1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lập trình bằng Turbo Pascal part 2 ppt

28 457 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 297,3 KB

Nội dung

Lập trình bằng Turbo Pascal Chơng 3 Các khai báo v câu lệnh đơn giản 1. Khai báo hằng và biến Một nguyên tắc chung khi viết một chơng trình Pascal l mọi thứ đều phải đợc khai báo (v xây dựng) trớc khi sử dụng. Vì lẽ đó m ngay sau tên chơng trình l phần khai báo, rồi sau đó mới l thân chơng trình. Nh đã nêu trong phần giới thiệu cấu trúc một chơng trình Pascal, phần khai báo phải theo đúng trình tự dới đây. Phần no không cần đến thì bỏ qua. 1- Khai báo các th viện chơng trình mẫu sẽ dùng đến trong chơng trình. Cú pháp: Từ khoá User, sau đó l danh sách các Unit. 2- Khai báo các hằng. Cú pháp: Từ khoá Const, sau đó l danh sách khai báo hằng 3- Khai báo các kiểu. Cú pháp: Từ khoá Type, sau đó l danh sách các khai báo kiểu 4- Khai báo các biến. Cú pháp: Từ khoá Var, sau đó l danh sách các khai báo biến 5- Phần các chơng trình con. Từ khoá Procedure để khai báo thủ tục. Từ khoá Function để khai báo hm. Dới đây sẽ trình by về khai báo hằng v khai báo biến. Cách thực hiện các khai báo khác sẽ đợc giới thiệu sau, khi bn đến các chủ đề có liên quan. Để tiện trình by các quy định về cú pháp ta quy ớc rằng ngoi các từ khoá, tên chuẩn của Turbo Pascal l phần khung phải giữ nguyên (đợc in đậm), những thnh phần đợc nhấn mạnh bằng kiểu chữ nghiêng l các thnh phần m ngời xây dựng chơng trình cần phải bổ xung thêm vo. 1.1 Khai báo hằng 1.1.1 Hằng l gì. Hằng l đại lợng nhận một giá trị xác định v không thay đổi trong suốt chơng trình. Khai báo một hằng l đặt tên hằng ứng với giá trị không Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 21 Lập trình bằng Turbo Pascal 1.1.2 1.1.3 1.2.1 Cú pháp v ví dụ. Cú pháp: Const tên hằng = giá trị hằng ; ở vế phải, giá trị hằng l một giá trị trực tiếp ( literal value). Giá trị trực tiếp l một giá trị lấy từ trong miền giá trị của kiểu dữ liệu, không phải thực hiện tính toán gì thêm. Có thể viết nhiều khai báo hằng liên tiếp nhau. Ví dụ: const maxSize = 50 ; tieuDe = 'Cong hoa xa hoi chu nghia Viet nam' ; sigma = 0.1/ (2*pi) ; laiXuat = 0.05 ; Tại sao nên khai báo hằng. Một câu hỏi tự nhiên đặt ra l, tại sao nên dùng khai báo giá trị hằng thay cho việc viết trực tiếp giá trị ấy tại những nơi cần đến nó. Sử dụng khai báo hằng sẽ có hai u điểm sau đây: - Chơng trình rõ rng, dễ hiểu hơn. Các tên hằng maxSize, sigma, laiXuat trong các ví dụ trên rõ rng l dễ hiểu, dễ nhớ hơn l các con số khô khan m chúng thay thế. - Chơng trình dễ chỉnh sửa hơn. Ví dụ nếu sau ny cần tăng kích thớc lớn nhất cho phép lên 100 chứ không phải l 50 thì chỉ cần sửa duy nhất một chỗ l dòng khai báo. Nếu lãi xuất đợc điều chỉnh lại l 0.04 thì cũng không phải sửa lại hết ton bộ các công thức liên quan m chỉ cần sửa ở dòng khai báo mức lãi xuất l đủ. 1.2 Khai báo biến Biến l gì. Biến l các đại lợng m gía trị có thể biến đổi trong chơng trình. Biến l cái dùng để chứa các dữ liệu phục vụ cho quá trình tính toán, xử lí trong chơng trình. Nó có thể chứa dữ liệu đầu vo, kết quả trung gian hay kết quả cuối cùng của quá trình xử lí. Mỗi biến chứa dữ liệu thuộc một kiểu dữ liệu nhất định. Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 22 Lập trình bằng Turbo Pascal Khai báo biến l đăng kí tên của biến kèm với kiểu dữ liệu của nó. Các biến khác nhau không đợc trùng tên nhau. Trình biên dịch sẽ dnh cho mỗi biến một vùng nhớ xác định, đủ để chứa dữ liệu kiểu tơng ứng. Vùng nhớ ny rộng hay hẹp (di, ngắn) đến đâu l do kiểu dữ liệu của biến quyết định. 1.2.2 Cú pháp v ví dụ. Cú pháp: Var tên biến: kiểu dữ liệu ; - Sau từ khoá VAR có thể viết nhiều khai báo biến liên tiếp nhau, cách nhau dấu chấm phẩy. - Có thể khai báo đồng thời nhiều biến cùng kiểu. Thay cho một tên biến l danh sách các tên biến cách nhau dấu phẩy. - Có thể vừa khai báo vừa gán giá trị khởi đầu cho biến, viết dấu bằng, theo sau l một giá trị trực tiếp. Ví dụ: VAR x,y,z: real ; GoPhim, Chon: char; TimThay: boolean = true ; Dem: integer = 0 ; 2. Biểu thức trong ngôn ngữ Pascal. 2.1 Biêủ thức là gì. Ta đã quen với khái niệm biểu thức toán học. Ví dụ các biểu thức số học 2 R 10.34 + sin 2x 2 R / (10.34 + sin 2x) v các biểu thức lôgic 0 ( 0) AND (a = 0). Nhận thấy rằng các thnh phần của biểu thức có thể l một giá trị trực tiếp nh 2, 10.34, có thể l một hằng nh số Pi, có thể l biến nh x, có thể l hm nh sin2x hoặc cũng có thể l một biểu thức khác. Hon ton tơng tự có thể định nghĩa biểu thức trong Pascal nh sau: Biểu thức l một kết hợp các phép toán với các toán hạng khác nhau. Các Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 23 Lập trình bằng Turbo Pascal toán hạng có thể l một giá trị trực tiếp, một hằng, một biến, một hm hoặc một biểu thức khác. Vì toán hạng có thể l một biểu thức khác, nếu kết hợp nhiều biểu thức bằng các dấu phép toán ta lại có biểu thức mới. Bằng cách ny ta có thể xây dựng các biểu thức ngy cng lớn v phức tạp. Việc thực hiện các phép toán để nhận đợc kết quả cuối cùng gọi l tính giá trị của biểu thức. Ví dụ, các biểu thức số học ở trên có thể đợc viết lại trong Pascal nh sau 2 * pi * BanKinh 1 + sin(2*x) 2 * pi * BanKinh / (1 + sin(2*x)) v các biểu thức lôgic l Delta <> 0. (Delta <> 0) AND (a = 0). 2.2 Bảng thứ tự u tiên Khi thực hiện các phép toán trong biểu thức phải tuân theo quy định về "thứ tự u tiên". Dới dây l bảng thứ tự u tiên của các phép toán xếp theo mức u tiên giảm dần từ trên xuống dới. Loại Phép toán Kí hiệu Kiểu của toán hạng Kiểu của kết quả đổi dấu - Nguyên, thực Giống toán hạng Một ngôi Phủ định NOT Logic logic Nhân * Nguyên, thực Giống toán hạng Chia Chia bỏ d Chia lấy d / DIV MOD Nguyên, thực Nguyên Nguyên Thực Nguyên Nguyên Nhân V AND Logic logic Cộng Trừ + - Nguyên hoặc thực Giống toán hạng Cộng Hoặc OR Logic logic So sánh = <> < <= > >= Cùng kiểu logic Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 24 Lập trình bằng Turbo Pascal 2.3 Viết đúng biểu thức Lu ý: 1- Không đợc bỏ qua dấu phép nhân * giữa hai thừa số. Biểu thức toán học 2x, trong Pascal phải viết đầy đủ l 2*x. 2- Dấu phép chia l kí hiệu gạch xiên / . Ví dụ 1 / (2* Pi). Không dùng dấu hai chấm. Không dùng cách viết tử số v mẫu số trên hai dòng khác nhau. 3- Nếu dãy liền nhau nhiều phép toán có cùng thứ tự u tiên thì thực hiện từ trái sang phải. 4- Để thay đổi thứ tự u tiên, dùng cặp dấu ngoặc đơn ( , ). Một cặp dấu ngoặc đơn sẽ xác định một biểu thức con, nh một toán hạng tham gia cấu thnh biểu thức lớn hơn chứa nó. Để thể hiện đúng v rõ rng một biểu thức phức tạp cần phải sử dụng các cặp dấu ngoặc đơn. Ví dụ: Tính nghiệm của tam thức bậc hai, nếu ta viết x1:= -b + sqrt (delta ) / 2*a sẽ nhận đợc x1 = -b + (sqrt(delta) /2) * a. Để tính đúng nghiệm của phơng trình bậc hai cần sửa lại l x1:= ( -b + sqrt (delta)) / (2*a) ; 3. Các câu lệnh đơn giản Turbo Pascal l một ngôn ngữ lập trình cấu trúc. Ngoi những câu lệnh đơn thực hiện một công việc xác định, có những câu lệnh cho phép phối hợp tổ chức nhiều công việc theo một quy tắc nhất định. Đó gọi l các câu lệnh tạo cấu trúc điều khiển hay ngắn gọn l các lệnh cấu trúc. Ta có sơ đồ phân loại các câu lệnh nh sau 1 - Câu Lệnh đơn giản: -Lệnh gán := -Lệnh xuất write -Lệnh nhập read -Các lệnh khác: goto, halt, exit 2- Câu lệnh cấu trúc -Lệnh ghép begin - end -Lệnh lựa chọn if, case -Lệnh lặp for, repeat, while Dới đây sẽ trình by các câu lệnh đơn giản. Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 25 Lập trình bằng Turbo Pascal 3.1 Lệnh gán Gán giá trị cho một biến. Ngôn ngữ Pascal quy định dấu phép gán l dấu hai chấm, tiếp theo l dấu bằng :=, đọc l gán bằng. Cú pháp: biến:= biểu thức ; Thực hiện: tính biểu thức ở vế phải, sau đó gán cho biến ở vế trái. Ví dụ: x:= 2 + 3*sin(2*a) ; i:= maxSize MOD 3; Lu ý: - Chỉ có biến mới đợc thay đổi giá trị, do đó vế trái của lệnh gán bắt buộc phải l một biến. - Phép gán phải tơng thích về kiểu dữ liệu, nghĩa l biến ở vế trái phải có kiểu giống nh giá trị của biểu thức ở vế phải. - Phép gán chấp nhận một số chuyển đổi kiểu "tự nhiên". Ví dụ, có thể gán một giá trị nguyên cho biến thực. Đề phòng: nhầm lẫn viết dấu phép gán chỉ có dấu bằng, thiếu dấu hai chấm. Dấu bằng = l dấu của phép so sánh bằng nhau. 3.2 Lệnh in ra màn hình không kèm định dạng. 3.2.1 3.2.2 Cú pháp Có 4 dạng câu lệnh in ra mn hình: Write( biểu thức) ; (1) Write( biểu thức1 , biểu thức2 , , biểu thức n ) ; (2) Writeln( biểu thức1 , biểu thức2 , , biểu thức n ); (3) Writeln ; (4) Thực hiện Nh đã biết, mn hình ở chế độ văn bản đợc chia bởi các cột v các dòng thnh các ô hình chữ nhật (thông thờng có 80 cột v 25 dòng, tức l 2000 ô chữ nhật). Mỗi ô có thể hiển thị một kí tự trong bảng mã ASCII. Ta gọi mỗi ô kí tự l một vị trí. Các lệnh Write trớc hết tính gía trị của các biểu thức, sau đó in ra mn hình theo cách thức nh sau. Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 26 Lập trình bằng Turbo Pascal Dạng (1): bắt đầu từ vị trí con chạy, in ra mn hình giá trị của biểu thức theo quy cách mặc định đối với kiểu dữ liệu của biểu thức đó. In xong con chạy dừng tại vị trí cuối cùng. Dạng (2): bắt đầu từ vị trí con chạy, in ra mn hình lần lợt các giá trị của các biểu thức 1 đến biểu thức n, nối tiếp liền nhau. Giá trị của từng biểu thức đợc in ra theo quy cách mặc định đối với từng kiểu dữ liệu. In xong con chạy dừng tại vị trí cuối cùng. Nh vậy, thực chất câu lệnh dạng 2 l viết gọn của n câu lệnh dạng 1 liền nhau. Dạng (3): tác dụng nh dạng (1) nhng in xong thì thêm một dấu xuống dòng, con chạy dừng tại cột đầu tiên của dòng dới. Dạng (4): chỉ in ra một dấu xuống dòng tức l con chạy xuống cột đầu dòng dới. 3.3 Quy cách mặc định in ra các kiểu dữ liệu. 3.3.1 Minh họa Lệnh Sẽ in ra Write(1234); 1234 Write(-123.456); -1.2345600000E+02 Write('A'); write(chr(65)); write(#7); A A <Phát một tiếng bip> Write(2>1); TRUE Write(' Ha noi' ); Ha noi 3.3.2 Quy cách Tóm lại quy cách mặc định in ra của từng kiểu dữ liệu l: - Số nguyên: có bao nhiêu chữ số thì in ra đúng bấy nhiêu. - Số thực: in ra dới dạng dấu phẩy động, theo trình tự nh sau: dấu +/-, một chữ số phần nguyên (luôn khác 0), dấu chấm thập phân, 10 chữ số phần lẻ (thêm số 0 vo bên phải nếu cần), chữ E, dấu của phần mũ, hai chữ số giá trị của phần mũ. - Kí tự: chiếm đúng một vị trí. Nếu l kí tự điều khiển thì thực hiện hnh vi tơng ứng. - Xâu kí tự: in ra đúng nh nội dung, nhng loại bỏ các dấu cách thừa bên phải. Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 27 Lập trình bằng Turbo Pascal 3.3.3 Ví dụ tổng hợp. Chơng trình bên trái sẽ in ra mn hình nh trình by ở cột bên phải Program In_ra_khong_dinh_dang; Uses crt; Var i: integer = 123; R: real = 123.456; Ch: char ='a'; B: boolean = 2>1; Xau: string = ' Vietnam '; BEGIN Write(i); write(r); writeln; Writeln(i,r); Write(ch,Xau,B); END. Kết quả in ra 123 1.2345600000E+02 123 1.2345600000E+02 a VietnamTRUE Ta đã có thể viết thử những chơng trình Pascal đơn giản đầu tiên thực hiện một vi tính toán có ích. Program HinhChuNhat; Uses crt; Var Dai,Rong,ChuVi,DienTich: real; Begin Clrscr; Dai:= 5.0; Rong:= 3.5; ChuVi:= 2* (Dai + Rong); DienTich:= Dai * Rong ; Writeln(' Chu vi la = ' , ChuVi ); Writeln(' Dien tich la = ' , DienTich); End. 3.4 Lệnh in ra có kèm quy cách Để bố trí mn hình kết quả đẹp đẽ v dễ đọc hơn, ta cần sắp xếp các mục in ra sao cho đúng vị trí, dóng thẳng hng, cột. Turbo Pascal cung cấp các lệnh in ra có quy cách. Nguyên tắc chung l: - ấn định số vị trí dnh để in ra giá trị của một biểu thức bằng cách thêm vo sau biểu thức dấu hai chấm v số vị trí n đã ấn định. Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 28 Lập trình bằng Turbo Pascal Cú pháp: Write( biểu thức: n); Phần : n thêm vo sau biểu thức gọi l phần định dạng in ra. - Riêng với số thực, có thể in ra dới dạng biểu diễn thập phân thông thờng bằng cách chỉ rõ số vị trí dnh cho ton bộ con số l n v số vị trí dnh cho phần lẻ l m. Cú pháp: Write( biểu thức số thực: n: m); Ví dụ, với các khai báo v gán trị nh trong chơng trình trên ta sẽ có Lệnh Sẽ in ra Write (i:10); 123 Write (r:10); Write (r:12:5); -1.234E+02 -123.45600 Write (ch:12); a Write (b:12); TRUE Tóm lại, nếu có ấn định quy cách máy sẽ dnh số vị trí để in ra giá trị của biểu thức, căn lề từ bên phải, bỏ trống số vị trí thừa bên trái, cắt cụt (lm sai giá trị !) nếu thiếu chỗ. 3.5 Lệnh in ra máy in Để in ra máy in trớc hết cần bổ xung thêm vo đầu chơng trình dòng khai báo sử dụng máy in. Uses printer; Sau đó trong mỗi câu lệnh Write, trớc dãy các mục cần in ra, cần thêm tham số LST l biến tệp đại diện cho máy in: Write( Lst, các mục cần in ra ) ; Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 29 Lập trình bằng Turbo Pascal 3.6 Lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím. 3.6.1 3.6.2 3.6.3 Cú pháp Có 4 dạng câu lệnh đọc dữ liệu từ bn phím Read( biến ); (1) Read( biến 1 , biến 2 , , biến n) ; (2) Readln( biến 1 , biến 2 , , biến n ); (3) Readln ; (4) Thực hiện. Khi nhập dữ liệu từ bn phím thì mỗi mục dữ liệu l một giá trị trực tiếp. Các câu lệnh trên sẽ gán các giá trị trực tiếp đọc đợc cho biến tơng ứng. Dạng (1): khi gặp lệnh ny máy sẽ đọc từ bn phím một mục dữ liệu, chuyển thnh một giá trị trực tiếp của kiểu dữ liệu của biến v gán cho biến. Dạng (2): khi gặp lệnh ny máy sẽ đọc từ bn phím n mục dữ liệu l n giá trị trực tiếp v gán lần lợt cho n biến theo đúng trình tự. Đây l viết gọn của n câu lệnh dạng 1. Dạng (3): nh dạng (2), sau đó tìm đọc thêm 1 dấu xuống dòng. Con chạy dừng sau dấu xuống dòng. Dạng (4): Tìm đọc một dấu xuống dòng. Sau câu lệnh ny, con chạy ở đầu dòng tiếp theo. Câu lệnh ny thờng dùng để tạm dừng chơng trình, đợi gõ phím Enter. Ngời sử dụng chơng trình có thì giờ xem các thông báo, kết quả trung gian, kết quả cuối cùng khi thực thi chơng trình. Quy cách đọc dữ liệu vo 1- Chỉ có thể nhập từ bn phím các kiểu dữ liệu: số nguyên, số thực, kí tự v xâu kí tự. Không thể nhập từ bn phím dữ liệu kiểu logic. 2- Phải đảm bảo gõ vo tơng ứng số mục dữ liệu v đúng kiểu dữ liệu. Dữ liệu đợc gõ vo phải l một giá trị trực tiếp hợp lệ. Một giá trị số thực phải viết dới dạng thập phân với dấu chấm thập phân. Giá trị kiểu kí tự v xâu kí tự không có cặp dấu nháy đơn bao quanh. Để hiểu rõ hnh vi của thủ tục Read khi đọc nhiều mục dữ liệu liên tiếp cần nắm vững dấu hiệu phân cách giữa các mục dữ liệu. 1- Các mục dữ liệu kiểu số (số nguyên, số thực) đợc phân cách nhau bằng một (hoặc vi) dấu cách, hoặc dấu Tab, hoặc dấu xuống dòng Enter. 2- Mục dữ liệu kiểu kí tự không có dấu phân cách phía trớc v phía sau. Nghĩa l với kiểu kí tự máy đọc đúng một kí tự tiếp theo kể từ vị trí hiện tại, kể cả đó l kí tự khoảng trống. 3- Với kiểu xâu kí tự String[n] thì phân cách bằng độ di cực đại n trong khai báo biến. Máy sẽ đọc vo đúng n kí tự, kể cả các kí tự khoảng Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 30 [...]... chơng trình thực hiện các công việc sau: 1 Giải phơng trình bậc nhất ax + b = 0 2 Giải hệ phơng trình tuyến tính cấp 2: ax+ by = e , cx + dy = f, giả thiet rằng hệ duy nhất nghiệm 3 Lãi xuất tiết kiệm hng tháng l k= 1% Tính số tiền có đợc sau 12 tháng nếu số gửi ban đầu l x 4 Tính số giây của quãng thời gian liên tục đúng 12 năm Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 33 Lập trình bằng Turbo Pascal. .. cạnh của một tam giác l a,b,c Tính diện tích tam giác 6 Cho 3 đIểm A(x1, y1 ), B( x2, y2) v C(x3 ,y3) tạo thnh một tam giác Tính chu vi, diện tích của tam giác Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 34 Lập trình bằng Turbo Pascal Chơng 4 Các cấu trúc điều khiển Pascal l một ngôn ngữ lập trình có cấu trúc Một ngôn ngữ lập trình cấu trúc có các câu lệnh tạo cấu trúc điều khiển Những câu lệnh cấu trúc ny... Read(m,n,x); Có thể gõ dữ liệu vo nh sau: 1 2 3.4 hoặc 1 2 3.4 hoặc 1 2 3.4 Kết quả sẽ có m:=1, n: =2, x:= 3.4 Ví dụ 2: Giả sử đã khai báo các biến xâu kí tự có độ di 5 kí tự Var s1,s2,s3: string[5]; Câu lệnh nhập dữ liệu vo l Readln (s1,s2,s3); Nếu gõ từ bn phím AB12CD34 Hanoi thì sẽ có s1:= AB12C s2:= D34 Ha, s3:= noi Ví dụ 3: Minh hoạ cách sử... phẩy ; 2 - Phần câu lệnh trong câu lệnh If có thể l câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép, câu lệnh có cấu trúc khác Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 36 Lập trình bằng Turbo Pascal 2. 2 Các ví dụ minh hoạ Ví dụ 1 Viết chơng trình nhận vo từ bn phím một số khác không, nếu l số dơng thì in ra thông báo "số dơng", nếu l số âm thì in ra thông báo "số âm" True false x>0 Số dơng Số âm Hình 4 .2: Lu đồ... trúc điều khiển sau ny 2 Câu lệnh IF Câu lệnh If để thực hiện một cấu trúc rẽ nhánh, lựa chọn một trong hai trờng hợp: nếu thoả mãn một điều kiện no đó thì tiến hnh lm việc 1, nếu trái lại thì lm việc 2 Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 35 Lập trình bằng Turbo Pascal 2. 1 Cú pháp và công dụng Cú pháp: - Trờng hợp đầy đủ If biểu thức lô gic then câu lệnh 1 else câu lệnh 2 ; Thực hiện: nếu biểu... Pascal Khai báo hằng có lợi gì so với viết trực tiếp giá trị của chúng Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 32 Lập trình bằng Turbo Pascal 2 Các câu lệnh sau đây thực hiện việc gì Writeln(' Cho 2 so '); Readln(M,N); M:=M+5; N:=N*3; Writeln(' M = ', M); Writeln(' N = ', N); 3 Trong một chơng trình có các khai báo kiểu dữ liệu v các câu lệnh nh dới đây Tìm ra các câu lệnh đúng, tính giá trị biểu thức,... ngot '); 2: Write(' Ban muon Sua va banh mi '); Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 41 Lập trình bằng Turbo Pascal 3: Write(' Ban muon dung Xoi '); 4: Write(' Ban muon dung Pho '); End; End 3.3 Chú ý 1- Các tập hằng i có thể gồm một hằng, gồm nhiều hằng cách nhau dấu phẩy, hoặc l một đoạn hằng Ví dụ CASE biểu thức số học kiểu Integer OF 0: lệnh 1 ; 1,3,5 : lệnh 2 ; 2, 4,6 10: lệnh 3 ; END; 2 - biểu... dụ, trong chơng trình giải phơng trình bậc hai xét ở trên, trờng hợp Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 42 Lập trình bằng Turbo Pascal cuối cùng khi biệt thức delta dơng ta cần thực hiện nhiều việc: tính nghiệm thứ nhất, tính nghiệm thứ hai, in kết quả Nếu thiếu lệnh ghép Begin - End nh dới đây thì câu lệnh If - Then - Else coi nh kết thúc sau khi tính nghiệm x1 Câu lệnh tính x2 tiếp theo sẽ không... biểu thức 2 3- Nếu điều kiện l sai thì vòng lặp For kết thúc, máy chuyển xuống lệnh tiếp theo Nếu điều kiện còn đúng thì: Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 43 Lập trình bằng Turbo Pascal - thực hiện câu lệnh - tăng biến lên một bớc, biến := Succ(biến) v quay lại bớc 2 - Trờng hợp For dạng lùi , các bớc sẽ l 1- biến nhận giá trị của biểu thức 1 2- kiểm tra điều kiện biến biểu thức 2 3- Nếu điều... chạy kiểm tra (test) một chơng trình nhiều lần với các dữ liệu đầu vo khác nhau, cho đến khi ngời dùng thoả mãn v kết thúc - Để xây dựng chơng trình điều kiển bằng bảng chọn Ví dụ 2: Để đảm bảo nhập dữ liệu kiêủ thời gian giờ, phút, giây hợp lệ ta có thể sử dụng câu lệnh Repeat - Until để kiểm tra nh sau Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 46 Lập trình bằng Turbo Pascal Repeat Write(' Cho Gio Phut . nội 24 Lập trình bằng Turbo Pascal 2. 3 Viết đúng biểu thức Lu ý: 1- Không đợc bỏ qua dấu phép nhân * giữa hai thừa số. Biểu thức toán học 2x, trong Pascal phải viết đầy đủ l 2* x. 2- Dấu. nội 27 Lập trình bằng Turbo Pascal 3.3.3 Ví dụ tổng hợp. Chơng trình bên trái sẽ in ra mn hình nh trình by ở cột bên phải Program In_ra_khong_dinh_dang; Uses crt; Var i: integer = 123 ;. hằng trong một chơng trình Pascal. Khai báo hằng có lợi gì so với viết trực tiếp giá trị của chúng. Nguyễn Đình Hoá, Viện CNTT - ĐHQG H nội 32 Lập trình bằng Turbo Pascal 2. Các câu lệnh sau

Ngày đăng: 23/07/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN