1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học kì I môn Vật Lí 12 pdf

3 351 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 141,84 KB

Nội dung

Đề thi học kì I môn Vật Lí 12 A: Phần trắc nghiệm 1. Phương trình gia tốc của dao động điều hoà có dạng: A. a = -A 2 cos(t + ). B. a = A 2 cos(t + ). C. a = Acos 2 (t + . D. a = Acos(t + ). 2. Biểu thức xác định tần số góc của con lắc đơn là: A.  = g l . B.  = 2 g l . C.  = m k . D.  = k m . 3. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương cùng tần số có phương trình x 1 = 6cos100(cm) và x 2 = 8cos100(cm) là: A. 10cm. B. 14mm. C. 7mm. D. 5cm. 4. Chọn câu đúng. A. Sóng dọc là sóng truyền dọc theo một sợi dây. B. Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động(của các phần tử môi trường) trùng với phương truyền. C. Sóng dọc là sóng truyền theo phương thẳng đứng, còn sóng ngang là sóng truyền theo phương ngang. D. Sóng dọc là sóng truyền theo trục tung còn sóng ngang là sóng truyền theo trục hoành. 5. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp trên đường nối tâm sóng bằng bao nhiêu? A. Bằng một nửa bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng hai lần bước sóng. D. Bằng một phần tư bước sóng. 6. Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số f = 20Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 19cm, d 2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại nào khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 40cm/s. B. 30m/s. C. 60cm/s. D. 20m/s. 7. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp trong hiện tượng sóng dừng là: A. Bằng một phần tư bước sóng. B. Bằng một bước sóng. C. Bằng hai lần bước sóng. D. Bằng một nửa bước sóng. 8. Một dây đàn có hai đầu cố định dài 20cm, khi dây dao động vói tần số 200Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là: A.  = 20cm. B.  = 80cm. C.  = 40cm. D.  = 60cm. 9. Độ cao là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với: A. Tần số âm. B. Đặc trưng vật lí mức cường độ âm. C. Đồ thị dao động âm. D. Biên độ âm. 10. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch điện xoay được xác định bằng biểu thức: A. 0 2 I I  . B. 0 2 I I  . C. 0 2 U U  . D. 0 2 U U  . 11. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện? A. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện áp một góc /2. B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện áp một góc /4. C. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện áp một góc /2. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện áp một góc /4. 12. Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng. A. Máy biến áp có thể tăng hiệu điện áp. B. Máy biến áp có thể giảm hiệu điện áp. C. Máy biến áp có tác dụng làm biến đổi cường độ dòng điện. D. Máy biến áp có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều. B : Phần tự luận Câu1: Một lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng m = 100g nằm ngang trên mặt bàn không ma sát. Đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng x = -5cm rồi buông nhẹ tay cho nó dao động điều hoà. 1. Tính tần số góc và chu kì dao động của con lắc. 2. Viết phương trình dao động của con lắc. 3. Tính lực đàn hồi cực đại, cực tiểu của con lắc. Câu 2: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100, cuộn thuần cảm L = 1  H và tụ điện C = 4 10 2 F   . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng u = 200cos100t(V). Hãy xác định: 1. Tổng trở của mạch. 2. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch. 3. Viết biểu thức cường độ chạy trong mạch. 4. Giả sử L có thể thay đổi được. Tìm giá trị của L để công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị lớn nhất? Đáp án phần tự luận: Câu 1: PP Giải k = 10N/m m = 100g = 0,1kg x 0 = -5cm v 0 = 0  = ? ; T = ? 1.  = ?; T = ? 2. x = ? 3. F max = ?; F min = ? Giải: 1. Tần số góc của dao động là: ADCT :  = k m = 10(rad/s) Chu kì của dao động là: ADCT: T = 2 m k = 0,628(s) 2. Phương trình dao động của vật có dạng: x = Acos(t + ) tại t = 0 ta có: x = A cos = -5 v = 0   = (rad) .  A = 5 (cm) x = 5cos(10t + ) (cm) 3. Lực đàn hồi lớn nhất của con lắc là: F max = kA = 0,5(N) Lực đàn hồi nhỏ nhất của con lắc là: F min = 0 Câu 2: R = 100, L = 1  H C = 4 10 2 F   . u = 200cos100t(V) 1. Z = ? 2. I = ? 3. i = ? 4. L’ = ? Giải - Tổng trở của mạch là: ADCT : 2 2 ( ) L C Z R Z Z   Ta có: Z L = L = 100. 1  = 100() Z C = 1 C  = 200()  Z = 100 2 () - Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch là: ADCT: I = U/Z. U = U 0 / 2 = 100 2 (V)  I = 1(A) - Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch có dạng: i = I 2 co(100t + )(A) Độ lệc pha giữa i và u: tan = C L Z Z R  = 1  = /4(rad)  i = 2 co(100t + /4)(A) - Công suất tiêu thụ trên mạch điện là:  = UIcos P đạt giá trị lớn nhất khi cos = 1, khi đó trong mạch xẩy ra hiện tượng cộng hưởng. Ta có : Z L = Z C’  L = 1 ' C   L’ = 2 1 C  = 2  (H) . Đề thi học kì I môn Vật Lí 12 A: Phần trắc nghiệm 1. Phương trình gia tốc của dao động i u hoà có dạng: A. a = -A 2 cos(t + ). B. . máy biến áp là không đúng. A. Máy biến áp có thể tăng hiệu i n áp. B. Máy biến áp có thể giảm hiệu i n áp. C. Máy biến áp có tác dụng làm biến đ i cường độ dòng i n. D. Máy biến. biểu thức: A. 0 2 I I  . B. 0 2 I I  . C. 0 2 U U  . D. 0 2 U U  . 11. Phát biểu nào sau đây là đúng v i mạch i n xoay chiều chỉ chứa tụ i n? A. Dòng i n trễ pha hơn hiệu

Ngày đăng: 23/07/2014, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w