1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN MÃ ĐỀ 013 TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN Họ và tên……………… Lớp……. ………………. ĐỀ THI MÔN VAT LÝ Câu 1 : Một quả cầu nhỏ nặng 400g được treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của quả cầu ở vị trí cân bằng : A. 0 m/s B. 6,28 m/s C. 2 m/s D. 4 m/s Câu 2 : Một vật nặng treo vào đầu một lò xo làm lò xo dãn ra 0,4 cm, đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định. Hệ dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s 2 . chu kỳ dao động của vật là : A. 0,18 s B. 0,13 s C. 1,8 s D. 1,3 s Câu 3 : Hai lò xo L 1 , L 2 có cùng chiều dài. Một vật nặng có khối lượng m khi treo vào lò xo L 1 thì dao động với chu kỳ T 1 = 0,3 s, khi treo vào lò xo L 2 thì dao động với chu kỳ T 2 = 0,4s. Nối hai lò xo với nhau ở cả hai đầu để được một hệ lò xo có cùng độ dài rồi treo vật m thì chu kỳ dao động của vật là : A. 0,12 s B. 0,24 s C. 0,7 s D. 0,35s Câu 4 : Biểu thức li độ của một vật dao động điều hoà co dạng x = Acos ( t + ). Khi đó biểu thức gia tốc là : A. a = - 2 Acos ( t + ) B. a = Acos ( t + ) C. a = 2 Acos ( t + ) D. a = - Acos ( t + ) Câu 5 : Một vật dao động điều hoà với chu kỳ s và biên độ là 3cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ cực đại, phương trình vận tốc của vật theo thời gian là : A. v = 6 cos (2t + /2) cm/s B. v = 6 cos (2 t - /2) cm/s C. v = 6 cos (2t - /2) cm/s D. v = 6 cos ( t ) cm/s Câu 6 : Một vật dao động điều hoà với chu kỳ s và biên độ là 3cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương, phương trình dao động của vật là : A. x = 3 cos (2t - /2) cm B. x = 3 cos (2 t - /2) cm C. x = 3 cos (2t) cm D. x = 3 cos (2 t) cm Câu 7 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A. Li độ của vật khi thế năng bằng động năng là : A. x = 2 A B. x = 4 2A C. x = 2 2A D. x = 4 A Câu 8 : Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà có cùng biên độ A, pha ban đầu lần lượt là 0 và - /2. Pha ban đầu của dao động tổng hợp là : A. /4 B. - /6 C. /6 D. - /4 Câu 9 : Một chất điểm khối lượng m = 100 g treo ở đầu một lò xo có độ cứng k = 40 N/m, dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng. Chu kỳ dao động của chất điểm là : A. 0,05s B. 0,314 s C. 0,1 s D. 0,628 s Câu 10 : Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây ( chu kỳ 2s) có độ dài 1m thì con lắc có chiều dài 3m dao động với chu kỳ : A. 6s B. 1,5 s C. 4,24s D. 3,46s Câu 11 : Biên độ của dao động cưỡng bức càng được thể hiện rõ nét khi : A. Lực cưỡng bức tăng B. Chu kỳ biến thiên của lực cưỡng bức tiến đến gần giá trị của chu kỳ dao động riêng C. Tần số ngoại lực tăng D. Lực ma sát giảm Câu 12 : Một vật dao động điều hoà có vận tốc biến đổi : A. Sớm pha / 2 so với li độ B. Cùng pha với li độ C. Ngược pha với li độ D. Trễ pha / 2 so với li độ Câu 13 : Một vật dao động điều hoà với chu kỳ 2s và biên độ là 20 cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ cực đại, phương trình dao động của vật là : 2 A. x = 20 cos ( t) cm B. x = 20 cos ( t + /2) cm C. x = 20 cos ( t - /2) cm D. x = 20 cos (2 t + /2) cm Câu 14 : Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian t như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là : A. 25m B. 9cm C. 9m D. 25cm Câu 15 : Khi treo một quả nặng vào đầu dưới một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, đầu trên lò xo cố định, thì lò xo dãn ra 5cm. Khi cho quả nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 7,5 cm thì giá trị cực tiểu của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là : A. 1,25 N B. 2,5 N C. 0 N D. 7,5 N Câu 16 : Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật B. Lực kéo về phụ thuộc chiều dài con lắc C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật D. Lực kéo về phụ thuộc khối lượng của vật nặng Câu 17 : Biểu thức xác định cơ năng của một vật dao động điều hoà có dạng : A. W = Am 2 2 1 B. W = 22 2 1 Am C. W = 2 2 1 Am D. W = 222 2 1 Am Câu 18 : Tại một vị trí nhất định khi tăng độ dài của con lắc đơn lên 2 lần và tăng khối lượng của vật nặng lên 2 lần thì chu kỳ dao động của con lắc sẽ : A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Tăng lên 2 lần D. Không đổi Câu 19 : Vận tốc của vật dao động điều hoà có giá trị cực đại khi : A. Vật qua vị trí cân bằng B. Vật tới vị trí biên C. Vật có li độ cực đại D. Vật có gia tốc cực đại Câu 20 : Một vật nặng có khối lượng m khi treo vào lò xo L 1 thì dao động với chu kỳ T 1 , khi treo vào lò xo L 2 thì dao động với chu kỳ T 2 . Nối 2 lò xo với nhau để được một hệ lò xo có độ dài bằng tổng độ dài của hai lò xo, sau đó treo vật m vào đầu dưới của hệ lò xo thì chu kỳ dao động của hệ là : A. 2 2 2 1 111 TT T B. 2 2 2 1 2 TTT C. T = T 1 - T 2 D. T = T 1 + T 2 Câu 21 : Một vật nhỏ dao động điều hoà theo phương trình x = 12 cos ( t) cm. Tính đến thời điểm t = 0,5 s, vật đã đi được quãng đường là : A. 24 cm B. 48 cm C. 12 cm D. 18 cm Câu 22 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng phương với biên độ lần lượt là 6cm và 8cm. Pha ban đầu của hai dao động lần lượt là /6 và - /3. Biên độ dao động tổng hợp là : A. 2 cm B. 12 cm C. 10 cm D. 14 cm Câu 23 : Một vật dao động điều hoà với chu kỳ s và biên độ là 3cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương, phương trình vận tốc của vật theo thời gian là : A. v = 6 cos (2t) cm/s B. v = 6 cos (2 t) cm/s C. v = 6 cos (2 t - /2) cm/s D. v = 6 cos (2t - /2) cm/s Câu 24 : Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 8cos (4 t) cm. Kết luận nào sau đây là đúng về trạng thái dao động của vật ở thời điểm t = 0,5s ? A. Vật đang ở vị trí cân bằng và đi theo chiều dương B. Vật đang ở vị trí biên âm C. Vật đang ở vị trí cân bằng và đi theo chiều âm D. Vật đang ở vị trí biên dương Câu 25 : Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos ( t + ). Khi vận tốc của vật có giá trị v = A thì mô tả nào sau đây về trạng thái dao động của vật lúc đó là đúng ? A. Có vận tốc cực đại, li độ cực đại B. Có gia tốc bằng 0, li độ cực đại C. Có vận tốc cực đại, li độ bằng 0 D. Có gia tốc cực đại, vận tốc cực đại 3 4 MÔN VATLY12_KT_DAODONG (ĐỀ SỐ 1) Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trước khi làm bài. Cách tô sai: - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng : 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 5 PHIẾU SOI - ĐÁP ÁN (Dành cho giám khảo) MÔN : VATLY12_KT_DAODONG ĐỀ SỐ : 1 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 6 . 1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN MÃ ĐỀ 013 TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN Họ và tên……………… Lớp……. ………………. ĐỀ THI MÔN VAT LÝ Câu 1 : Một quả cầu nhỏ nặng 400g được treo vào. góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật B. Lực kéo về phụ thuộc chiều dài con lắc C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật D. Lực kéo về phụ thuộc khối lượng của vật nặng. hoà có giá trị cực đại khi : A. Vật qua vị trí cân bằng B. Vật tới vị trí biên C. Vật có li độ cực đại D. Vật có gia tốc cực đại Câu 20 : Một vật nặng có khối lượng m khi treo