Tỷ giá hối đoái * Mục tiêu cân bằng nội : Là trạng thái ở đó các nguồn lực của một quốc gia đợc sử dụng đầy đủ, thể hiện ở sự toàn dụng nhân công và mức giá cả ổn định. Mức giá biến động bất ngờ có tác động xấu đến các khoản tín dụng và đầu t. Chính phủ cần ngăn chặn các đợt lên hay xuống phát triển đột ngột của tổng cầu để duy trì một mức giá cả ổn định, có thể dự kiến trớc đợc. Vì vậy, tỷ giá hối đoái đợc xem nh là một công cụ đắc lực, hỗ trợ hiệu quả cho Chính phủ trong việc điều chỉnh giá cả, đặc biệt là trong nền kinh tế, xu thế hội nhập quốc tế nh hiện nay. * Mục tiêu cân bằng ngoại : Khái niệm "cân bằng ngoại" khó xác định hơn nhiều so với "cân bằng nội", nó chủ yếu là sự cân đối trong "tài khoản vãng lai". Trên thực tế ngời ta không thể xác định đợc "tài khoản vãng lai" nên cân bằng, thâm hụt hay thặng d bao nhiêu chỉ có thể thống nhất rằng: không nên có một sự thâm hụt hay thặng d quá lớn mà thôi. Tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị xã hội của một quốc gia mà Chính phủ phải có cách để điều chỉnh tỷ giá hối đoái của họ cho phù hợp, hiệu quả, chủ yếu tác động vào các hoạt động xuất nhập khẩu và đầu t xuyên quốc gia. 2.1.3. Các công cụ của chính sách tỷ giá hối đoái. - Phơng pháp lãi suất chiết khấu : Đây là phơng pháp thờng sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trờng.Với phơng pháp này, khi tỷ giá hối đoái đạt đén mức báo động cần phải can thiệp thì NHTƯ nâng cao lãi suất chiết khấu . Do lãi suất chiết khấu tăng nên lãi suất trên thị trờng cũng tăng lên . Kết quả là vốn vay ngắn hạn trên thị trờng thế giới sẽ dồn vào để thu lãi suất cao hơn . Nhờ thế mà sự căng thẳng về nhu cầu về ngoại tệ sẽ bớt đi , làm cho tỷ giá không có cơ hội tăng nữa. Lãi suất do quan hệ cung cầu của vốn vay quyết định . Còn tỷ giá thì do quan hệ cung cầu về ngoại tệ quyết định . Điều này có nghĩa là những yếu tố để hình Tỷ giá hối đoái thành tỷ giá và lãi suất là không giống nhau , do vậy mà biến động của lãi suất không nhất thiết kéo theo sự biến động của tỷ giá. - Các nghiệp vụ của thị trờng hối đoái : Thông qua các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ điều chỉnh tỷ giá hối đoái là một trong những biện pháp quan trọng nhất của nhà nớc để giữ vững ổn định sức mua của đồng tiền quốc gia . Đây là biện pháp trực tiếp tác động vào tỷ giá hối đoái . Việc mua bán ngoại tệ đợc thực hiện trên nguyên tắc diễn biến giá cả ngoại tệ trên thị trờng và ý đồ can thiệp mang tính chất chủ quan của nhà nớc . Việc can thiệp này phải là hành động có cân nhắc, tính toán những nhân tố thực tại cũng nh chiều hớng phát triển trong tơng lai của kinh tế, thị trờng tiền tệ và giá cả. - Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái : Nguồn vốn để hình thành quỹ dự trữ bình ổn hối đoái thờng là : phát hành trái khoán kho bạc bằng tiền quốc gia . Khi ngoại tệ vào nhiều,thì sử dụng quỹ này để mua nhằm hạn chế mức độ mất giá của đồng ngoại tệ .Ngợc lại , trong trờng hợp vốn vay chạy ra nớc ngoài quỹ bình ổn hối đoái tung ngoại tệ ra bán và tiếp tục mua các trái khoán đã phát hành để ngăn chặn giá ngoại tệ tăng .Theo phơng pháp này , khi cán cân thanh toán quốc tế bị thâm hụt , quỹ bình ổn hối đoái sẽ đa vàng ra bán thu ngoại tệ về để cân bằng cán cân thanh toán , khi ngoại tệ và nhiều , quỹ sẽ tung vàng ra bán thu về đồng tiền quốc gia để thu ngoại tệ nhằm duy trì sự ổn định tỷ giá hối đoái. 2.2. Lựa chọn chế độ TGHĐ 2.2.1. Các chế độ tỷ giá hối đoái 2.2.1.1Chế độ tỷ giá hối đoái cố định 2.2.1.1.1 Chế độ đồng giá vàng (1880 - 1932): Sau một quá trình phát triển lâu dài, tiền thống nhất từ các dạng sơ khai thành hai loại: vàng và bạc sau đó cố định ở vàng. Chế độ Tỷ giá hối đoái bản vị vàng là chế độ ở đó, vàng đóng vai trò là vật ngang giá chung, chỉ có tiền đúc bằng vàng hoặc dấu hiệu của nó mới có thể đổi lấy nó. Theo đó, đồng tiền của các nớc đợc đổi trực tiếp ra vàng, tỷ giá hối đoái đợc hình thành trên cơ sở so sánh hàm lợng vàng của các đồng tiền, sự so sánh đó đợc gọi là ngang giá vàng (gold parity). Ví dụ: 1 GBP = 5 USD có nghĩa là: 1GBP có chứa "một hàm lợng vàng" tơng đơng với 5 lần hàm lợng vàng của 1 USD. Nói cách khác, ngang giá vàng của GBP so với USD là: GBP/USD = 5. Trong chế độ bản vị vàng, khi việc đúc tiền vàng , đổi tiền ra vàng và xuất nhập khẩu vàng đợc thực hiện tự do thì tỷ giá hối đoái tách khỏi ngang giá vàng là rất ít vì nó bị giới hạn bởi các điểm vàng. Thực hiện xuất nhập khẩu vàng sẽ quay quanh "điểm vàng". Giới hạn lên xuống của tỷ giá hối đoái là ngang giá vàng cộng (hoặc trừ) chi phí vận chuyển vàng giữa các nớc hữu quan. Điểm cao nhất của tỷ giá hối đoái gọi là "điểm xuất vàng" vì vợt quá giới hạn này, vàng bắt đầu "chảy ra khỏi nớc". Điểm thấp nhất của tỷ giá hối đoái là "điểm nhập vàng" vì xuống dới giới hạn này, vàng bắt đầu "chảy vào trong nớc". Nhờ có đặc điểm trên, chế độ bản vị vàng có tính ổn định cao, tiền tệ không bị mất giá, tỷ giá ít biến động, cán cân thơng mại tự động cân bằng. Chế độ này có khả năng tự điều tiết khối lợng tiền tệ trong lu thông mà không cần đến sự can thiệp của Nhà nớc, do đó nó có tác động tích cực đối với nền kinh tế t bản chủ nghĩa trong giai đoạn đầu phát triển. Đây cũng là thời kỳ phát triển rực rỡ của thơng mại quốc tế. Tuy nhiên chế độ bản vị vàng tồn tại không lâu, đến 1914 nó sụp đổ do hàng loạt các nguyên nhân sau: Tỷ giá hối đoái - Do xu thế phát triển kinh tế thế giới không đồng đều khiến cho một số nớc công nghiệp phát triển ngày càng giàu lên, dự trữ vàng lớn do xuất khẩu đợc nhiều hàng hoá. Còn ở các nớc kém phát triển kho vàng ngày càng cạn kiệt do phải nhập khẩu hàng hoá. Do đó, thế giới đợc chia thành hai khối: các nớc kinh tế phát triển và các nớc kinh tế kém phát triển. - Lạm hành việc phát hành tiền vàng, các Chính phủ đã chi tiêu quá lớn dẫn đến việc dự trữ vàng trong kho nhà nớc không đủ để đảm bảo cho việc đổi tiền phù hiệu ra tiền vàng, làm cho công chúng có tâm lý sử dụng tiền phù hiệu và cất tiền vàng đi. Ai có vàng không đúc tiền vàng nữa mà dùng để đổi lấy tiền phù hiệu. Dẫn đến tiền phù hiệu đợc l thông rộng rãi trên cơ sở ngang giá vàng. Các nớc kinh tế phát triển có đồng tiền đợc coi là tiền chủ chốt. Các nớc kinh tế kém phát triển có đồng tiền đợc coi là tiền phụ thuộc. Tiền phụ thuộc đến với tiền chủ chốt sẽ đến đợc với vàng. Vì chỉ tiêu tiền phù hiệu nên các nớc lớn đã phát hành một lợng tiền phù hiệu lớn để thao túng kinh tế, chính trị, vơ vét của cải, tài nguyên, xâm chiếm thuộc địa ở các nớc kém phát triển. Khi lợng tiền phù hiệu ở trong lu thông quá lớn thì nó trở lại để đổi lấy tiền vàng sẽ không có lợng vàng đủ lớn để đúc tiền vàng nữa. Mạt khác, trớc đại chiến thế giới I, chính phủ các nớc chạy đua vũ trang đã timg mọi cách vơ vét vàng, vì thế lợng vàng trong lu thông giảm mạnh, các dấu hiệu tiền tệ, tiêng giấy tăng lên, đến khi chiến tranh thế giới năm 1914 bùng nổ, chế đọ bản vị vàng tan vỡ. Các nớc bắt đầu áp dụng các hình thức biến tớng của ngang giá vàng là chế độ bản vị vàng thoi và chế độ bản vị vàng hối đoái. Các chế độ này không có tính chất ổn định nh chế độ bản vị tiền vàng trớc năm 1914. Đến năm 1923, Anh kêu gọi các nớc thực hiện lại chế độ bản vị vàng nhng không nớc nào tham gia. Năm 1925, Anh đơn phơng thực hiện lại chế độ bản vị vàng, các nớc Tỷ giá hối đoái cùng nhau phá giá đồng tiền của mình mua GBP, đổi lấy vàng gây nên nạn chảy máu vàng ở Anh. Năm 1931, Anh buộc phải xoá bỏ chế độ đồng giá vàng - bảng Anh. Đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 - 1933 đã đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ bản vị vàng dới mọi hình thức và điều đó cũng có nghĩa là đánh dấu sự kết thúc của thời kỳ tỷ giá hối đoái ổn định và sức mua của đồng tiền đợc giữ vững. 2.2.1.1.2. Chế độ tỷ giá cố định theo thoả ớc Bretton Woods (1946 - 1971) Nhằm ổn định lại sự phát triển thơng mại quốc tế và thiết lập một trật tự thế giới mới sau thế chiến thứ hai, Mỹ, Anh và 42 nớc đồng minh đã họp hội nghị tại Bretton Woods (Mỹ) tháng 7/1944 để bàn bạc xây dựng hệ thống tiền tệ và thanh toán chung. Hội nghị đợc đánh giá là hội nghị thành công nhất thế kỷ. Tại đây 56 nớc ký tên hiệp định chấp nhận thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) và một chế độ tỷ giá hối đoái mới. Theo chế độ này, các nớc cam kết duy trì giá trị đồng tiền của mình theo đồng USD hoặc theo nội dung vàng trong phạm vi biến động không quá 1% tỷ giá đăng ký chính thức tại quỹ. Nếu các nớc tự thay đổi tỷ giá mà không đợc sự đồng ý của IMF thì sẽ bị phạt cấm vận. NHTW các nớc phải can thiệp vào thị trờng tiền tệ nớc mình để giữ cho tỷ giá nớc mình không thay đổi bằng cách mua bán đồng USD. Điều này cũng có nghĩa là các nớc phải cùng nhau bảo vệ giá trị cho đồng USD. Đổi lại, Mỹ cam kết ổn định giá vàng ở mức 35USD/ounce vàng ( biến động giá cả không quá 24 cent/ounce). USD là đồng tiền chủ chốt số 1 với tiêu chuẩn giá cả 1USD = 0,88714 gram vàng. Tỷ giá hối đoái Ví dụ: Trên cơ sở so sánh hàm lợng vàng: 1USD = 5,55 FRF thì NHTW Pháp phải duy trì tỷ giá ở mức 1USD = 5,4945 FRF (5,55*99%) đến 1USD = 5,6055 FRF (5,5*101%). Trong thời kỳ đầu cứ 1USD giấy phát hành ra đã có từ 4 đến 8 USD vàng bảo đảm. Lợng vàng đảm bảo đồ sộ nh vậy nên cả thế giới t bản chỉ lo có vàng để đổi lấy USD mà mua hàng Mỹ chứ không quan tâm đến việc USD có đổi lấy vàng đợc không. Chính vì vậy, các nớc có xu hớng chuyển đổi từ dự trữ vàng sang dự trữ USD để tiết kiệm chi phí. USD đã trở thành tài sản dự trữ quốc tế của các nớc vì Mỹ cam kết với các NHTW rằng sẽ chuyển đổi không hạn chế USD ra vàng. Các nớc ngày càng mở rộng thơng mại với Mỹ, gia tăng dự trữ USD của họ, khiến cho sức hút USD ra ngoài ngày càng tăng. Tổng khối lợng USD trên toàn thế giới vào cuối năm 1944là 28,5 tỷ USD, thì đến cuối năm 1968 đã lên đến gần 100 tỷ USD. Trong 25 năm độc quyền phát hành tiền tệ, Mỹ đã lợi dụng đồng USD để thu hút của cải các nơi trên thế giới về tay mình. Hàng trăm tỷ USD đợc thả lang thang đi khắp các nớc mà không có gì bảo đảm, gây ra lạm phát USD. Chế độ Bretton Woods ngày càng bộc lộ những hạn chế mà bản thân nó không tự khắc phục đợc: - Dự trữ không tơng xứng: Do quy mô thơng mại quốc tế ngày càng tăng gắn liền với những dòng vận động tiền tệ lớn, đòi hỏi các NHTW phải mua và bán khối lợng lớn đồng USD để duy trì tỷ giá hối đoái đã thoả thuận. Về dài hạn, một số ngân hàng nhận thấy dự trữ USD và vàng của mình không đủ đáp ứng nhu cầu trên. - Các cuộc khủng hoảng có nguyên nhân đầu cơ: Khi có sự thay đổi về mức giá cả tơng đối giữa các đổng tiền làm cho một số đồng tiền đợc đánh giá quá cao hoặc quá thấp. Vì tỷ giá là luôn cố định, việc các nhà đầu cơ mua, bán lợng tiền lớn khiến cho NHTW . ổn định tỷ giá hối đoái. 2.2. Lựa chọn chế độ TGHĐ 2.2.1. Các chế độ tỷ giá hối đoái 2.2.1.1Chế độ tỷ giá hối đoái cố định 2.2.1.1.1 Chế độ đồng giá vàng (1880 - 1 932 ): Sau một quá trình. thiết kéo theo sự biến động của tỷ giá. - Các nghiệp vụ của thị trờng hối đoái : Thông qua các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ điều chỉnh tỷ giá hối đoái là một trong những biện pháp quan trọng. có cách để điều chỉnh tỷ giá hối đoái của họ cho phù hợp, hiệu quả, chủ yếu tác động vào các hoạt động xuất nhập khẩu và đầu t xuyên quốc gia. 2.1 .3. Các công cụ của chính sách tỷ giá hối đoái.