm trên mảng. 71 3.1 Tìm kiếm tuần tự. 71 3.2 Tìm kiếm nhị phân. 72 4. Một vi cách sắp xếp mảng. 73 4.1 Phơng pháp đổi chỗ trực tiếp. 73 4.2 Phơng pháp chèn trực tiếp. 75 4.3 Phơng pháp chọn trực tiếp. 77 Câu hỏi v bi tập 79 Chơng 7 - Kiểu xâu kí tự 81 1. Cú pháp v cấu trúc. 81 1.1 Cú pháp. 81 1.2 Cấu trúc kiểu xâu kí tự - Truy cập trực tiếp từng thnh phần. 82 2. Thao tác với xâu kí tự 84 2.1 Các phép toán. 84 2.2 Các thủ tục v hm trên xâu kí tự. 84 Câu hỏi v bi tập 86 Chơng 8 - Kiểu bản ghi 88 1. Định nghĩa v khai báo 88 1.1 Định nghĩa. 88 1.2 Khai báo kiểu bản ghi. 88 2. Sử dụng. 90 2.1 Truy cập từng thnh phần. 90 2.2 Các phép toán với ton bộ bản ghi. 90 2.3 Đọc vo, viết ra với một biến kiểu bản ghi. 91 2.4 Câu lệnh With. 92 3. Bản ghi có cấu trúc thay đổi 93 3.1 Định nghĩa v cú pháp 93 3.2 Sử dụng bản ghi có cấu trúc thay đổi. 94 Chơng 9 - Kiểu tệp 98 1. Các khái niệm v định nghĩa 98 1.1 Mục đích sử dụng tệp. 98 1.2 Tệp định kiểu. 98 Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội iv Lập trình bằng Turbo Pascal 1.3 Tệp truy cập tuần tự. 99 2. Viết ra tệp, đọc vo từ tệp 100 2.1 Mở tệp để viết ra. 100 2.2 Viết dữ liệu ra tệp. 101 2.3 Mở tệp để đọc vo. 102 2.4 Đọc dữ liệu vo từ tệp. 102 2.5 Tệp truy cập trực tiếp. 103 3. Các thao tác khác 104 3.1 Một số hm v thủ tục với tệp. 104 3.2 Bẫy lỗi khi mở tệp. 105 4. Tệp văn bản. 107 4.1 Định nghĩa v cấu trúc. 107 4.2 Viết ra tệp văn bản 108 4.3 Đọc vo từ một tệp văn bản. 108 4.4 Các hm, thủ tục chuẩn khác cho tệp văn bản 109 4.5 Các thiết bị vo ra chuẩn 111 5. Tệp không định kiểu. 112 5.1 Định nghĩa v cấu trúc. 112 5.2 Các hm, thủ tục khác. 112 Câu hỏi v bi tập 114 Chơng 10 - Chơng trình con 115 1. Chơng trình con - Hm v thủ tục 115 1.1 Tại sao cần sử dụng chơng trình con. 115 1.2 Khai báo chơng trình con. 115 1.3 Xây dựng chơng trình con 117 1.4 Lời gọi chơng trình con. 117 1.5 Ví dụ minh hoạ. 118 2. Hm hay thủ tục, tham biến hay tham trị. 120 2.1 Phân biệt hm với thủ tục. 120 2.2 Phân biệt tham biến v tham trị. 121 2.3 Một vi lu ý khi xây dựng chơng trình con 122 2.4 Khai báo trớc - Forward. 124 3. Chơng trình con lồng nhau. 125 3.1 Biến ton cục, biến cục bộ, tầm tác dụng 125 3.2 Minh hoạ 126 Câu hỏi v bi tập 128 Chong 11 - Thiết kế chơng trình 129 1. Phơng pháp xây dựng chơng trình 129 1.1 Khái niệm Công nghệ phần mềm. 129 1.2 Chu kì phát triển phần mềm. 129 1.3 Ví dụ minh hoạ 130 1.4 Lập trình mô đun - Modula programming 131 1.5 Thủ tục hoá - Procedural abstraction 133 2. Thiết kế chi tiết dần từng bớc. 133 2.1 Sơ đồ cấu trúc chơng trình - structure chart 133 2.2 Ví dụ. 134 Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội v Lập trình bằng Turbo Pascal 3. Tính đệ quy v thuật giải đệ quy. 138 3.1 Tính đệ quy 138 3.2 Thuật giải đệ quy. 139 3.3 Thiết kế giải thuật đệ quy. 140 4. Một số ví dụ về thuật giải đệ quy. 141 4.1 Bi toán tháp H nội. 141 4.2 Bi toán vết mực. 142 4.3 Tìm kiếm nhị phân 144 4.4 Sắp xếp kiểu phân đoạn hay sắp xếp nhanh - Quick Sort. 145 5. Tự xây dựng th viện chơng trình con - Units 147 5.1 Sử dụng lại các chơng trình con 147 5.2 Cấu trúc của một unit. 147 5.3 Biên dịch v sử dụng. 149 5.4 Ví dụ minh hoạ. 149 5.5 So sánh việc dùng Unit với chèn trực tiếp tệp mã nguồn 150 5.6 Các unit chuẩn của Turbo Pascal 150 6. Giới thiệu Unit CRT. 151 6.1 Các biến 151 6.2 Các hm, thủ tục 152 6.3 Mu sắc v chế độ mn hình văn bản. 153 6.4 Xử lí gõ phím. 156 6.5 Các thủ tục khác 156 7. Ví dụ ứng dụng - Lm bảng chọn. 157 7.1 Các bớc xây dựng bảng chọn. 157 7.2 Phân tích thiết kế chi tiết dần từng bớc. 158 7.3 Chơng trình chi tiết. 162 7.4 Chuyển thnh Unit bảng chọn. 165 8. Một chơng trình ứng dụng. 167 8.1 Phân tích thiết kế 167 8.2 Triển khai chi tiết chơng trình. 170 Câu hỏi v bi tập 174 Chơng 12 - Con trỏ v cấu trúc dữ liệu động 176 1. Con trỏ 176 1.1 Biến tĩnh v biến động. 176 1.2 Định nghĩa v khai báo. 177 1.3 Các phép toán đối với con trỏ. 178 2. Biến động. 179 2.1 Cấp phát vùng nhớ v truy cập biến động. 179 2.2 Giải phóng biến động, thu hồi vùng nhớ 180 3. Con trỏ không định kiểu - Pointer 180 3.1 Định nghĩa 180 3.2 ứng dụng 181 4. Vùng ngăn xếp v vùng Heap. 182 4.1 Khái niệm 182 4.2 Giải toả heap 183 4.3 Ví dụ minh hoạ - mảng cỡ lớn. 183 Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội vi Lập trình bằng Turbo Pascal Câu hỏi v bi tập 184 Chơng 13 Danh sách & danh sách móc nối 187 1. Danh sách bằng mảng. 187 1.1 Mô hình danh sách. 187 1.2 Danh sách biểu diễn bằng cấu trúc mảng. 188 1.3 Các phép toán đối với danh sách mảng. 188 1.4 Các u, nhợc điểm. 189 1.5 Ví dụ minh hoạ 190 2. Danh sách kiểu ngăn xếp - Stack. 193 2.1 Định nghía danh sách kiểu ngăn xếp. 193 2.2 Biểu diễn danh sách kiểu ngăn xếp. 194 2.3 Các phép toán đối với kiểu ngăn xếp. 194 3. Danh sách kiểu hng đợi - Queue. 195 3.1 Định nghĩa danh sách kiểu hng đợi. 195 3.2 Biểu diễn danh sách kiểu hng đợi bằng mảng. 196 3.2 Các phép toán. 196 4. Danh sách nối đơn. 198 4.1 Mô tả. 198 4.2 Cấu trúc móc nối. 198 4.3 Các phép toán. 200 5. Danh sách nối kép 202 5.1 Cấu trúc danh sách nối kép. 202 5.2 Các phép toán với danh sách nối kép. 203 6. Ví dụ ứng dụng của danh sách móc nối. 205 6.1 Cải tiến chơng trình quản lí hồ sơ. 205 6.2 Phân tích thiết kế. 205 6.3 Triển khai chi tiết. 207 Câu hỏi v bi tập 213 Chơng 14 - Dồ hoạ 215 1. Các khái niệm cơ bản 215 1.1 Hai chế độ hiển thị mn hình 215 1.2 Khởi tạo v đóng chế độ đồ hoạ 216 1.3 Một chơng trình đồ hoạ đơn giản 218 1.4 Mu sắc, kiểu nét vẽ, kiểu tô nền. 218 2. Các thủ tục đồ hoạ thờng dùng. 219 2.1 Di chuyển, vẽ một điểm, một đoạn thẳng. 219 2.2 Các thủ tục vẽ hình. 220 2.3 Tỷ lệ biểu kiến. 221 2.4 Viết chữ ra mn hình đồ hoạ 222 3. Các thủ tục về môi trờng đồ hoạ 224 3.1 Các thủ tục thiết lập mu. 224 3.2 Các thủ tục về mẫu tô, mẫu nét vẽ 225 3.3 ViewPort. 229 4. Vẽ đồ thị một hm số 230 4.1 Phân tích thiết kế. 231 Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội vii Lập trình bằng Turbo Pascal 4.2 Chơng trình chi tiết. 232 4.3 Chuyển thnh chơng trình con. 234 5. Lm hoạt hình. 235 5.1 Di chuyển hình vẽ trên nền trơn 235 5.2 Di chuyển hình vẽ trên nền hình ảnh tĩnh. 236 5.3 Sử dụng phép lật trang mn hình. 240 Câu hỏi v bi tập 242 Chơng 15 - Thâm nhập hệ thống v Hệ điều hnh DOS 244 1. Gọi thực hiện các chức năng ROM-BIOS v DOS. 244 1.1 Các thanh ghi của 8086 v địa chỉ trong bộ nhớ 244 1.2 Các ngắt - interrupt 245 1.3 Thâm nhập trực tiếp qua thanh ghi v ngắt 246 1.4 Các ví dụ minh hoạ. 247 1.5 Sử dụng các hm, thủ tục của unit DOS 250 2. Điều khiển chuột 251 2.1 Toạ độ chuột 251 2.2 Ngắt điều khiển chuột $33 252 2.3 Ví dụ minh hoạ. 253 2.4 Th viện các thủ tục thao tác chuột. 255 2.5 ứng dụng vo bảng chọn. 256 3. Thâm nhập trực tiếp vo bộ nhớ v cổng 257 3.1 Thâm nhập trực tiếp bộ nhớ. 257 3.2 Thâm nhập cổng. 259 4. Chơng trình thờng trú 260 4.1 Khái niệm 260 4.2 Cách xây dựng một chơng trình thờng trú 261 4.3 Ví dụ minh hoạ. 261 Câu hỏi v bi tập 265 Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội viii Lập trình bằng Turbo Pascal Chơng 1 Giới thiệu chung Pascal l một ngôn ngữ lập trình cho máy tính, do Niklaus Wirth, giảng viên trờng Đại học Kĩ thuật Zurich, Thuỵ sĩ xây dựng nên vo năm 1970 với mục đích để giảng dạy. L ngôn ngữ lập trình cấu trúc, trong sáng, dễ hiểu, Pascal đã vợt ra khỏi nh trờng, phát triển thnh một ngôn ngữ mạnh, có thể dùng để phát triển chơng trình chuyên nghiệp. N. Wirth đã đợc giải Turing do công lao sáng tạo v phổ biến ngôn ngữ Pascal. Hiện nay ngôn ngữ lập trình Pascal có nhiều biến thể do các công ty khác nhau bổ xung hon thiện thêm: TURBO PASCAL của Borland, QUICK PASCAL của Microsoft, ANSI PASCAL Nói riêng Turbo Pascal cũng đã đợc cải tiến hon thiện qua nhiều phiên bản, từ bản 1.0 ban đầu cho đến bản 5.5 năm 1989, bản 6.0 năm 1990, bản 7.0 năm 1992. 1. Các khái niệm cơ bản 1.1 Mở đầu. Pascal l một ngôn ngữ lập trình cấp cao, nghĩa l gần với ngôn ngữ của con ngời. Khái niệm cấp cao, cấp thấp của một ngôn ngữ lập trình máy tính để nói nó gần hơn với ngôn ngữ con ngời hay với ngôn ngữ của máy tính chứ không phải để nói về khả năng. Tơng tự nh ngôn ngữ thông thờng, Pascal cũng sử dụng các kí tự để tạo nên các từ, dùng các "từ" v các yếu tố cơ bản khác để tạo thnh các "câu" có ý nghĩa xác định. Các "câu" đợc phối hợp thnh một "văn bản" hon chỉnh gọi l văn bản chơng trình nhằm ra lệnh cho máy tính thực hiện một số công việc xử lí thông tin no đó. Để minh hoạ ta xét một văn bản chơng trình Pascal sau đây Program HinhTron; Var BanKinh,ChuVi,DienTich: real; Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 1 Lập trình bằng Turbo Pascal Begin Write(' Cho ban kinh = '); Read(BanKinh); If BanKinh > 0 then begin ChuVi:= 2* pi * BanKinh ; DienTich:= pi * BanKinh * BanKinh ; Write(' Chu vi la = ' , ChuVi ); Write(' Dien tich la = ' , DienTich); End Else Write(' Ban kinh am, khong hop le !'); End. Có thể "dịch" văn bản chơng trình cho máy tính trên thnh ngôn ngữ thông thờng nh sau. Chơng trình Hình Tròn; Các biến: Bán Kính, Chu Vi, Diện Tích: l số thực; Bắt đầu Viết ra mn hình: Cho Bán Kính = Đọc từ bn phím: Bán Kính. Nếu Bán Kính > 0 Thì Bắt đầu ChuVi = 2 x x Bán Kính. DiệnTích = x Bán Kính x Bán Kính. Viết ra: Chu vi l = giá trị ChuVi (tính đợc ở trên). Viết ra: Diện tích l = giá trị DiệnTích (tính đợc ở trên). Kết thúc. Trái lại Viết: Bán Kính âm, Không hợp lệ ! Kết thúc. 1.2 Các kí tự. Turbo Pascal sử dụng các kí tự sau đây trong bảng mã ASCII: - Các chữ cái thờng v hoa: a z, A Z. - 10 chữ số: 0 9. - Dấu nối dới: _ - Các dấu phép toán: + - * / = <> - Một số kí hiệu đặc biệt: . , ; ! ? : ' " ( ) { } [ ] % @ & # $ ^. ý nghĩa của những kí hiệu ny đợc quy định riêng, khác với cách dùng thông thờng. Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 2 [...]... chơng trình trong môi trờng Turbo Pascal - Khởi động Turbo Pascal - Mở tệp để soạn thảo văn bản chơng trình: mở bảng chọn File , chọn New để mở tệp mới, hoặc Open (F3) để mở tệp đã có trên đĩa -Soạn thảo văn bản chơng trình Theo mặc định mn hình soạn thảo của Turbo Pascal sẽ có chữ mu vng trên nền xanh dơng Phiên bản Turbo Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 11 Lập trình bằng Turbo Pascal Pascal... chơng trình Pascal gồm có mấy phần Phần no bắt buộc phải có Hãy viết một chơng trình Pascal ngắn nhất có thể Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 12 Lập trình bằng Turbo Pascal 5 Tệp văn bản chơng trình Pascal l tệp nh thế no Có thể tạo ra nó bằng cách no 6 Phân biệt lỗi cú pháp v lỗi khi chạy chơng trình, lỗi no thờng dễ phát hiện hơn, dễ sửa hơn 7 Nêu các bớc khi xây dựng một chơng trình Pascal. .. văn bản chơng trình l một tập hợp các câu lệnh, điều khiển máy tính hon thnh một công việc nhất định no đó Các câu lệnh ny đợc viết tuân theo một quy định hết sức chặt chẽ v chính xác Mỗi ngôn ngữ lập trình Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 4 Lập trình bằng Turbo Pascal 2 Phát triển một chơng trình Pascal 2 .1 Cấu trúc một chơng trình Turbo Pascal Để cho dễ hiểu từ đây ta quy ớc khi trình by các... Real Double Extended Miền giá trị 1. 5 E-45 3.4 2.9 E-39 1. 7 5.0 E-324 1. 7 3.4 E-4932 1. 1 E+38 E+38 E+308 E+4932 Số byte Số chữ số có nghĩa để chứa 4 6 8 10 7- 8 11 -12 15 -16 19 -20 Trong chơng trình Pascal, một số thực có thể đợc viết dới 2 dạng Dạng quen biết thông thờng l phần nguyên, dấu chấm thập phân, phần lẻ Đây gọi l dạng dấu chấm tĩnh Dạng thứ hai l dấu chấm động nh trình by ở trên - Thứ tự: Các... dấu chấm động chuẩn hóa 13 00 345.67 0.006 21 5 Tìm dới đây những biểu thức l một giá trị trực tiếp hợp lệ v nhận biết kiểu dữ liệu của chúng 17 'abc' 25 .14 $ $07AB -333 10 2 10 2 x" 'x' x '8' '-3' True 'True' "True" 6 Tính các biểu thức sau 22 DIV 7 7 DIV 22 22 MOD 7 7 MOD 22 'c' < Succ('a') 10 = Pred (11 ) Trunc( -15 .8) Round( -15 .8) Round(3.5) Sqrt(Abs(Round( -15 .8))) ord('B') + 1 7 Viết các biểu thức sau... thnh chơng trình cần dùng trình liên kết Linker Trình hỗ trợ phát hiện v sửa lỗi gọi l Debuger Turbo Pascal đã kết hợp tất cả các công cụ cần thiết thnh một tổng thể hon chỉnh, cho phép dễ dng thực hiện mỗi bớc v chuyển tiếp giữa các bớc Đó l môi trờng Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 7 Lập trình bằng Turbo Pascal phát triển tích hợp (IDE - Integrated Development Environment) của Turbo Pascal Bộ... Integer Longint Byte Word -12 8 12 7 -32768 32767 - 214 7483648 214 7483647 000 255 00000 65535 Số byte 1 2 4 1 2 Giải thích 28 = 2* 12 8 216 = 2* 32768 232 = 2* 214 7483648 28= 256 216 = 65536 -Thứ tự: Các kiểu số nguyên có thứ tự theo nghĩa thông thờng Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 16 Lập trình bằng Turbo Pascal - Các phép toán: Kiểu số nguyên có các phép toán số học thông thờng l cộng, trừ, nhân Dấu... Development Environment) của Turbo Pascal Bộ phần mềm Turbo Pascal gồm nhiều tệp Dới đây l một số tệp chính - Turbo. exe: soạn thảo, biên dịch, liên kết, sửa lỗi, trợ giúp.v.v Đây l tệp chính tạo nên môi trờng phát triển tích hợp của Turbo Pascal - Turbo. tpl : (Turbo Pascal Library) th viện chuẩn phục vụ cho turbo. exe - Graph.tpu: (Turbo Pascal Units) th viện chơng trình về đồ hoạ - *.CHR : các phông chữ trong... triển khai viết chơng trình v chạy thử kiểm tra ở đây ta chỉ trình by những công việc cơ bản nhất của hai bớc cuối cùng l viết chơng trình v chạy thử 2.2 .1 Viết văn bản chơng trình Sau khi đã có thuật giải, có thể triển khai viết văn bản chơng trình Văn bản chơng trình l một tệp văn bản, nghĩa l gồm các kí tự trong bảng Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 6 Lập trình bằng Turbo Pascal 2.2.2 Biên dịch... Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 13 Lập trình bằng Turbo Pascal Chơng 2 Các kiểu dữ liệu chuẩn, các hm chuẩn 1 Các kiểu dữ liệu chuẩn 1. 1 Khái niệm kiểu dữ liệu Để có hình dung ban đầu về kiểu dữ liệu ta hãy xét hai khái niệm rất quen thuộc l số nguyên v số thực Nói rằng i l một số nguyên ta hiểu rằng ngay rằng i chỉ có thể nhận các gía trị 0 ,1, 2,3 hay -1, -2,-3 nghĩa l không có phần lẻ Nếu x . Chơng trình con - Hm v thủ tục 11 5 1. 1 Tại sao cần sử dụng chơng trình con. 11 5 1. 2 Khai báo chơng trình con. 11 5 1. 3 Xây dựng chơng trình con 11 7 1. 4 Lời gọi chơng trình con. 11 7 1. 5 Ví. bản 10 9 4.5 Các thiết bị vo ra chuẩn 11 1 5. Tệp không định kiểu. 11 2 5 .1 Định nghĩa v cấu trúc. 11 2 5.2 Các hm, thủ tục khác. 11 2 Câu hỏi v bi tập 11 4 Chơng 10 - Chơng trình con 11 5 1. . pháp xây dựng chơng trình 12 9 1. 1 Khái niệm Công nghệ phần mềm. 12 9 1. 2 Chu kì phát triển phần mềm. 12 9 1. 3 Ví dụ minh hoạ 13 0 1. 4 Lập trình mô đun - Modula programming 13 1 1. 5 Thủ tục hoá -

Ngày đăng: 23/07/2014, 21:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan