1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Entity Relationship Diagram

67 9,2K 33
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Entity Relationship Diagram (ERD) là lược đồ thể hiện cấu trúc trừu tượng hóa của dữ liệu trong tổ chức, dựa trên khái niệm thực thể (entity) và quan hệ (relationship) giữa các thực thể, để nhằm thể hiện nội dung, ý nghĩa của dữ liệu trong hệ thống

Trang 1

Chương 5 Entity Relationship Diagram 1

 DFD và Processing Logic chỉ ra làm thế nào, ở đâu và khi nào dữ liệu được xử lý, nhưng không chỉ ra định nghĩa, cấu trúc và các quan hệ của dữ liệu.

 Entity Relationship Diagram (ERD) là lược đồ thể hiện cấu trúc trừu tượng hóa của dữ liệu trong tổ chức, dựa trên khái niệm thực thể (entity) và quan hệ (relationship) giữa các

thực thể, để nhằm thể hiện nội dung, ý nghĩa của dữ liệu

trong hệ thống.

Trang 2

Chương 5 Thực thể (Entity) 2

 Thực thể: là một tập hợp tất cả các đối tượng trong thế giới

thực có chung một số đặc điểm hoặc tính chất nào đó.

 Ví dụ các thực thể:

“Nhân viên” (Ma so_NV, Ten_NV, Ngay sinh_NV,

So_CMND,Hoc vi_NV, Bac luong_NV)

“Sinh viên” (Ma so_SV, Ten_SV, He dao tao_SV, nien

khoa_NV)

“Môn học” (ten_MH, noi dung_MH, thoi luong_MH).

“Thành phố ”(Ten_TP, quoc gia).

 Một thực thể bao gồm nhiều thể hiện.

 Thể hiện: là đối tượng cụ thể được mô tả trong thực thể

Ví dụ :

Môn “Anh văn” là một thể hiện của thực thể “Môn học”.

TP.HCM, Hà Nội là các thể hiện của thực thể “Thành phố”.

Trang 3

Chương 5 Thực thể (Entity) 3

 Thuộc tính: là đặc điểm, tính chất của thực thể mà người ta

muốn biết khi nghĩ về thực thể

 Ví dụ:

 Các thuộc tính của thực thể “Sinh viên” là Ma so_SV,

Ten_SV, He dao tao_SV, nien khoa_NV

 Các thuộc tính của thực thể “Nhân viên” là Ma so_NV,

Ten_NV, Ngay sinh_NV, So_CMND,Hoc vi_NV, Bac luong_NV

 Miền giá trị của thuộc tính (MGT): là tập hợp các giá trị

hợp lệ của thuộc tính đó Ví dụ:

 Ngày sinh_NV : Date

 MGT(Ngay sinh_NV) là tập hợp 01/01/1900 đến 01/01/1995

Trang 4

Chương 5 Thực thể (Entity) 4

 Khóa: là 1 hoặc 1 bộ gồm nhiều thuộc tính của thực thể mà

giá trị của nó được dùng để phân biệt các thể hiện của thực

thể Ví dụ:

• Ma so_NV là 1 thuộc tính dùng để phân biệt các nhân

viên (là các thể hiện) của thực thể NhânViên Nếu biết

Ma so_NV của 1 nhân viên, ta sẽ tìm được các thông tin khác về nhân viên đó dựa trên các thuộc tính còn lại của thực thể Nhân viên, như Ten_NV, Ngay sinh_NV,

So_CMND,Hoc vi_NV, Bac luong_NV.

• Giá trị của khóa không được rỗng, trùng nhau, hoặc thay đổi khi thể hiện tương ứng với khóa vẫn còn tồn tại trong thực thể.

Trang 5

Chương 5 Các ký hiệu trong lược đồ ERD 5

Entity Attribute Key Multivalue

Ví dụ: một nhân viên có 1 mã nhân viên dùng để phân

biệt Cơ quan chỉ quan tâm quản lý tên nhân viên, địa chỉ nhà riêng, và các kỹ năng của từng nhân viên Thực thể

nhân viên được diển tả như sau:

Nhân viên

Emp_ID Emp_Name Emp_Adress Emp_Skill

Trang 6

Chương 5 Thuộc tính đa trị 6

 là một thuộc tính có nhiều giá trị được sử dụng đồng thời để

mô tả cho một thể hiện của thực thể

 Ví dụ: thuộc tính “Emp_Skill” trong thực thể Nhân viên gồm Emp_ID, Emp_Name, Emp_Skill: Một nhân viên có thể có nhiều kỹ năng, khi đó EMP_skill có nhiều giá trị khác nhau

Trang 7

Chương 5 Quan hệ (Relationship) 7

 Là mối liên kết giữa một hoặc nhiều thực thể, để chỉ ra sự liên quan về nội dung (và ý nghĩa) giữa các thể hiện trong quan hệ Ví dụ:

• “Mỗi SINH VIÊN đăng ký nhiều MÔN HỌC”: Quan hệ giữa thực thể Sinh viên và thực thể Môn học là việc đăng ký môn học của sinh viên.

• Nơi sinh là mối quan hệ giữa thực thể Nhân viên và Thành Phố.

 Bản số của quan hệ (cardinality): là số lượng thể hiện của thực thể tối thiểu và tối đa tham gia vào mối quan hệ Do đó chúng ta có trường hợp sau : [0,1];[0,n];[1,1],[1,n];[m,n],isa với m<=n.

Trang 8

Chương 5 Cardinality 8

Mỗi thể hiện của A có đúng 1 thể hiện tương ứng ở B theo quan hệ R1 (cardinality = [1,1])

Mỗi thể hiện của A chỉ có 1 thể hiện tương ứng ở B, hoặc không có thể hiện tương ứng theo quan hệ R2 (cardinality

= [0,1])

Mỗi thể hiện của A có ít nhất là 1 và tối

đa là N thể hiện tương ứng ở B theo quan hệ R3 (cardinality = [1,N])

Mỗi thể hiện của A có tối đa là N thể hiện tương ứng ở B, hoặc không có thể hiện tương ứng theo quan hệ R4 (cardinality = [0,N])

Trang 9

Chương 5 Quan hệ bộ đôi 9

Trang 10

Chương 5 Quan hệ bộ đôi 10

One to One (1:1)

“Một nhân viên chỉ sinh ra (duy nhất) tại một thành phố.”

One to Many (0:N)

“Tại một thành phố có thể không có ai sinh ra cả và cũng có thể có

n người sinh ra.”

Many to Many (M:N)

“Một nhân viên có hộ khẩu tại một hoặc nhiều thành phố Tại một thành phố có thể không có hoặc nhiều nhân viên có hộ khẩu.”

Trang 11

Chương 5 Cách diễn đạt khác của Bản số 11

Bản số (1,1): Một sinh viên học ít nhất là 1 lớp và nhiều nhất là 1 lớp

Bản số (1,n): Một lớp có ít nhất là 1 sinh viên và nhiều nhất là n sinh viên

Một người phải ở và chỉ ở trong một nhà, khi đó bản số của các tập

thực thể NGƯỜI và NHÀ qua mối quan hệ Ở là (1,1) -(1,n)

Trang 12

Chương 5 Quan hệ bộ 3 12

GOODS

“Một nhà cung cấp có thể bán nhiều mặt hàng cho nhiều khách hàng; khách hàng có thể mua hàng từ nhiều nhà

cung cấp khác nhau ”

Trang 13

Chương 5 Quan hệ bộ 3 13

sinh viên A thi một môn học B lần thứ mấy và được bao nhiêu điểm.

Trang 14

Chương 5 Quan hệ đệ quy 14

hôn với một người khác”

“Một nhân viên có duy nhất một thủ trưởng trực tiếp và người thủ trưởng này

không có cấp trên, một nhân viên là thủ trưởng có tối đa n nhân viên quản lý”

 Là mối quan hệ được định nghĩa trên một thực thể

Trang 15

Chương 5 Quan hệ đệ quy 15

Trang 16

Chương 5 ISA Entity (thực thể cha-con) 16

 Cho hai tập thực thể A và B Ta nói A có mối quan hệ ISA với B nếu mỗi thực thể trong A cũng là một thực thể trong B (còn gọi là A là con của B).

 Ký hiệu

Trang 17

Chương 5 ISA Entity (thực thể cha-con) 17

 Ví dụ: Tập thực thể NHÂNVIÊN có tập thực thể

ĐẢNGVIÊN, BỘĐỘI là tập thực thể con.

Vậy: ĐẢNGVIÊN ISA NHÂNVIÊN

BỘĐỘI ISA NHÂNVIÊN

 Kí hiệu:

Trang 18

Chương 5 Cách thiết lập lược đồ ERD 18

1 Định nghĩa các thực thể , dựa trên vai trò, ý nghĩa của thực

thể đối với hệ thống Nên chọn danh từ để dùng làm tên cho thực thể, vd: MONHOC, SINHVIEN, KHOA,

2 Định nghĩa các quan hệ giữa các thực thể Tên của các

quan hệ thường được diễn tả bằng động từ để chỉ các hành động, sự kiện liên kết các thể hiện trong các thực thể có quan hệ nhau.

3 Xác định các thuộc tính của thực thể và quan hệ Thuộc

tính của thực thể (hoặc quan hệ) là những đặc tính mà tất cả các thể hiện của thực thể (hoặc quan hệ) đều có Thêm thuộc tính để tăng tính mô tả, hoặc để có thê dữ liệu phân biệt các thể hiện Bỏ bớt thuộc tính nếu chúng dư thừa

hoặc không liên quan đến vai trò, ý nghĩa của thực thể

trong hệ thống.

4 Xác định cardinality cho mỗi quan hệ.

Trang 19

Chương 5 Bài tập vẽ ERD 19

1 Mỗi bệnh nhân có một hồ sơ bệnh án, mỗi hồ sơ bệnh án chỉ thuộc

về 1 bệnh nhân

2 Mỗi nhân viên thuộc 1 phòng, một phòng có ít nhất 1 hay nhiều

nhân viên Không có nhân viên nào không thuộc phòng nào

3 Một tác phẩm phải thuộc 1 thể loại Một thể loại có nhiều tác phẩm

4 Một nhân viên (có thể) tham gia 1 hoặc nhiều dự án Một dự án có

nhiều nhân viên tham gia

5 Một giảng viên dạy nhiều môn học Một môn học có thể có nhiều

giảng viên dạy

6 Mỗi sinh viên sau mỗi lần thi một môn học sẽ có một điểm xác định

cho lần thi đó

7 Trong siêu thị, các quầy hàng bán nhiều mặt hàng, mỗi mặt hàng có

một gía niêm yết tại quầy hàng đó

Trang 20

Chương 5 Bài tập vẽ ERD 20

Bệnh nhân (1,1) Có (1,1) Hồ sơ bệnh án

Phòng Thuộc

Tác phẩm (1,1) Thuộc (1,n) Thể loại

Dự án

Tham gia

Trang 21

Chương 5 Bài tập vẽ ERD 21

Trang 22

Chương 5 Bài tập vẽ ERD 22

Hàng hóa được xuất cảng trong các container và mỗi container được

định danh bởi số của container, đích đến và kích cở của nó Đại lý

vận chuyển (Shipping Agent) chịu trách nhiệm gom nhóm các

container vào một lô hàng và cho lô hàng một số định danh và giá trị của lô Các con tàu, xác định bởi số của con tàu và quốc gia đăng ký,

thực hiện các chuyến hải trình, mỗi chuyến hải trình mang một số lô

hàng đi đến đích của chúng Mỗi chuyến hải trình được cho số hải trình và trọng tải Hãy vẽ luợc đồ ERD chỉ ra tất cả các thực thể,

thuộc tính, và quan hệ

Để vẽ các ERD, chúng ta cần xác định các thực thể trước, sau đó là quan

hệ giữa các thực thể, và cuối cùng là các thuộc tính cho thực thể và quan hệ Các từ gạch dưới là các thực thể, và các động từ in nghiêng

là các quan hệ giữa các thực thể Trong mô tả không nêu rõ

cardinality (số quan hệ), do đó số quan hệ có thể được cho bằng cách suy diễn hợp lý

Trang 23

Chương 5 Bài tập vẽ ERD 23

Container

No_ConDest_ConSize_Con

Thực hiện

(1,n)

(1,n) (1,n)

(1,n) (1,n)

(1,n) (1,n)

Chứa

(1,n)

Trang 24

Chương 5 Ví dụ về lược đồ ERD 24

Trang 25

Information processor

Thiết kế hệ thống

Computer Based Information System

Information System

DBMS Reports

Trang 26

Chương 5 Thiết kế forms/reports 26

 Forms : khuông mẫu nhận dữ liệu vào hệ thống.

 Reports : khuông mẫu thông tin cho người sử dụng.

 Xác định thông tin nội bộ hoặc bên ngoài tổ chức

Mẫu biểu (forms/reports) phải phù hợp với phạm vi sử

dụng (bên trong/bên ngoài tổ chức).

 Tài liệu xoay vòng : Là tài liệu sử dụng cho cả nội bộ và bên

ngoài, từ tổ chức ra khách hàng và quay về.

• Phiếu bảo hành, thẻ tín dụng, hóa đơn định kỳ.

• Barcode, vạch từ, vi mạch là phương tiện hổ trợ tự động hóa đọc hoặc ghi dữ liệu cho các loại tài liệu này.

CBIS

Trang 27

Chương 5 Tương tác trên form 27

Prev Next First Last

Search

Add item Delete item

Update CancelNew

Order list

Price

2.5(23 MAY 1998)

Trang 28

Chương 5 Tương tác trên form 28

1 Nội dung và thứ tự nhập liệu phải phù hợp với thông tin

trên các loại tài liệu bằng giấy mà người sử dụng có.

2 Dữ liệu phải có khuông mẫu để kiểm tra khi nhập liệu:

• Dữ liệu phải thuộc miền giá trị hợp lệ.

• Phải bảo toàn các liên kết giữa các bảng.

3 Dữ liệu và các điều khiển nhập liệu phải nhất quán.

• Mỗi ô nhập liệu (và điều khiển) trên form phải có tên

gọi (nhãn, label) để phân biệt dữ liệu hoặc điều khiển khác nhau.

• Nếu dữ liệu (hoặc điều khiển) xuất hiện trên nhiều form

khác nhau thì tên gọi của nó vẫn không thay đổi.

• Các điều khiển nhập liệu phải phù hợp với nội dung của

dữ liệu và các quy tắc quản lý của tổ chức.

Trang 29

Chương 5 Tương tác trên report 29

Pine Valley Furniture

Detail customer account information Page : 2 of 2

Today : 11-OCT-98

Customer number: 1273

Name: Contemporary Design

DATE PURCHASE PAYMENT CURRENTBALANCE

Trang 30

Chương 5 Thiết kế cơ sở dữ liệu 30

1 Chuyển đổi từ ERD sang các bảng quan hệ (table) và các quan hệ

giữa các bảng (relationship), để phù hợp với các hệ quản trị CSDL phổ biến hiện nay là loại Relational Database(RD)

2 Thiết lập các cơ chế ràng buộc toàn vẹn dữ liệu để ngăn chặn các

thao tác có thể gây sai sót trên CSDL

3 Chuẩn hóa các bảng quan hệ để bảo đãm toàn vẹn dữ liệu

4 Trộn các bảng quan hệ để tránh trùng lặp dữ liệu giữa các bảng

5 Mã hóa hoặc nén dữ liệu lưu trữ , để giữ bí mật thông tin, tránh

trùng lặp dữ liệu, hoặc giảm bớt không gian lưu trữ dữ liệu

6 Tổ chức lưu trữ để thuận tiện truy xuất và sao lưu phục hồi khi có

sự cố, hư hỏng trên CSDL

Trang 31

Chương 5 Relation (bảng quan hệ) 31

 Là một cấu trúc bảng mô tả cho 1 thực thể

• Mỗi cột ứng với mỗi thuộc tính, gọi là Field (trường)

• Mỗi hàng ứng với mỗi thể hiện, gọi là Record (mẫu tin)

• Vd: EMPLOYEE2 (Emp_ID, Name, Dept_Name, Salary,

Course_Title, Date_Complete) Emp_ID, Course_Title là một khóa chính kết hợp từ 2 thuộc tính của bảng quan hệ

Trang 32

Chương 5 Relation (bảng quan hệ) 32

 Không phải tất cả các bảng dữ liệu đều là quan hệ; nó phải

thoả mãn các điều kiện sau:

1 Mỗi bảng có 1 tên duy nhất

2 Mỗi thuộc tính trong bảng có 1 tên duy nhất

3 Mỗi dòng là duy nhất Không thể có 2 dòng có tất cả

các cột đều giống nhau.

4 Mỗi giá trị của thuộc tính là nguyên tố Thuộc tính

‘composite’ là thuộc tính kết hợp nhiều thuộc tính Vd: Địa_chỉ = Số_nhà + Đường + Phường + Quận + Tp

 Các bảng quan hệ được tạo ra từ việc chuyển đổi lược đồ

ERD sang bảng.

Trang 33

Chương 5 Chuyển thực thể sang bảng 33

Quy tắc 1: Mỗi tập thực thể trong mô hình quan niệm

dữ liệu được chuyển thành một bảng quan hệ có :

 Tên: là tên của tập thực thể.

 Thuộc tính và khoá: thuộc tính và khóa là thuộc tính

và khóa của tập thực thể.

 Khoá ngoại: có thể có thêm.

Trang 34

Chương 5 Thực thể sang bảng: 1.Single attribute 34

Trang 35

Chương 5 Thực thể sang bảng: 2.Composite attribute 35

Customer_ID Customer_Name Street

CUSTOMER

City State Zip

Trang 36

Chương 5 Thực thể sang bảng: 3.Multivalue attribute 36

Trang 37

Chương 5 Thực thể sang bảng: 4.Weak-entity 37

Trang 38

Chương 5 Chuyển quan hệ 2 ngôi 1:N 38

Qui tắc 2: Tập thực thể tham gia vào mối quan hệ hai ngôi không có thuộc tính riêng, có quan hệ R[1,N] (mối quan hệ một - nhiều) thì quan

hệ sinh ra bởi tập thực thể ở nhánh 1 sẽ nhận thuộc tính khóa của tập

thực thể ở nhánh N làm khóa ngoại.

Customer_NameCUSTOMER

Submits

Order_ID ORDER Order_Date

1

N

Trang 39

Chương 5 Chuyển quan hệ 2 ngôi 1:N 39

Customer_ID Customer_Name Customer_Address

CUSTOMER

Order_ID Customer_ID Order_Date

ORDER

Foreign key

Trang 40

Chương 5 Chuyển quan hệ 2 ngôi 1:N 40

Trang 41

Chương 5 Chuyển quan hệ 2 ngôi M:N 41

Qui tắc 3: Tập thực thể tham gia vào mối quan hệ hai ngôi có quan

hệ R[M,N] thì bảng quan hệ mới sinh ra có:

 Tên: là tên của mối quan hệ

 Khoá: là khóa của tất cả các tập thực thể tham gia vào mối quan

hệ - có thể có khóa riêng của mối quan hệ - có thuộc tính là các thuộc tính riêng của nó (nếu có)

Trang 42

Chương 5 Chuyển quan hệ 2 ngôi M:N 42

Unit_Of_Measure

RAWMATERIALSRAWMATERIALS

Trang 43

Chương 5 Chuyển quan hệ 2 ngôi M:N 43

Material_ID Standard_Cost Unit_Of_Measure

Trang 44

Chương 5 Chuyển tập thực thể con trong mối quan hệ ISA44

Qui tắc 4: Tập thực thể con trong mối quan hệ ISA của mô hình

thực thể mối quan hệ được chuyển thành một quan hệ: có tên là tên của tập thực thể con; có các thuộc tính là các thuộc tính của tập thực thể con;

và có khóa là khóa của tập thực thể cha

Ví dụ :

Trang 45

Chương 5 Chuyển quan hệ 2 ngôi 1:1 45

Optional

Mandatory

NameNURSE

In_Charge

Center_Name CENTERCENTERCARECARE Location

Date_Assigned

Trang 46

Chương 5 Chuyển quan hệ 2 ngôi 1:1 46

Nurse_ID Name Date_Of_Birth

Trang 47

Chương 5 Chuyển thực thể quan hệ 47

Customer_ID CUSTOMER Customer_Name

Shipment_No

Amount

Date

SHIIPMENT

Trang 48

Chương 5 Chuyển thực thể quan hệ 48

Trang 49

Chương 5 Ràng buộc toàn vẹn 49

 Ràng buộc trên miền giá trị của mỗi field

• Mỗi thuộc tính của thực thể được quy định một miền gía trị hợp lệ Các giá trị nằm ngoài miền giá trị này là các giá trị vô nghĩa đối với thực thể, cần phải loại bỏ.Ví dụ: thuộc tính Nam/Nữ chỉ có 2 gía trị

 Ràng buộc toàn vẹn thực thể (và bảo toàn các liên kết)

• Không có khóa chính nào có thể rỗng – tất cả các khóa chính phải

có chứa dữ liệu để phân biệt các dòng (mẫu tin) trong bảng

• Bảo toàn liên kết khi thêm, xoá, sửa dữ liệu để không mất dữ liệu

Để tăng tính toàn vẹn dữ liệu, đồng thời các bảng quan hệ có cấu trúc tốt (chứa tối thiểu dữ liệu dư thừa + cấu trúc cho phép thiết lập các

ràng buộc toàn vẹn thực thể), người ta cần phải chuẩn hóa các bảng quan hệ

Trang 50

Chương 5 Các bước chuẩn hóa bảng quan hệ 50

Bảng có các thuộc tính đa trị

Bảng có các thuộc tính đa trị Bỏ thuộc tính đa trị

Bỏ thuộc tính

đa trị

Bảng ở dạng chuẩn 1(1st normal form)

Bảng ở dạng chuẩn 1(1st normal form)

Bảng ở dạng chuẩn 2(2nd normal form)

Bảng ở dạng chuẩn 2(2nd normal form)

Bảng ở dạng chuẩn 3(3rd normal form)

Bảng ở dạng chuẩn 3(3rd normal form)

Ngày đăng: 14/03/2013, 16:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

“Một nhân viên phải có (duy nhất) 1 bảng tên.” PRODUCT - Entity Relationship Diagram
t nhân viên phải có (duy nhất) 1 bảng tên.” PRODUCT (Trang 9)
• Phải bảo toàn các liên kết giữa các bảng. - Entity Relationship Diagram
h ải bảo toàn các liên kết giữa các bảng (Trang 28)
 Là một cấu trúc bảng mô tả cho 1 thực thể - Entity Relationship Diagram
m ột cấu trúc bảng mô tả cho 1 thực thể (Trang 31)
Chương 5 Relation (bảng quan hệ) 31 - Entity Relationship Diagram
h ương 5 Relation (bảng quan hệ) 31 (Trang 31)
Chương 5 Relation (bảng quan hệ) 32 - Entity Relationship Diagram
h ương 5 Relation (bảng quan hệ) 32 (Trang 32)
Chương 5 Thực thể sang bảng: 1.Single attribute 34 - Entity Relationship Diagram
h ương 5 Thực thể sang bảng: 1.Single attribute 34 (Trang 34)
Chương 5 Thực thể sang bảng: 2.Composite attribute 35 - Entity Relationship Diagram
h ương 5 Thực thể sang bảng: 2.Composite attribute 35 (Trang 35)
Chương 5 Thực thể sang bảng: 3.Multivalue attribute 36 - Entity Relationship Diagram
h ương 5 Thực thể sang bảng: 3.Multivalue attribute 36 (Trang 36)
Chương 5 Thực thể sang bảng: 4.Weak-entity 37 - Entity Relationship Diagram
h ương 5 Thực thể sang bảng: 4.Weak-entity 37 (Trang 37)
Qui tắc 4: Tập thực thể con trong mối quan hệ ISA của mô hình thực thể mối quan hệ được chuyển thành một quan hệ: có tên là tên của tập  - Entity Relationship Diagram
ui tắc 4: Tập thực thể con trong mối quan hệ ISA của mô hình thực thể mối quan hệ được chuyển thành một quan hệ: có tên là tên của tập (Trang 44)
Bảng quan hệ dạng chuẩn 1 là bảng quan hệ không chứa thuộc tính đa trị (multivalued attribute). - Entity Relationship Diagram
Bảng quan hệ dạng chuẩn 1 là bảng quan hệ không chứa thuộc tính đa trị (multivalued attribute) (Trang 51)
Bảng quan hệ dạng chuẩn 1 là bảng quan hệ không chứa - Entity Relationship Diagram
Bảng quan hệ dạng chuẩn 1 là bảng quan hệ không chứa (Trang 51)
3. Đặt quan hệ giữa 2 bảng mới - Entity Relationship Diagram
3. Đặt quan hệ giữa 2 bảng mới (Trang 53)
Bảng dạng chuẩn 3 là bảng dạng chuẩn 2 và không tồn tại - Entity Relationship Diagram
Bảng d ạng chuẩn 3 là bảng dạng chuẩn 2 và không tồn tại (Trang 54)
Bảng dạng chuẩn 3 là bảng dạng chuẩn 2 và không tồn tại - Entity Relationship Diagram
Bảng d ạng chuẩn 3 là bảng dạng chuẩn 2 và không tồn tại (Trang 54)
(bảng không chứa thuộc tính phụ thuộc bắc cầu ‘Region’) - Entity Relationship Diagram
bảng kh ông chứa thuộc tính phụ thuộc bắc cầu ‘Region’) (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w