Trong toàn trình dạy học TDTT, lượng vận động sẽ nâng dần lên, có nhịp điệu theo sự tăng tiến của thể lực và trình độ tập luyện của học sinh.. Giáo viên không những phải tính toán đầy đủ
Trang 1thì không tính lúc đó
1.3 Phân tích và đánh giá mật độâ ởø lên lớp TDTT
+ Phân tích và đánh giá mật độ chung của giờ lên lớp TDTT
Nói chung, mật độ chung càng lớn càng tốt.Vì như thế có nghĩa thời gian lãng phí càng ít Thông thường phân tích và đánh giá mật độä chung từ những khía cạnh sau :
- Tỷ lệ thời gian sử dụng hợp lý là bao nhiêu ? Tỷ lệ giữa các thời gian của các nội dung hoạt động có hợp lý không ?
- Thời gian luyện tập của học sinh là bao nhiêu ? Mật độä luyện tập có hợp lý không ?
- Tỷ lệ thời gian không hợp lý là bao nhiêu ? Nguyên nhân
- Đánh giá chung về mật độä chung của giờ lên lớp TDTT và kiến nghị
Cần nhấn mạnh rằng, phân tích và đánh giá mật độâ chung của giờ lên lớp TDTT phải xuất phát từ thực tế, căn cứ vào nhiệm vụ của giờ lên lớp, đặc điểm của nội dung, tình hình học sinh, điều kiện sân bãi, dụng cụ, thời tiết như thế mới dễ xác thực
+ Phân tích và đánh giá mật độä luyện tập của giờ lên lớp TDTT
Mật độä luyện tập là một trong trong những tiêu chí quan trọng đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ cũng như chất lượng của giờ lên lớp TDTT Không có tiêu chuẩn tuyệt đối về mật độâ luyện tập cho mọi giờ lên lớp TDTT Phải phân tích cụ thể mới xác đáng được
2 Lượng vận động của giờ lên lớp TDTT
Có thể chia thành lượng vận động thể lực và lượng vận động tâm lý Đó là một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng của giờ lên lớp TDTT Nó có ý nghĩa quan trọng trong hoàn thành nhiệm vụ của giờ lên lớp TDTT
3 Lượng vận động thể lực (gọi tắt là lượng vận động)
+ Khái niệm và ý nghĩa Đó là mức phụ tải về sinh lý mà cơ thể học sinh phải chịu đựng khi luyện tập một bài tập hoặc cả giờ lên lớp TDTT
Nó cũng phản ánh sự tiến hóa của các chức năng sinh lý của người tập, vận động viên trong quá trình trên Sử dụng lượng vận động hợp lý có tác dụng tốt với rèn luyện thân thể, nắm vững kỹ thuật vận động, phòng tránh chấn thương… của học sinh Bởi vì, sự cải thiện về hình thái, cùng nắm vững các kỹ thuật vận động đều phải thông qua sự thích nghi với các khối lượng, cường độ vận động(có nghĩa là lượng vận động) nhất định
Tính hợp lý của lượng vận động thể lực chỉ là tương đối Nó còn tùy thuộc vào biến đổi theo nhiệm vu,ï loại hình của giờ lên lớp TDTT, đặc điểm của nội dung dạy học, sức khỏe và trình độä tập luyện của học sinh cũng như điều kiện dạy học Cần phải căn cứ vào sự thay đổi về chức năng cơ thể của học sinh mà kịp thay đổi, điều chỉnh lượng vận động sao cho có thể nâng cao thể chất cho học sinh tốt hơn
+ Sự sắp xếp và phương pháp điều chỉnh lượng vận động Căn cứ vào quy luật biến hóa chức năng của con người mà sắp xếp cho sát hợp Nói chung, lượng vận động nên tăng dần lên: luân phiên chuyển đổi giữa các mức:lớn, vừa, nhỏ Đến cuối giờ lên lớp, lượng vận động nên nhỏ dần giúp cho cơ thể học sinh về trạng thái tương đối yên tĩnh
Trang 2Trong toàn trình dạy học TDTT, lượng vận động sẽ nâng dần lên, có nhịp điệu theo sự tăng tiến của thể lực và trình độ tập luyện của học sinh Thông thường vào đầu học kỳ năm học, lượng vận động và cường độä của giờ lên lớp TDTT nhỏ, sau mới tăng dần lên Khi sắp xếp lượng vận động, cần chú ý mấy điểm sau:
- Căn cứ vào loại hình và yêu cầu của giờ lên lớp TDTT mà định lượng vận động cho phù hợp Với cùng một nội dung dạy học nhưng lượng vận động giờ ôn luyện bao giờ cũng lớn hơn giờ mới học
- Phù hợp với thực trạng sức khỏe và trình độ tập luyện của học sinh (bao gồm lứa tuổi, giới tính)
- Cân nhàéc tới đặc điểm của nội dung phạm vi hoạt độâng, độâ khó, cường độ
- Khi sắp xếp lượng vận động, cần căn cứ vào cường độâ lớn nhỏ mà định thời gian nghỉ giữa (cách quãng) cho phù hợp; sao cho tập luyện
và nghỉ ngơi chuyển đổi hợp lý cho nhau
- Ngoài ra cũng còn phải suy xét tới một số nhân tố khác nhau như: trạng thái tâm lý, thể lực, chế độä sinh hoạt của học sinh, thời tiết, sân bãi, dụng cụ
Giáo viên không những phải tính toán đầy đủ về lượng vận động, dự kiến đường biểu diễn mạch khi chuẩn bị cho giờ lên lớp TDTT mà khi lên lớp phải nhanh nhạy phát hiện, phân tích các biến đôåi khác thường của lượng vận động để có biện pháp điều chỉnh phù hợp và kịp thời Những biện pháp điều chỉnh đó là:
- Thay đổi nội dung luyện tập;
- Thay đổi một số yếu tố cơ bản của động tác (như tốc độä, tần số, biên độ);
- Thay đổi số lần lặp lại, thời gian tập kéo dài hoặc thời gian nghỉ cách quãng;
- Thay đổi trình tự và tổ hợp tập luyện; sắp xếp thời gian nghỉ hợp lý;
- Thay đổi phương pháp dạy học như dùng các phương pháp tập luyện tuần hoàn hoặc thi đấu;
- Thay đổi điều kiện tập luyện về diện tích, sân bãi, trọng lượng dụng cụ, điều kiện phụ gia
+ Phương pháp đo lượng vận động của giờ lên lớp TDTT
Có rất nhiều, dưới đây chỉ giới thiệu mấy phương pháp thường dùng:
Phương pháp quan sát thường được giáo viên dùng trong quá trình dạy học Chủ yếu quan sát về chất lượng hoàn thành động tác, tính chính xác của động tác, năng lực điều khiển thân thể, sự hô hấp, tiết mồ hôi, sắc mặt, nét mặt, tiếng nói, biểu hiện tình cảm, tính tích cực luyện tập của học sinh để phán đoán lượng vận động có thích hợp hay không ?
Cảm giác chủ quan tức là dựa vào cảm giác chủ quan của học sinh để phán đoán mức lượng vận động Nó bao gồm các cảm giác về ăn, ngủ, tinh thần, hứng thú luyện tập…Giáo viên nên thường xuyên theo dõi phản ứng của học sinh, kết hợp với những quan sát của mình để phân tích, phán đoán, đánh giá lượng vận động
Trang 3- Đo các chỉ tiêu sinh lý về mạch, huyết áp, trao đổi khí, tần số hô hấp, thân nhiệt, protein niệu… Thường dùng cách tương đối dễ làm là đo mạch
Cách và các bước đo mạch như sau:
Chuẩn bị:
+ Tìm hiểu nhiệm vụ, nội dung và phương pháp, tổ chức dạy học của giờ lên lớp TDTT
+ Xác định cách đo và phân công người đo cho đối tượng được đo theo thời gian quy định trước hay sau mỗi luyện tập hoặc là kết hợp hai cách đó Điều này do tình hình cụ thể quyết định Phải có phân công phối hợp rõ giữa người ghi và người đo
+ Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết như biên bản quan sát, đồng hồ bấm giờ
+ Chọn đối tượng (học sinh) để theo dõi (đo mạch) Nói chung nên chọn đo một học sinh nam và học sinh nữ trung bình Cần có trao đổi trước về sự phối hợp đo với các học sinh này nhưng không nên tạo căng thẳng
Tiến hành đo mạch
Trước giờ lên lớp TDTT (đôi phút) nên đo mạch học sinh vì lúc đó tương đối yên tĩnh; tránh gây cho các em những căng thẳng không cần thiết làm mạch không chính xác
Trong quá trình học tập trên lớp, thường sử dụng kết hợp cách đo định thời và cách đo trước và sau mỗi luyện tập Cũng nên chú ý tới địa điểm đo thích hợp Nếu đo mạch trước và sau mỗi luyện tập mà thời gian luyện tập và thời gian nghỉ cách quãng tương đối dài thì trong các khoảng đó có thể
đo mấy lần mạch bổ sung Như thế sẽ có thể phản ánh tương đối khách quan, toàn diện sự biến hóa của mạch trong quá trình này Tuy vậy số lần đo cũng nên thích hợp Nhiều quá sẽ ảnh hưởng đến luyện tập của học sinh và giờ lên lớp Còn ít quá thì không phản ánh tương đối đầy đủ, toàn diện chính xác diễn biến của mạch (tức là tình hình vận động của học sinh) Nói chung trong giờ lên lớp TDTT khoảng 45 – 50 phút, chỉ nên đo khoảng 20 lần là vừa
Mỗi lần đo mạch trong 10 giây; cố gắng nhanh, gọn để không ảnh hưởng đến tập luyện của học sinh; sau đó kịp thời ghi số liệu đó vào biên bản quan sát
Bảng 11: Ghi chép quá trình biến đổi mạch của học sinh trong GLL TDTT Các phần
trong
GLL
Thời gian
đo
Nội dung luyện tập khi đo mạch
Mạch (10”)
Ghi chú
Trường Lớp Tổ Học sinh (người được theo dõi)
Giới tính Tuổi Ngày tháng Thời tiết
Trang 4Giáo viên lên lớp Người theo dõi (đo)
Ngoài ra cũng phải chú ý đến các biểu hiện bên ngoài của đối tượng được theo dõi, các ảnh hưởng bên ngoài khác để có thể phân tích những nguyên nhân gây nên biến đổi mạch toàn diện, xác thực hơn
Sau giờ lên lớp phải kịp thời đo tình hình mạch hồi phục của học sinh Nói chung cứ 2 - 3 phúùt đo một lần, đo khoảng 2 - 3 lần, đồng thời tìm hiểu thêm cảm giác của học sinh Cách thống kê và lập biểu đồ như sau:
Giới tính tuổi thời gian thời tiết
Giáo viên hướng dẫn người theo dõi
l Thời gian và các phần của GLL 6 Cơ bản
2 Trước GLL 7 Ném lựu đạn
3 Nội dung hoạt động của GLL 8 Chạy 100 mét
4 Chuẩn bị 9 Kết thúc
5 Đi, chạy chậm, tập thể dục 10 Hoạt động hồi phục
11 Sau GLL TDTT Căn cứ vào các lần đo mạch trong 10 giây, tính chuyển sang theo đơn vị phút, để tạo thành phác đồ biểu diễn mạch Hình 51 giúp ta có thể trực tiếp xem xét phân tích
Trang 5- Phân tích và đánh giá LVĐ của GLHTDTT:
Muốn đánh giá mức hợp lý của nĩ, phải căn cứ vào nhiệm vụ, loại hình, nội dung dạy học của GLL, đặc điểm của học sinh (sức khỏe lứa tuổi, giới tính ), điều kiện tác nghiệp, thời tiết Nĩi chung cĩ thể phân tích về các mặt sau:
+ Căn cứ vào xu thế tổng quát của đường biểu diễn mạch tồn GLL mà đánh giá mức độ vận động hợp lý; xem cĩ lợi cho rèn luyện thân thể
và nắm vững kỹ thuật vận động của học sinh hay khơng ?
+ Tính hợp lý của LVĐ nĩi chung và độâ cao, thời gian, số lần xuất hiện các “đỉnh mạch”? Mạch trung bình của mỗi phút trong GLL TDTT
là bao nhiêu? Thời gian dùng cho luyện tập? Cũng cĩ thể tính trung bình từng phúùt của từng phần trong GLL Trong đĩ cĩ cả mạch trung bình của mỗi phúùt khi học nội dung chính
Cĩ 2 cách tính mạch trung bình trên từng phút Loại thứ nhất tương đối gọn dễ: Đem cộng tất cả số lần mạch đo được qua các lần chia cho tổng số lần đo thì được mạch trung bình (MTB)
MTB =
n
c b
a + + + Cách thứ hai là tính diện tích mạch Cách này tương đối phức tạp, thường được ứng dụng trong trường hợp số lần đo tương đối ít, nhưng lại
cĩ thể phản ánh tương đối khách quan về LVĐ của GLL TDTT Cách làm như sau: Xác định tọa độä điểm đo mạch theo trình tự quan sát, từ đĩ hình thành rất nhiều hình chữ nhật theo bậc thang Sau đĩ tính ra tổng diện tích của các hình trong bậc thang đĩ, rồi đem chia cho tổng thời gian của GLL TDTT (lấy đơn vị phút), ta sẽ được số mạch trung bình cho mỗi phút trong GLL đĩ Cơng thức tính như sau:
Các diện tích hình chữ nhật mạch của các lần đo là X1, X2, X3, Xn và tổng diện tích mạch là:
n 3
2 1 n
1 X X X X
Số mạch trung bình trong từng phúùt của GLL TDTT cụ thể nào đĩ là:
phút).
vị (đơn lớp lên gian thời Tổng
X1 a
Chỉ dẫn về phương pháp đo mạch trong giờ lên lớp TDTT ởû trường phổ thơng
Đã cĩ nhiều nghiên cứu chứng thực cĩ thể lấy mạch đập làm chỉ báo tin cậy về lượng vận động của học sinh trong giờ lên lớp TDTT Chỉ dẫn tham khảo sau tương đối thích hợp hơn với các giờ chủ yếu về thể dục, điền kinh Đo mạch, nên gắn đồng thời với phân tích mật độä chung
và mật độä vận động của giờ lên lớp Cần phải đo mạch một lần trước lúc lên lớp (lúc tương đối yên tĩnh), ít nhất 2 lần trong phần khởi động, từ
6 lần trở lên trong phần cơ bản, l lần ngay sau khi kết thúc giờ lên lớp và l lần nữa sau 15 - 20 phúùt Mạch cần được tính theo phúùt và ghi vào biên bản Tuy vậy, cũng khơng cần tính ngay ra trong cả phút vội Trước hết hãy đo mạch trong 10giây bằng đồng hồ bấm giờ Những số liệu đĩ cần được ghi vào biên bản quan sát cùng với các ghi chú khác Thơng thường, mạch của trẻ 11 tuổi là 84 lần/phúùt; 12 tuổi - 82 lần, 13 tuổi - 80 lần Theo những nghiên cứu về biến đổi mạch của học sinh lứa tuổi trên trong những giờ lên lớp thể dục là chính thì mạch sau phần khởi động
Trang 6thường khoảng 100- 120 lần/phúùt; sau các bài tập không có nhảy, nhàøo lộn khoảng 90 -100; sau các bài tập trên xà khoảng 100 - 110; sau các bài tập nhào lộn khoảng 115 - 170; bài tập chuẩn bị về bóng rổ khoảng 120 – 170 lần/phút Sau một lượng vận động đều thì mạch của trẻ lứa tuổi này thường tăng đến khoảng 160 - 180 lần/phúùt Sau giờ lên lớp TDTT 15 - 20 phút, có một số em có thể chưa hoàn toàn hồi phục Sau khi theo dõi mạch, phải tính ra mật độ chung và vận động và căn cứ vào diễn biến về mạch mà đánh giá lượng vận động của học sinh trong các giờ lên lớp TDTT đó
Đánh giá lượng vận động giờ lên lớp TDTT theo mạch
+ Cũng cần xem xét tính hợp lý của phạm vi (biên độ) dao dộng mạch trước và sau mỗi lần luyện tập, thời gian nghỉ cách quãng, tần số mạch
+ Tình hình hồi phục mạch sau giờ lên lớp TDTT
+ Những vấn đề tồn tại, nguyên nhân và ý kiến cải tiến trong sắp xếp lượng vận động
Lượng vận động và mật độä vận động có liên quan nhất định với nhau Trong một điều kiện nhất định, thời gian luyện tập càng dài thì lượng vận động càng lớn và ngược lại
BIÊN BẢN Theo dõi diễn biến nhịp tim trong giờ lên lớp TDTT
Lớp: Trường:
Họvà tên học sinh được theo dõi:
Họvà tên người theo dõi:
Huyết áp lúc yên tĩnh:
Mạch lúc yên tĩnh:
Các phần
của giiờ lên
lớp
Các hình thức hoạt động
Thời điểm
đo mạch (phút)
Mạch/10 giây
Mạch/phút
Phần chuẩn
bị
ần cơ
Trang 7Phần kết
thúc
sau giờ tập 15 - 20 phút
Biết sử dụng thời gian và lượng vận động trong giờ lên lớp là một tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng của dạy học TDTT Nhưng mặt khác cũng không thể chỉ lệch về mặt này Còn phải căn cứ vào nhiệm vụ của giờ lên lớp, đặc điểm đối tượng, nội dung dạy học và điều kiện tác nghiệp mà phân tích cho toàn diện Ví dụ như trong giờ dạy các kỹ thuật mới tương đối tỉ mỉ, phức tạp thì lượng vận động không thể lớn ngay
4 Lượng vận động tâm lý của giờ lên lớp TDTT
+ Đó là mức chịu đựng về tâm lý của học sinh trong giờ lên lớp TDTT Nói cách khác, đó cũng là kích thích với cường độä nhất định, tạo nên hưng phấn và căng thẳng hệ thống thần kinh của học sinh trong giờ lên lớp TDTT Nó chủ yếu thể hiện qua sức chú ý, tình cảm và ý chí Lượng vận động tâm lý trong giờ lên lớp TDTT có tác dụng tốt đến sức chú ý, tình cảm và ý chí của học sinh, góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng dạy và học của TDTT
+ Phương pháp và các bước đo lượng vận động tâm lý trong giờ lên lớp TDTT (chủ yếu bằng phương quan sát):
Chuẩn bị:
- Người đo trước tiên phải tìm hiểu nhiệm vụ, nội dung, toàn bộ quá trình của giờ lên lớp TDTT và nắm vững các tiêu chuẩn đo
- Chuẩn bị dụng cụ và biểu bảng để ghi chép
- Chọn đối tượng đo; mỗi giờ lên lớp một học sinh Trong khi đo, cũng nên chú ý tới các học sinh khác trong nhóm, tổ hoặc toàn lớp để học sinh đó không biết mình như là đối tượng quan sát, sinh ra căng thẳng, không bình thường
- Người đo phải được phân công rõ
Trang 8Tiến hành đo:
- Trong toàn trình giờ lên lớp, người quan sát phải bám sát đối tượng quan sát, không được xao nhãng
Bảng 12: Các tiêu chí xác định LVĐ tâm lý của học sinh trong GLL TDTT
Tiêu chí Tiêu chuẩn Phân độ
Sức chú ý Trạng
thái
Biểu hiện ý chí
3 Tập trung cao độ
không bị ngoại cảnh cuốn hút
Phấn đấu sung mãn
Kiên cường, hăng hái, chủ động vượt khó
2 Chú ý tập trung
vào mục tiêu, đối tượng, chỉ hướng được
Cao, thoải mái
Kiên trì, tự giác, vượt khó
1 Chú ý tương đối
tập trung (đại thể hướng vào mục tiêu)
Bình thản, ổn định
Tương đối, có thể khắc phục khó khăn
-1 Tương đối phân
tán, thỉnh thoảng rời mục khỏi mục tiêu
Không cao, đều đều
Ngại ngùng,
bị động
-2 Phân tán, có lúc
rời khỏi mục tiêu
Thấp, tẻ nhạt
Nhút nhát, e
sợ -3 Rất lung tung
(hoàn toàn rời khỏi hoạt động dạy học)
Tiêu cực, phản cảm
Trốn tránh,
“chịu hàng”
Trang 9Bảng 13: Ghi chép LVĐ tâm lý của học sinh trong GLL TDTT
3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45 47
Thời gian
Tiêu chuẩn
Tiêu chí
3
2
1
-1
-2
-3
3
2
1
-1
-2
-3
3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45 47
Thời gian
Tiêu chuẩn
Tiêu chí
3
2
1
-1
Trang 10-2
-3
3
2
dung dạ
-3
Trường Lớp Tổ Tên học sinh
Giới tính Tuổi Thời gian Thời tiết
Giáo viên hướng dẫn Người theo dõi
Bảng 14: Các chỉ số tham khảo để đánh giá LVĐ tâm lý của học sinh trong GLL TDTT
Các chỉ số đánh giá tham khảo Tiêu chí
Các bậc Chú ý Tình cảm Ý chí
Chỉ số đánh giá tổng hợp tham khảo Cao ≥ 2,93 ≥ 1,85 ≥ 1,99 ≥ 2,32
Vừa cao 2,70 –
2,92
1,63 - 1,84
1,49 – 1,98
1,91 - 2,21
2,69
1,53 – 1,62
0,95 – 1,48
1,45 – 1,90