1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hướng dẫn ứng dụng lập trình dòng nhiệt riêng do làm lạnh nước châm p1 ppt

5 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bảng 1-1: Khả năng phân giải phụ thuộc nhiệt độ

  • Bảng 1-2: ảnh hưởng của nhiệt độ đến vi sinh vật

  • Bảng 1-3. Chế độ bảo quản rau quả tươi

  • Bảng 1-4: Chế độ bảo quản sản phẩm động vật

  • Bảng 1-5. Các thông số về phương pháp kết đông

  • Bảng 2-1: Chế độ và thời gian bảo quản đồ hộp rau quả

  • Bảng 2-2: Chế độ và thời gian bảo quản rau quả tươi

  • Bảng 2-3: Chế độ và thời gian bảo quản TP đông lạnh

  • Bảng 2-4: Các ứng dụng của panel cách nhiệt

  • Hình 2-1: Kết cấu kho lạnh panel

  • Hình 2-2: Cấu tạo tấm panel cách nhiệt

  • Hình 2-3: Kho lạnh bảo quản

  • 1- Rivê; 2- Thanh nhôm góc; 3- Thanh nhựa; 4- Miếng che mối

  • 9- Miếng đệm; 10- Khoá cam-lock; 11- Nắp nhựa che lổ khoá

  • Hình 2-5 : Các chi tiết lắp đặt panel

  • Bảng 2-5: Tiêu chuẩn chất tải của các loại sản phẩm

  • Bảng 2-6: Hệ số sử dụng diện tích

  • Bảng 2-7: Kích thước kho bảo quản tiêu chuẩn

  • Hình 2-7: Con lươn thông gió kho lạnh

  • Hình 2-9: Màn nhựa che cửa ra vào và xuất nhập hàng kho lạ

  • Bảng 2-8: Khoảng cách cực tiểu khi xếp hàng trong kho lạnh

  • Hình 2-10: Bố trí kênh gió trong kho lạnh

  • Hình 2-11: Cách xác định chiều dài của tường

  • Bảng 2-9. Hiệu nhiệt độ dư phụ thuộc hướng và tính chất bề m

  • Bảng 2-14: Tỷ lệ tải nhiệt để chọn máy nén

  • Hình 2-13: Sơ đồ nguyên lý hệ thống kho lạnh

  • Bảng 2-16: Công suất lạnh máy nén COPELAND, kW

  • Phạm vi nhiệt độ trung bình Môi chất R22

  • Phạm vi nhiệt độ thấp Môi chất R22

  • Bảng 2-19: Công suất lạnh máy nén trục Vít Grasso chủng lo

  • Hình 2-18: Dàn ngưng không khí

  • Hình 2-19: Cấu tạo dàn ngưng không khí

  • Hình 2-20: Dàn lạnh không khí Friga-Bohn

  • Bảng 2-28: Bảng thông số kỹ thuật của dàn lạnh FRIGA-BOHN

  • Hình 2-21: Cấu tạo dàn lạnh không khí Friga-Bohn

  • Hình 2-22: Cụm máy nén - bình ngưng, bình chứa

  • Bảng 3-1: Hàm lượng tạp chất trong nước đá công nghiệp

  • Bảng 3-2: ảnh hưởng của tạp chất đến chất lượng nước đá

  • Bảng 3-3: Hàm lượng cho phép của các chất trong nước

    • Hàm lượng tối đa

  • Bảng 3-4: Các lớp cách nhiệt bể đá cây

    • Hình 3-2: Kết cấu cách nhiệt tường bể đá

      • Hình 3-3: Kết cấu cách nhiệt nền bể đá

  • Bảng 3-5: Các lớp cách nhiệt nền bể đá

  • Bảng 3-6: Kích thước khuôn đá

    • Hình 3-4: Linh đá cây 50 kg

  • Hình 3-5: Bế trí bể đá với linh đá 7 khuôn đá

  • Bảng 3-7: Thông số bể đá

  • Hình 3-6: Dàn lạnh panel

    • Hình 3-7: Cấu tạo dàn lạnh xương cá

  • Hình 3-8: Bình tách giữ mức tách lỏng

    • Hình 3-9: Máy nén lạnh MYCOM

      • 1- Dao cắt đá; 2- Vách 2 lớp; 3- Hộp nước inox; 4- Tấm gạt n

        • Hình 3-10: Cấu tạo bên trong cối đá vảy

          • 1- Máy nén; 2- Bình chứa CA; dàn ngưng; 4- Bình tách dầu; 5-

            • Hình 3-11: Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh máy đá vảy

  • Bảng 3-11: Diện tích yêu cầu của các cối đá

    • Hình 3-13: Cách nhiệt cối đá vảy

  • Bảng 3-13: Cối đá vảy của SEAREE

  • Bảng 4-1 : Khả năng phân giải của men phân giải mỡ lipaza

  • Bảng 4-2: Các hằng số thực nghiệm

  • Bảng 4-3. Các thông số về phương pháp cấp đông

  • Bảng 4-4: Kích thước kho cấp đông thực tế

  • Bảng 4-5 : Các lớp cách nhiệt panel trần, tường kho cấp đôn

  • Bảng 4-6: Các lớp cách nhiệt nền kho cấp đông

  • Hình 4-5: Bình trung gian kiểu nằm ngang R22

  • Hình 4-6: Bình tách lỏng hồi nhiệt

  • Bảng 4-9: Các lớp cách nhiệt tủ cấp đông

  • Bảng 4-10: Số lượng các tấm lắc

  • Bảng 4-12: Diện tích xung quanh của tủ cấp đông

  • Hình 4-12: Cấu tạo bình trống tràn

  • Bảng 4-13: Số lượng vách ngăn các tủ đông gió

  • Bảng 4-14: Thông số kỹ thuật tủ đông gió

  • Hình 4-14: Cấu tạo tủ đông gió 250 kg/mẻ

  • Bảng 4-15: Các lớp cách nhiệt tủ đông gió

  • Hình 4-16: Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp đông I.Q.F dạng xoắn

  • Bảng 4-16: Buồng cấp đông kiểu xoắn của SEAREFICO

  • Hình 4-19: Buồng cấp đông I.Q.F có băng chuyền thẳng

  • Bảng 4-17 Model: MSF-12 (Dây chuyền rộng 1200mm)

  • Bảng 4-18: Model: MSF-15 (Dây chuyền rộng 1500mm)

    • Bảng 4-19: Thông số kỹ thuật buồng cấp đông I.Q.F dạng thẳng

      • Bảng 4-20: Thời gian cấp đông và hao hụt nước

        • Bảng 4-21: Thông số buòng cấp đông I.Q.F siêu tốc của SEAREF

          • Bảng 4-22: Nhiệt độ không khí trong các buồng I.Q.F

            • Bảng 4-23: Các lớp cách nhiệt buồng I.Q.F

              • Hình 4-23: Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh máy nén Bitzer 2 c

                • Bảng 4-24 : Năng suất lạnh máy nén Bitzer n = 1450 V/phút,

                • Bảng 4-25 : Năng suất lạnh máy nén Bitzer n = 1450 V/phút,

                • Bảng 4-26 : Năng suất lạnh máy nén 2 cấp MYCOM - R22

                • Bảng 4-27 : Năng suất lạnh máy nén 2 cấp MYCOM NH3

  • Hình 5-1 : Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh nhà máy bia

  • Hình 5-2 : Bình bay hơi làm lạnh glycol

  • Hình 5-3: Sơ đồ nguyên lý hệ thống ngưng tụ CO2

  • Bảng 5-1: Các thông số các thiết bị

  • Thiết bị

  • Bảng 5-2 :Thông số cách nhiệt các thiết bị

  • Hình 5-6 : Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh của cụm water chill

  • Bảng 5-3: Thông số nhiệt của cụm chiller Carrier

  • Bảng 5-3 : Thông số kỹ thuật FCU của hãng Carierr

  • Hình 5-8 : Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh tủ lạnh gia đình

  • Hình 5-9 : Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh của tủ lạnh thương

  • Hình 5-10 : Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh hoạt động ở nhiều

  • Máy nén; 2- Dàn ngưng; 3- Bình chứa; 4- Lọc ẩm; 5- TB hồi n

  • Hình 5-11 : Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh của xe tải lạnh

  • Hình 5-12: Sơ đồ nguyên lý hệ thống làm lạnh nước chế biến

  • Bảng 5-4: Nhiệt lượng qn(J/kg) phụ thuộc nhiệt độ nước vào

  • Hình 6-1 : Bình ngưng ống chùm nằm ngang

  • Hình 6-2: Bố trí đường nước tuần hoàn

  • Hình 6-9 : Dàn ngưng không khí đối lưu tự nhiên

  • Hình 6-10 : Dàn ngưng không khí đối cưỡng bức

  • Bảng 6-1: Hệ số truyền nhiệt và mật độ dòng nhiệt của các lo

  • Bảng 6-6 : Hệ số hiệu chỉnh số dãy ống Cz

  • Bảng 6-7: Hệ số A

  • Hình 7-3: Thiết bị bay hơi kiểu panen

  • Hình 7-4: Dàn lạnh xương cá

  • Hình 7-6: Dàn lạnh đối lưu tự nhiên có cánh

  • Bảng 7-1 : Hệ số truyền nhiệt k và mật độ dòng nhiệt các dàn

  • Bảng 7-2: Giới hạn mật độ dòng nhiệt, W/m2

  • Bảng 7-3 : Hệ số A

Nội dung

M x - Tổng khối lợng xe chất hàng, kg M x = n . m x n Số lợng xe sử dụng; m x Khối lợng mỗi xe cấp đông, kg; t 1 , t 2 - Nhiệt độ xe trớc lúc vào cấp đông và sau khi cấp đông xong, o C. 4. Nhiệt do làm lạnh nớc châm Q 24 Chỉ có sản phẩm dạng block mới cần châm nớc. Đối với sản phẩm dạng rời quá trình mạ băng thực hiện sau cấp đông ở bên ngoài, sau đó có thể đa vào khâu tái đông. o n q MQ . 24 = , W (4-17) M n Tổng khối lợng nớc châm, kg; Khối lợng nớc châm chiếm khoảng 5% khối lợng hàng cấp đông, thờng ngời ta châm dày khoảng 0,5ữ1,0mm; - Thời gian cấp đông, Giây; q o - Nhiệt lợng cần làm lạnh 1 kg nớc từ nhiệt độ ban đầu đến khi đông đá hoàn toàn, J/kg. Nhiệt làm lạnh 1 kg nớc từ nhiệt độ ban đầu đến khi đông đá hoàn toàn q o đợc xác định theo công thức: q o = C pn .t 1 + r + C pđ .t 2 , J/kg (4-18) C pn - Nhiệt dung riêng của nớc : C pn = 4186 J/kg.K; r - Nhiệt đông đặc : r = 333600 J/kg; C pđ - Nhiệt dung riêng của đá : C pđ = 2090 J/kg.K; t 1 - Nhiệt độ nớc đầu vào, lấy từ nớc lạnh chế biến t = 5ữ7 o C; t 2 - Nhiệt độ đá sau cấp đông bằng nhiệt độ trung bình của sản phẩm, tạm lấy : t 2 = -15ữ-18 o C. Thay vào ta có: q o = 4186.t 1 + 333600 + 2090.t 2 , J/kg (4-19) 4.2.3.3 Tổn thất nhiệt do vận hành Tổn thất vận hành bao gồm: - Tổn thất do mở cửa Q 31 , W; - Tổn thất do xả băng Q 32 , W; - Tổn thất do đèn chiếu sáng Q 33 , W; - Tổn thất do ngời toả ra Q 34 , W; 164 Giỏo trỡnh hng dn ng dng lp trỡnh dũng nhit riờng do lm lnh nc chõm - Tổn thất do động cơ quạt Q 35 , W. Q 3 = Q 31 + Q 32 + Q 33 + Q 34 + Q 35 , W (4-20) 1. Nhiệt do mở cửa Q 31 Trong quá trình vận hành các kho cấp đông, ngời vận hành trong nhiều trờng hợp cần phải mở cửa vào kiểm tra hàng, các thiết bị và châm nớc, nên không khí thâm nhập vào phòng gây ra tổn thất nhiệt. Lợng nhiệt do mở cửa rất khó xác định. Có thể xác định lợng nhiệt mở cửa giống nh kho lạnh nh sau: Q 31 = B.F, W (4-21) B - dòng nhiệt riêng khi mở cửa, W/m 2 ; F - diện tích buồng, m 2 . Dòng nhiệt riêng khi mở cửa phụ thuộc vào diện tích buồng của kho cấp đông đợc đa ra ở bảng dới đây: Bảng 4-8 Dòng nhiệt riêng do mở cửa B, W/m 2 < 50m 2 50ữ150m 2 > 150m 2 32 15 12 2. Tổn thất nhiệt do xả băng Giống nh kho lạnh, ở kho cấp đông nhiệt xả băng đại bộ phận làm tan băng ở dàn lạnh và đợc xả ra ngoài kho, một phần truyền cho không khí trong phòng, kết quả sau khi xả băng, nhiệt độ trong phòng tăng lên đáng kể . Vì vậy cần tính đến tổn thất do xả băng mang vào. Tổn thất nhiệt do xả băng mang vào đợc tính theo biểu thức sau: W Q Q , 32 = (4-22) Trong đó: - Thời gian cấp đông, giây; Q 32 Tổn thất nhiệt do xả băng mang vào, W; Q- Tổng nhiệt lợng do xả băng truyền cho không khí có thể tính theo tỷ lệ phần trăm lợng nhiệt xả băng hoặc dựa vào mức độ tăng nhiệt độ trong sau khi xả băng: Q = KK .V.C P .t, J (4-23) KK Khối lợng riêng của không khí, KK 1,2 kg/m 3 ; 165 V- Dung tích kho cấp đông, m 3 ; C p Nhiệt dung riêng của không khí, J/kg.K ; t - Độ tăng nhiệt độ không khí trong kho sau xả băng, o C 3. Dòng nhiệt do chiếu sáng buồng Q 33 Dòng nhiệt do chiếu sáng có thể tính theo công thức sau: Q 33 = N (4-24) N - Công suất đèn chiếu sáng, W. Nếu không có số liệu của đèn chiếu sáng kho cấp đông có thể căn cứ vào mật độ chiếu sáng cần thiết cho kho để xác định công suất đèn. 4. Dòng nhiệt do ngời toả ra Q 34 Đối với kho cấp đông, trong quá trình cấp đông rất ít khi có ngời vận hành ở bên trong kho, tổn thất này có thể bỏ qua. Khi cấp đông các sản phẩm block, ngời ta có thể tạm dừng để châm nớc cho hàng, quá trình này tạo nên một tổn thất nhiệt nhất định. Dòng nhiệt do ngời toả ra đợc xác định theo biểu thức: Q 34 = 350.n, W (4-25) n - số ngời làm việc trong buồng. 350 - nhiệt lợng do một ngời thải ra khi làm công việc nặng nhọc: q=350 W/ngời. Số ngời làm việc trong kho cấp đông cỡ 1ữ2 ngời 5. Dòng nhiệt do các động cơ quạt Q 35 Dòng nhiệt do các động cơ quạt dàn lạnh có thể xác định theo biểu thức: Q 35 = 1000.N ; W (4-26) N - công suất động cơ điện, kW. Các buồng cấp đông có từ 2-4 quạt, công suất của quạt từ 1ữ2,2 kW Khi bố trí động cơ ngoài kho cấp đông tính theo biểu thức: Q 35 = 1000.N. , W (4-27) - hiệu suất động cơ 4.2.4 Cấu tạo một số thiết bị chính Trong hệ thống lạnh kho cấp đông sử dụng môi chất R 22 ngời ta thờng sử dụng bình trung gian kiểu nằm ngang và bình hồi nhiệt tách 166 lỏng. Dới đây chúng tôi xin giới thiệu cấu tạo và đặc điểm của các bình đó. 4.2.4.1 Bình trung gian kiểu nằm ngang 200250100 100 250225225225225250 ống trao đổi nhiệt 15A 125 A 40A B 20A 125 167 E 40A C 20A D 10A A- Môi chất ra; B- Dịch lỏng vào; C- Dịch lỏng ra; D- ống tiết lu; E- ống môi chất vào Hình 4-5: Bình trung gian kiểu nằm ngang R22 Trên hình 4-5 trình bày cấu tạo bình trung gian kiểu nằm ngang thờng sử dụng cho hệ thống R 22 . Bình trung gian kiểu nằm ngang có cấu tạo giống bình ngng nhng kích thớc nhỏ hơn. Trong bình môi chất cuối quá trình nén cấp 1 đợc đa vào bên trong ống trao đổi nhiệt, dịch lỏng cao áp đi bên ngoài ống Các tấm ngăn có tác dụng làm dịch lỏng cao áp đi theo đờng dích dắc để quá trình trao đổi nhiệt đều và hiệu quả hơn. Bình trung gian kiểu nằm ngang có cấu tạo gọn, hiệu quả trao đổi nhiệt cao, giá thành rẻ, các thiết bị phụ đi kèm ít. 4.2.4.2 Bình hồi nhiệt tách lỏng Bình tách lỏng hồi nhiệt kết hợp 2 chức năng: tách lỏng và hồi nhiệt - Dòng dịch lỏng từ bình trung gian (hoặc bình chứa cao áp) đợc đa qua ống xoắn để quá lạnh. - Môi chất sau dàn lạnh trớc khi đợc hút về máy nén đợc đa vào bình tách lỏng để tách các giọt lỏng còn lại 167 390 508 120480 6x70=420 45575 1130 135 135 AA A-A A 80A B 32A D 32A C 15A 80A E 5050 10 A- Ga vào; B- Lỏng ra; C- Hồi lỏng; D- Lỏng vào; E- Ga ra Hình 4-6: Bình tách lỏng hồi nhiệt 4.3 hệ thống Tủ CấP đông TIếP XúC 4.3.1 Cấu tạo tủ cấp đông Tủ cấp đông tiếp xúc đợc sử dụng để cấp đông các mặt hàng dạng block. Mỗi block thờng có khối lợng 2 kg. Trên hình 4-7 là cấu tạo của một tủ cấp đông tiếp xúc. Tủ gồm có nhiều tấm lắc cấp đông (freezer plates) bên trong, khoảng cách giữa các tấm có thể điều chỉnh đợc bằng ben thuỷ lực, thờng chuyển dịch từ 50ữ105mm. Kích thớc chuẩn của các tấm lắc là 2200Lx1250Wx22D (mm). Đối với tủ cấp đông lớn từ 2000 kg/mẻ trở lên, ngời ta sử dụng các tấm lắc lớn, có kích thớc là 2400Lx1250Wx22D (mm). Sản phẩm cấp đông đợc đặt trong các khay cấp đông sau đó đặt trực tiếp lên các tấp lắc hoặc lên các mâm cấp đông, mỗi mâm có 4 khay. Đặt trực tiếp khay lên các tấm lắc tốt hơn khi có khay vì hạn chế đợc nhiệt trở dẫn nhiệt. Trên hình 4-10 giới thiệu cách sắp xếp các khay cấp đông trên các tấm lắc. 168 . 350 - nhiệt lợng do một ngời thải ra khi làm công việc nặng nhọc: q=350 W/ngời. Số ngời làm việc trong kho cấp đông cỡ 1ữ2 ngời 5. Dòng nhiệt do các động cơ quạt Q 35 Dòng nhiệt do các. nhiệt riêng do mở cửa B, W/m 2 < 50m 2 50ữ150m 2 > 150m 2 32 15 12 2. Tổn thất nhiệt do xả băng Giống nh kho lạnh, ở kho cấp đông nhiệt xả băng đại bộ phận làm tan băng ở dàn lạnh. B - dòng nhiệt riêng khi mở cửa, W/m 2 ; F - diện tích buồng, m 2 . Dòng nhiệt riêng khi mở cửa phụ thuộc vào diện tích buồng của kho cấp đông đợc đa ra ở bảng dới đây: Bảng 4-8 Dòng nhiệt

Ngày đăng: 23/07/2014, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN