NGUYỄN VIỆT TUẤN SVTH: CHÂU NGỌC HÒA Lớp: 99XD02 Trang - 1 - LỜI NÓI ĐẦU Để có sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế trong những năm gần đây, thì một tất yếu khách quan mà ai cũng hiểu
Trang 1Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135 pasteur GVHD: ThS NGUYỄN VIỆT TUẤN
SVTH: CHÂU NGỌC HÒA Lớp: 99XD02 Trang - 188-
MỤC LỤC
PHẦN I: KIẾN TRÚC Trang 3
A Giới thiệu tổng quan công trình 3
B Các đặc điểm kiến trúc của công trình 3
PHẦN II: KẾT CẤU Trang 5 CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN BẢN SÀN ĐIỂN HÌNH 5
I Chọn loại vật liệu 5
II Chọn sơ bộ kích thướt dầm sàn 5 III Phân loại ô bản 7
IV Xác định tải trọng tác dụng lên bản 9
V Tính toán nội lực và tính thép cho bản 12
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC D 20
I.Xác định sơ đồ tính và tải trọng tác dụng lên dầm trục D……… 20
II.Tổ hợp tải trọng tác dụng lên dầm trục D 24
III.Tính thép và bố trí thép 30
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG TRỤC 2 34
I Sơ đồ kết cấu khung ngang 34
II Tải trọng 34
III Xác định kích tiết diện khung 43
IV Tổ hợp tải trọng 45
V Giải nội lực và tính thép 65
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN CẦU THANG ( 45 – DE ) 81
I Cấu tạo cầu thang , chiếu nghỉ và bản sàn 81
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC 90
A TÍNH BẢN HỒ 90
A.1 Bản đáy hồ nước 90
A.2 Bản nắp hồ 91
A.3 Bản thành hồ 93
B TÍNH DẦM ĐÁY HỒ 95
B.1 Tính dầm D3 95
B.2 Tính dầm D2 97
B.3 Tính dầm D1 99
PHẦN III: NỀN MÓNG .103
CHƯƠNG I: ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 104
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MÓNG 106
PHƯƠNG ÁN I: MÓNG CỌC ÉP BTCT 106
I.Khái quát về cọc ép 106
II.Chọn vật liệu làm cọc 106
Trang 2Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135 pasteur GVHD: ThS NGUYỄN VIỆT TUẤN
SVTH: CHÂU NGỌC HÒA Lớp: 99XD02 Trang - 188-
III.Tính toán các móng 106
PHƯƠNG ÁN II: MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 139
I Khái quát về cọc khoan nhồi 139
II Chọn vật liệu làm cọc 139
III Tính toán các móng 139
PHẦN IV: THI CÔNG .172
CHƯƠNG 1 :ĐẶC ĐIỂM CHUNG THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG 172
CHƯƠNG 2 :KỸ THUẬT THI CÔNG 175
CHƯƠNG 3 :TỔNG BÌNH ĐỒ CÔNG TRÌNH 181
CHƯƠNG 4 :AN TOÀN TRONG LAO ĐỘNG 185
Trang 3Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135 pasteur GVHD: ThS NGUYỄN VIỆT TUẤN
SVTH: CHÂU NGỌC HÒA Lớp: 99XD02 Trang - 1 -
LỜI NÓI ĐẦU
Để có sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế trong những năm gần đây, thì một tất yếu khách quan mà ai cũng hiểu đó là ngành xây dựng phải là một trong những ngành phát triển tiên phong, minh chứng cho tất yếu này là dành một phần rất lớn ngân sách nhà nước dành cho xây dựng, cùng với sự phát triển và vai trò rất quan trọng của nó thì yêu cầu xây dựng ngày càng đòi hỏi được nâng cao, nên việc thiết kế, thi công công trình cần đạt được mục tiêu: An toàn, Mỹ quan và Kinh tế
Một công trình kiến trúc, ngoài vẽ đẹp bên ngoài, tiện nghi bên trong, nó còn đòi hỏi vững chắc, đảm bảo tuổi thọ của thiết kế Do đó kết cấu công trình đóng vai trò rất quan trọng để đảm bảo sự bền vững và tuổi thọ công trình
Trong hệ kết cấu công trình thì hai vấn đề luôn đặt ra hàng đầu, đó là nền móng và hệ kết cấu chịu lực bên trên Nhưng tuỳ theo quan điểm nhìn nhận và đánh giá của mỗi người mà xem kết cấu chịu lực bên trên hay nền móng là quan trọng hơn
Riêng em, tất cả điều quan trọng, vì có cả hai vấn đề ấy mới tạo nên hệ tổng thể công trình Để trở thành kỹ sư thì ít nhất phải có căn bản về toàn hệ kết cấu công trình Mà theo em thì hệ kết cấu bên trên có thể tính chính xác, gần đúng hơn là nền móng
Do ta rất khó xác định chính xác sự làm việc của nền đất nằm bên dưới công trình như thế nào
Chính vì vậy phần chính đồ án tốt nghiệp của em kỳ này là kết cấu Nền là nơi tiếp nhận tải trọng từ móng, còn móng là nơi tiếp nhận tải trọng từ khung và truyền xuống nền và khi có sự cố thì rất khó sửa chữa, gia cố Việc chọn chọn đồ án tốt nghiệp 50% là kết cấu vì em muốn học thêm căn bản và củng cố kiến thức về nó và cũng vì sự quan trọng của nó đối với một công trình một khi không được đầu tư đúng mức sẽ gây lãng phí và tốn kém không cần thiết
Tóm lại, với đồ án tốt nghiệp lần này là một nền tản rất lớn để trang bị kiến thức cho em ra trường phục vụ bản thân-gia đình-xã hội-đất nước Do đây là lần đầu tiên thiết kế cho toàn hệ công trình nên sẽ không tránh khỏi rất nhiều sai sót và khuyết điểm, nhưng với sự giúp đỡ nhiệt tình và chu đáo của các thầy cô trên khoa cũng như
các thầy hướng dẫn và đặc biệt là thầy NGUYỄN VIỆT TUẤN trực tiếp hướng dẫn em,
em tin rằng mình có thể hoàn thiện kiến thức chuyên môn và học hỏi nhiều kiến thức
khác giúp ích cho bản thân khi ra trường, với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành
cảm ơn các thầy cô đã giảng dạy em suốt 4 năm học, các thầy hướng dẫn và nhất là thầy NGUYỄN VIỆT TUẤN đã tận tình trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp kỳ này
Sinh viên: Châu Ngọc Hòa
Trang 4Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135 pasteur GVHD: ThS NGUYỄN VIỆT TUẤN
SVTH: CHÂU NGỌC HÒA Lớp: 99XD02 Trang - 2 -
PHỤ LỤC
A- THUYẾT MINH PHẦN I:
KIẾN TRÚC: 0 %
- VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH
- MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH
- HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
PHẦN II:
KẾT CẤU : 50 %
- TÍNH SÀN ĐIỂN HÌNH (SÀN LẦU 2-5)
- TÍNH DẦM DỌC TRỤC D
- TÍNH KHUNG PHẲNG ĐIỂN HÌNH (KHUNG TRỤC 2)
- TÍNH CẦU THANG BỘ ( 45-DE)
- TÍNH HỒ NƯỚC ( DE-56)
PHẦN III:
NỀN MÓNG: 30 %
- PHƯƠNG ÁN I: MÓNG CỌC ÉP BTCT
- PHƯƠNG ÁN II: MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
PHẦN IV:
THI CÔNG: 20 %
- ĐẶC ĐIỂM CHUNG THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
- KỸ THUẬT THI CÔNG
- TỔNG BÌNH ĐỒ CÔNG TRƯỜNG
- AN TOÀN LAO ĐỘNG
Trang 5Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
SVTH: Châu Ngọc Hoà Lớp 99XD02 Trang 1
CHƯƠNG III
THIẾT KẾ MÓNG
PHƯƠNG ÁN II MÓNG CỌC KKOAN NHỒI BTCT
I KHÁI QUÁT VỀ CỌC KHOAN NHỒI
Cọc khoan nhồi là cọc được chế tạo và hạ xuống ngay tại hiện trường bằng cách khoan trong đất nhưỡng lỗ cọc có độ sâu và đường kính thiết kế, sau đó đặt lòng thép và nhồi bê tông vào cọc Cọc khoan nhồi có ưu điểm và nhược điểm như sau :
* Ưu điểm:
- Không gây ảnh hưởng chấn động đối với các công trình xung quanh
- Sức chịu tải của cọc rất lớn nếu ta dùng đường kính và độ sâu lớn
- Lượng thép trong cọc khoan nhồi ít chủ yếu để chịu tải trọng ngang ( đối với cọc đài thấp)
* Khuyết điểm
II CHỌN VẬT LIỆU LÀM CỌC
:
- Giá thành cao do kỹ thuật thi công mặt dù thiết kế thép trong cọc rất tiết kiệm
- Biện pháp kiểm tra chất lượng bê tông cọc khoan nhồi rất phức tạp bằng
phương pháp siêu âm hay thử tĩnh cọc
- Ma sát bên cọc có thể giảm đi đáng kể so với cọc đóng và cọc ép do công nghệ tạo khoan lỗ
- Bê tông cọc và bêtông đài chọn Mác 300 ( Rn = 130 kg/cm2)
- Thép đài và cọc chọn loại AII → Ra= 2800 kg/cm2
III TÍNH TOÁN CÁC MÓNG
Tính toán với hai loại móng điển hình:
TRỤC LOẠI Nội lực Tính toán Tiêu chuẩn
Trang 6Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
2 Chọn vật liệu và kích thước cọc :
- Chọn cọc có đường kính 80cm Cọc cắm vào lớp đất thứ 5 (Cát pha ,trạng thái chặt vừa)
- Chiều dài cọc chọn 20 m
- Ngàm cọc vào đài 15cm
- Diện tích tiết diện ngang cọc:
- Trọng lượng cọc: Pc = 20*2.5*0.5*1.1 = 27.5 T
3 Xác định sức chịu tải của cọc :
3.1 Theo điều kiện đất nền :
- Sức chịu tải giới hạn của cọc:
φgh = m(mRqmAm+uΣmifili)
m=1 hệ số điều kiện làm việc
mR=1 hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc nhồi
mf =0.7 hệ số điều kiện làm việc của đất ở thân cọc (phụ thuộc phương pháp tạo lổ khoan, loại cọc)
fi (T/m2) : ma sát bên của lớp đất thứ i ở mặt bên thân cọc lấy theo bảng A2 (TCXD 205-1998)
li (m) :chiều dày lớp đất thứ i tiếp xúc mặt bên thân cọc
qm (T/m2) : Cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc lấy theo yêu cầu A8 ,A9(TCXD 205-1998)
Am (m2) : Diện tích mũi (với cọc khoan nhồi đáy không mở rộng lấy bằng tiết diện ngang cọc) => Am = F = 0.5 m2
u (m) : Chu vi cọc
* Sức chống tính toán của đất dưới mũi cọc cắm vào đất cát:
qm = 0,75β(γI’dpAko + αγIhBko)
Trang 7Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
Sét B=0.28,C=0.391(T/m2) Trạng thái dẻo cứng
Các pha B=0.27,C=0.237(T/m2) Trạng thái chặt
Sét pha bùn B=0.27, C=0.209(T/m2) Trạng thái dẻo
Sét B=0.32,C=0.337(T/m2) Trạng thái dẻo cứng
β, Ako,α,Bko: Hệ số không thứ nguyên lấy theo bảng A6 (TCXD 1998) phụ thuộc vào góc ma sát trong của lớp đất dưới mũi cọc
205-γI’(T/m3) : Trị tính toán của trọng lượng thể tích đất ở dưới mũi cọc
γI (T/m3
ϕ
) : Trị tính toán trung bình của trọng lượng thể tích đất ở trên mũi cọc
d: Đường kính cọc nhồi = 0.8m
L : Chiều dài cọc trong đất Tra bảng A6 ta có kết quả sau:
h
h = = 1920.1 = 0.96T/m3
=>q
m=0.75*0.31*(0.95*0.8*12.6 + 0.49*0.96*20*24.8) = 56.47(T/m2)
Trang 8Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
2 2
cf
)8.00.1(
139)
d1(
+
=+
φ
=
)m(38.572.38
18.208P
N
tt c
fsi : Cường độ chịu tải mặt bên của cọc ( tra bảng A2 TCVN 205-1998)
Z- là chiều sâu trung bình của lớp đất thứ i tính từ cao trình qui ước đến giữa lớp đất thứ i tiếp xúc với cọc
Z: Độ sâu của lớp đất tính từ mặt nền (m) + Sức chịu tải giới hạn của cọc ma sát :
φgh = m * (mR * qm * Am + u∑ mf * ƒsi * li) = 1{1*56.47*0.5 + 2.5*0.7*94.99) = 194.47 (T/m2
4.1
47
194
cf =φ
) + Sức chịu tải cho phép của cọc đơn theo chỉ tiêu cơ lí :
= 139 T 3.2 Xác định sơ bộ kích thước của đài:
- Cường độ tính toán trung bình của đáy bệ:
- Aùp lực nén lên bệ:
*0.2
*9.19
=
=1.1∗5.38∗1.9=11.24Τ
Trang 9Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
3400 1800 800
A
E 2
900 800
800
800 900
cf
tt đ
N
φ
µ∑
=208.18+11.24=219.42 T
5 Xác định số lượng cọc :
- Số lượng cọc sơ bộ :
139
42
219 = 2.21 (cọc)
- Ta chọn số lượng cọc trong đài là 2 cọc Khoảng cách giữa các cọc D +1m = 1.8 m
µ : Hệ số kể đến mô men lệch tâm
- Kích thước đài cọc là a*b :
a = 1.8 + 0.8*2 = 3.4 m
b = 0.8*2 = 1.6 m a: Chiều dài cọc (m) b: Chiều rộng cọc (m)
⇒ Chọn kích thước đài cọc là 3.4*1.6 m
1 − ≥ 0.2+ = 0.85 m => Chọn hđ = 0.95 m
Trang 10Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
)T(46.1152
92
230n
Np
c
tt đ tb
5 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc :
- Mômen xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện tại đế đài :
*2(
9.0
*83
132
92.230x
xMn
N
i max tt
c
tt đ min
Pmin = 107.77 (T) > 0 → cọc không bị nhổ
Vì tải trọng tác dụng lên cọc nhỏ hơn sức chịu tải tính toán của cọc cho nên thiết kế cọc như trên là hợp lý Ta không cần kiểm tra điều kiện chống nhổ do Pmin >0
6 Kiểm tra lực tác dụng lên nền đất :
6.1
Lớp đất
Xác định kích thước móng khối qui ước:
Xét các lớp đất mà cọc xuyên qua:
Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Góc ma sát trong ϕII (độ) 18.5o 25.5o 18.5o 25o
=> Góc ma sát trong trung bình:
h
i
i i
a1, b1 là khoảng cách giữa 2 mép ngoài của 2 cọc biên theo phương a,b L: chiều dài cọc
am = (3.4-0.8) + 2*18*tg(5.5) = 6.4 4m
Trang 11Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
)m/T(87.022
2
*95.08
*95.06
*91.05.3
*9.05.0
*9
γ
48.887
13.95N
- Chiều cao móng khối quy ước: Hm = 20+ 2.0= 22 m
6.2 Tính Trọng lượng của móng khối qui ước:
- Trọng lượng khối móng quy ước từ đế đài trở lên:
3
i i i
714 = 1.09 T/m3
6.3 Á
tc
tc m
k
m m
p lực tiêu chuẩn ở đáy móng khối quy ước:
= ( Abmγ II +BHmγ tb +DC II ) γ
A, B, D : các hệ số tra bảng phụ thuộc ϕ của đất nền dưới mũi cọc
tb : trọng lượng riêng trung bình của các lớp đất trong móng khối quy ước
Trang 12Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
e = = 0.107(m)
⇒ Ứùng suất tiêu chuẩn ở đáy khối quy ước
)44.6
107.0
*61(88.29
48.887)a
e1(F
N
m m
tc min
Vậy đất nền bên dưới đảm bảo đủ khả năng tiếp nhận tải do cọc truyền xuống
7 Kiểm tra độ lún của móng cọc :
- Ta sẽ dùng phương pháp cộng lún từng lớp
- Ứng suất bản thân của đất ở đáy khối móng quy ước:
σbt = Σhiγi = 1.9*0.5 + 0.9*3.5 + 0.91*6 + 0.95*8+0.95*2=19.14 (T/m2)
- Áp lực gây lún :
pgl = σtb - σbt = 29.7− 19.14= 10.56(T/m2 ) 7.1 Phân bố ứng suất trong nền đất:
- Ứng suất do đất nền: σzđ = Σhiγi
- Ứng suất do tải trọng: σz = kopgl
- Ứng suất do tải trọng: σtb
z = (σtb
i+σtb I+1)/2 với
Z2
- Chia đất dưới đáy móng khối quy ước thành nhiều lớp có chiều dày
Trang 13Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
Ư
g su
át g a l ùn
Ζ
1 2 3
5 4
Trang 14Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
8
*)2.505.701.925.10(
*4.571
8.0h
*E
i 0
=
<
=+
++
=σ
β
7.2 Tính lún theo phương pháp cộng lún từng lớp
- Momen biến dạng của lớp đất:
:
- Ta có hệ số nén tương đối:
- Độ lún được tính bởi công thức:
⇒ Móng M1 đảm bảo về độ lún
7.3 kiểm tra chọc thủng của đài cọc:
- Diện tích xuyên thủng:
Fxt=(ac+2*hđ)* (bc+2*hđ )=(0.5+2*0.95)*(0.5+2*0.95)=5.76 (m2)
- Diện tích ngoài phạm vi xuyên thủng:
Fng= Fm – Fxt =1.6*3.4 – 5.76=-0.32 (m2
Vậy cọc nằm trong phạm vi xuyên thủng ta không cần kiểm tra xuyw6n thủng cho đài
9 Kiểm tra cọc chịu tải ngang:
Tải trọng truyền xuống móng bao gồm:
023
01
=
/1.2 (Tm)
Trang 15Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
42
Qtc
=
= =
- Lực đứng Nk tác dụng chỉ do tải trọng N0,M0 gây ra
Tải trọng lớn nhất tác dụng vào đầu cọc:
b
*k
Trong đó:
m : Hệ số tỷ lệ, có thứ nguyên (T/m4)
- Ta coi cọc chịu lực ngang chỉ làm việc với một tầng đất tính từ mặt đất mà thôi
- Chiều dài ảnh hưỡng:
lah=2*(d+1) (m) d: Đường kính cọc ; d=0.8 (m)
lah=2*(0.8+1)=3.6 (m)
Trang 16Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
- Chiều dài ảnh hưởng của cọc đến độ sâu 2.6 m ,nằm trong lớp 2:
+ Lớp thứ 2 : Đất sét trạng thái dẻo cứng ,tra bảng ta được:
*1416.3
*
*64
d
π
) I: là mômen quán tính tiết diện cọc
Với:
b và h là chiều rộng và chiều cao của tiết diện cọc
bt : bề rộng quy ước của cọc
- Theo Tiêu chuẩn xây dựng 205 -1998 :
02.0
*10
*9.2
8.1
*500
Trang 17Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
)Tm(894.410
*694.0
3.2
*10
*4769.1Q
*
MM
tt k MH tt
10
*694.0
9.1
*10
*4769.1Q
*
MM
tc k MH tc
L Q
b
o
*
*3
f : Giá trị tính toán momen ngàm ở đầu cọc
δHH, δHM : Là các chuyễn vị ngang ở cao trình đế đài, do các ứng lực đơn
vị MO, HO =1 đặt tại cao trình này
δMH, δMM : Là các chuyễn vị xoay ở cao trình đế đài, do các ứng lực đơn
vị MO, HO
O b
1
δ = 2
O b
1
Trong đó Ao, Bo , Co phụ thuộc vào Lc
Với Lc = 8.69m >4 , tra bảng G2 – TCXD 205 – 1998 ta có:
Ao = 2.441
Bo = 1.621
Co
)T/m(10
*1129.5441.2
*02.0
*10
*9.2
*
6 3
⇒
0.435δ
=1.751
* Tính toán chuyển vị ngang:
)T/1(10
*4769.1621.1
*02.0
*10
*9.2
*
6 2
⇒
0.435δ
02.0
*10
*9.2
Vì đầu cọc bị ngàm cứng vào bệ dưới tác dụng của lực ngang, trên đầu cọc có momen mà người ta gọi là momen ngàm:
Trang 18
Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
3
α3
*C Q D M
bd
tt k tt
L H
b
o
*
*3
* 3 + (l0=0; ϕo=0) Vậy cọc thỏa điều kiện chuyễn vị ngang
Vẽ biểu đồ momen M z
M
theo chiều sâu cọc :
z=α2
bd*Eb*I*x0*A3 -
=4.97A3 – 4.894C3 + 5.287D3
Trong đó: ze là chiều sâu tính đổi, zc=αbd*z
Các giá trị A3, C3, D3 tra trong bảng G3
BẢNG TỔNG HỢP GIÁÙØ TRỊ MOMEN Mz (Tm) DỌC THEO THÂN CỌC
Trang 19Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
)cm(59.275
*9.0
*2800
489400h
*
*R
M
a a
0
=
=γ
Chọn 10φ18) Bố trí thép cho toàn bộ chu vi cọc Chọnđai xoắn φ8a200
10 Cấu tạo và tính toán đài cọc:
- Theo kết quả tính toán ở trên ta có :
Trang 20Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
900 800
800
800 900
- Ta tính thép cho đài theo 2 phương
- Khi tính toán momen ta xem như đài cọc là thanh ngàm tại mép cột và lực tác dụng chính là phản lực đầu cọc :
* Tính toán diện tích thép:
- Tải trọng lớn nhất tác dụng lên 1 cọc biên theo phương a : Pmax = 123.14 T
- Cánh tay đòn của lực: xi=3.4/2-0.25-0.8=0.65 m
- Trong đó xi là khoảng cách từ trục cọc thứ i (có phản lực là Pi) đến mép cột
M1-1 = ΣxI*Pi
86.4870
*2800
*9.0
8004100h
R9.0
MF
o a
Chọn 16∅20 (Fa=50.26 cm2 ) Khoảng cách các thanh thép là 100 cm
+ Momen theo phương còn lại:
- Ta xem như phản lực cọc được phân bố đều trên đỉnh cọc :
Trang 21Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
3400 1800 800
*4.3
18.2083
*4.2
5.06.1(
*27.382
l
*qM
2 2
=
−
=
= Diện tích cốt thép :
65
*2800
*9.0
579000h
*R
*9.0
M
0 a
Chọn 17∅12a200 Bố trí thép theo phương còn lại
Trang 22Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
Trang 23Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
2 Chọn vật liệu và kích thước cọc :
- Chọn cọc có đường kính 80cm Cọc cắm vào lớp đất thứ 5 (Cát pha ,trạng thái chặt vừa)
- Chiều dài cọc chọn 20 m
- Ngàm cọc vào đài 15cm
- Diện tích tiết diện ngang cọc:
- Trọng lượng cọc: Pc = 20*2.5*0.5*1.1 = 27.5 T
3 Xác định sức chịu tải của cọc :
3.1 Theo điều kiện đất nền :
- Sức chịu tải giới hạn của cọc:
φgh = m(mRqmAm+uΣmifili)
m=1 hệ số điều kiện làm việc
mR=1 hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc nhồi
mf =0.7 hệ số điều kiện làm việc của đất ở thân cọc (phụ thuộc phương pháp tạo lổ khoan, loại cọc)
fi (T/m2) : ma sát bên của lớp đất thứ i ở mặt bên thân cọc lấy theo bảng A2 (TCXD 205-1998)
li (m) :chiều dày lớp đất thứ i tiếp xúc mặt bên thân cọc
qm (T/m2) : Cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc lấy theo yêu cầu A8 ,A9(TCXD 205-1998)
Am (m2) : Diện tích mũi (với cọc khoan nhồi đáy không mở rộng lấy bằng tiết diện ngang cọc) => Am = F = 0.5 m2
u (m) : Chu vi cọc
* Sức chống tính toán của đất dưới mũi cọc cắm vào đất cát:
qm = 0,75β(γI’dpAko + αγIhBko)
Trang 24Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
Sét B=0.28,C=0.391(T/m2) Trạng thái dẻo cứng
Các pha B=0.27,C=0.237(T/m2) Trạng thái chặt
Sét pha bùn B=0.27, C=0.209(T/m2) Trạng thái dẻo
Sét B=0.32,C=0.337(T/m2) Trạng thái dẻo cứng
d: Đường kính cọc nhồi = 0.8m
L : Chiều dài cọc trong đất Tra bảng A6 ta có kết quả sau:
19 = 0.96T/m3
=>qm=0.75*0.31*(0.95*0.8*12.6 + 0.49*0.96*20*24.8) = 56.47(T/m2)
Trang 25Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
2 2
cf
)8.00.1(
139)
d1(
+
=+
φ
=
)m(37.872.38
324P
N
tt c
fsi : Cường độ chịu tải mặt bên của cọc ( tra bảng A2 TCVN 205-1998)
Z- là chiều sâu trung bình của lớp đất thứ i tính từ cao trình qui ước đến giữa lớp đất thứ i tiếp xúc với cọc
Z: Độ sâu của lớp đất tính từ mặt nền (m) + Sức chịu tải giới hạn của cọc ma sát :
φgh = m * (mR * qm * Am + u∑ mf * ƒsi * li) = 1{1*56.47*0.5 + 2.5*0.7*94.99) = 194.47 (T/m2
4.1
47
194
cf =φ
) + Sức chịu tải cho phép của cọc đơn theo chỉ tiêu cơ lí :
= 139 T 3.2 Xác định sơ bộ kích thước của đài:
- Cường độ tính toán trung bình của đáy bệ:
- Aùp lực nén lên bệ:
*0.2
*9.19
=
=1.1∗8.37∗1.9=17.49Τ
Trang 26Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
800
800 900
=>Tải trọng tính toán dưới đáy bệ:
Ntt
đ =Ntt
0+ Ntt b
cf
tt đ
N
φ
µ ∑
=324+17.49=341.49 T
5 Xác định số lượng cọc :
- Số lượng cọc sơ bộ :
139
49
341 = 3.69 (cọc)
- Ta chọn số lượng cọc trong đài là 4 cọc Khoảng cách giữa các cọc D +1m = 1.8 m
µ : Hệ số kể đến mô men lệch tâm
- Kích thước đài cọc là a*b :
a = 1.8 + 0.8*2 = 3.4 m
b = 1.8 + 0.8*2 = 3.4 m a: Chiều dài cọc (m) b: Chiều rộng cọc (m)
⇒ Chọn kích thước đài cọc là 3.4*3.4 m
- Kích thước cột: ac*bc =0.6 m * 0.6 m
Chiều cao đài cọc sơ bộ : hđ
2
6.08
1 − ≥ 0.2+ = 0.8 m => Chọn hđ = 0.95 m
Trang 27Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
)T(08.934
32
372n
Np
c
tt đ tb
5 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc :
- Mômen xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện tại đế đài :
*4(
9.0
*48.274
32.372x
xMn
N
i max tt
c
tt đ min
Pmin = 85.45 (T) > 0 → cọc không bị nhổ
Vì tải trọng tác dụng lên cọc nhỏ hơn sức chịu tải tính toán của cọc cho nên thiết kế cọc như trên là hợp lý Ta không cần kiểm tra điều kiện chống nhổ do Pmin >0
6 Kiểm tra lực tác dụng lên nền đất :
6.1
Lớp đất
Xác định kích thước móng khối qui ước:
Xét các lớp đất mà cọc xuyên qua:
Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Góc ma sát trong ϕII (độ) 18.5o 25.5o 18.5o 25o
=> Góc ma sát trong trung bình:
h
i
i i
a1, b1 là khoảng cách giữa 2 mép ngoài của 2 cọc biên theo phương a,b L: chiều dài cọc
am = (3.4-0.8) + 2*18*tg(5.5) = 6.4 4m
Trang 28Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
)m/T(87.022
2
*95.08
*95.06
*91.05.3
*9.05.0
*9
γ
9.1279
86.213N
- Chiều cao móng khối quy ước: Hm = 20+ 2.0= 22 m
6.2 Tính Trọng lượng của móng khối qui ước:
- Trọng lượng khối móng quy ước từ đế đài trở lên:
3
i i i
9
1009 = 1.107 T/m3
6.3 Á
tc
tc m
k
m m
p lực tiêu chuẩn ở đáy móng khối quy ước:
= ( Abmγ II +BHmγ tb +DC II ) γ
A, B, D : các hệ số tra bảng phụ thuộc ϕ của đất nền dưới mũi cọc
tb : trọng lượng riêng trung bình của các lớp đất trong móng khối quy ước
Trang 29Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
e = = 0.167(m)
⇒ Ứùng suất tiêu chuẩn ở đáy khối quy ước
)44.6
167.0
*61(47.41
9.1279)
a
e1(F
N
m m
tc min
Vậy đất nền bên dưới đảm bảo đủ khả năng tiếp nhận tải do cọc truyền xuống
7 Kiểm tra độ lún của móng cọc :
- Ta sẽ dùng phương pháp cộng lún từng lớp
- Ứng suất bản thân của đất ở đáy khối móng quy ước:
σbt = Σhiγi = 1.9*0.5 + 0.9*3.5 + 0.91*6 + 0.95*8+0.95*2=19.14 (T/m2)
- Áp lực gây lún :
pgl = σtb - σbt = 30.86− 19.14= 11.72(T/m2 ) 7.1 Phân bố ứng suất trong nền đất:
- Ứng suất do đất nền: σzđ = Σhiγi
- Ứng suất do tải trọng: σz = kopgl
- Ứng suất do tải trọng: σtb
z = (σtb
i+σtb I+1)/2 với
Z2
- Chia đất dưới đáy móng khối quy ước thành nhiều lớp có chiều dày
Trang 30Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
Ư
g su
át g a l ùn
Ζ
1 2 3
5 4
Trang 31Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
900 800
800
800 900
8
*)83.498.651.925.11(
*4.571
8.0h
*E
i 0
=
<
=+
++
=σ
β
7.2 Tính lún theo phương pháp cộng lún từng lớp
- Momen biến dạng của lớp đất:
:
- Ta có hệ số nén tương đối:
- Độ lún được tính bởi công thức:
⇒ Móng M1 đảm bảo về độ lún
7.3 kiểm tra chọc thủng của đài cọc:
- Diện tích xuyên thủng:
Fxt=(ac+2*hđ)* (bc+2*hđ )=(0.6+2*0.95)*(0.6+2*0.95)=6.25 (m2)
- Diện tích ngoài phạm vi xuyên thủng:
Fng= Fm – Fxt =3.4*3.4 – 6.25= 5.31 (m2
Vậy cọc nằm trong phạm vi xuyên thủng ta không cần kiểm tra xuyên thủng cho đài
9 Kiểm tra cọc chịu tải ngang:
Tải trọng truyền xuống móng bao gồm:
023
01
=
/1.2 (Tm)
Trang 32Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
104
Qtc
=
= =
- Lực đứng Nk tác dụng chỉ do tải trọng N0,M0 gây ra
Tải trọng lớn nhất tác dụng vào đầu cọc:
b
*k
Trong đó:
m : Hệ số tỷ lệ, có thứ nguyên (T/m4)
- Ta coi cọc chịu lực ngang chỉ làm việc với một tầng đất tính từ mặt đất mà thôi
- Chiều dài ảnh hưỡng:
lah=2*(d+1) (m) d: Đường kính cọc ; d=0.8 (m)
lah=2*(0.8+1)=3.6 (m)
Trang 33Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
- Chiều dài ảnh hưởng của cọc đến độ sâu 2.6 m ,nằm trong lớp 2:
+ Lớp thứ 2 : Đất sét trạng thái dẻo cứng ,tra bảng ta được:
*1416.3
*
*64
d
π
) I: là mômen quán tính tiết diện cọc
Với:
b và h là chiều rộng và chiều cao của tiết diện cọc
bt : bề rộng quy ước của cọc
- Theo Tiêu chuẩn xây dựng 205 -1998 :
02.0
*10
*9.2
8.1
*500
Trang 34Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
)Tm(53.510
*694.0
6.2
*10
*4769.1Q
*
MM
tt k MH tt
*694.0
17.2
*10
*4769.1Q
*
MM
tc k MH tc
L Q
b
o
*
*3
f : Giá trị tính toán momen ngàm ở đầu cọc
δHH, δHM : Là các chuyễn vị ngang ở cao trình đế đài, do các ứng lực đơn
vị MO, HO =1 đặt tại cao trình này
δMH, δMM : Là các chuyễn vị xoay ở cao trình đế đài, do các ứng lực đơn
vị MO, HO
O b
1
δ = 2
O b
1
Trong đó Ao, Bo , Co phụ thuộc vào Lc
Với Lc = 8.69m >4 , tra bảng G2 – TCXD 205 – 1998 ta có:
Ao = 2.441
Bo = 1.621
Co
)T/m(10
*1129.5441.2
*02.0
*10
*9.2
*
6 3
⇒
0.435δ
=1.751
* Tính toán chuyển vị ngang:
)T/1(10
*4769.1621.1
*02.0
*10
*9.2
*
6 2
⇒
0.435δ
02.0
*10
*9.2
Vì đầu cọc bị ngàm cứng vào bệ dưới tác dụng của lực ngang, trên đầu cọc có momen mà người ta gọi là momen ngàm:
Trang 35
Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
3
α3
*C Q D M
bd
tt k tt
L H
b
o
*
*3
* 3 + (l0=0; ϕo=0) Vậy cọc thỏa điều kiện chuyển vị ngang
Vẽ biểu đồ momen M z
M
theo chiều sâu cọc :
z=α2
bd*Eb*I*x0*A3 -
=4.97A3 – 5.53C3 + 6.667D3
Trong đó: ze là chiều sâu tính đổi, zc=αbd*z
Các giá trị A3, C3, D3 tra trong bảng G3
BẢNG TỔNG HỢP GIÁÙØ TRỊ MOMEN Mz (Tm) DỌC THEO THÂN CỌC
Trang 36Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
)cm(93.275
*9.0
*2800
553000h
*
*R
M
a a
0
=
=γ
Chọn 10φ18) Bố trí thép cho toàn bộ chu vi cọc Chọnđai xoắn φ8a200
10 Cấu tạo và tính toán đài cọc:
- Theo kết quả tính toán ở trên ta có :
P
=4.894 (Tm ) Ta tính thép dọc cho cọc
max = 100.71T
Trang 37Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
1
900 800
800
800 900
- Ta tính thép cho đài theo 2 phương
- Khi tính toán momen ta xem như đài cọc là thanh ngàm tại mép cột và lực tác dụng chính là phản lực đầu cọc :
* Tính toán diện tích thép:
- Tải trọng lớn nhất tác dụng lên 2 cọc biên the phương1-1 là: Pmax =100.71T
- Cánh tay đòn của lực: xi=3.4/2-0.3-0.8=0.6 m
- Trong đó xi là khoảng cách từ trục cọc thứ i (có phản lực là Pi) đến mép cột
M1-1 = ΣxI*Pi
51.6870
*2800
*9.0
12085000h
R9.0
MF
o a
Trang 38Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
- Cánh tay đòn của lực: xi=3.4/2-0.3-0.8=0.6 m
- Trong đó xi là khoảng cách từ trục cọc thứ i (có phản lực là Pi) đến mép cột
M2-2 = ΣxI*Pi
32.6370
*2800
*9.0
11170000h
R9.0
MF
o a
Trang 39Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn Việt Tuấn
Trang 40Đề Tài: Cao ốc văn phòng 135pasteur GVHD: Ths Nguyễn việt Tuấn
SVTH: Châu ngọc hoà Lớp 99XD02 Trang 1
NỀN MÓNG
(30%)