1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

"Giải mã" thời hậu WTO docx

5 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 115,94 KB

Nội dung

"Giải mã" thời hậu WTO UBND TP.HCM vừa tổng kết ba năm gia nhập WTO và tái cấu trúc kinh tế thành phố. Hầu hết các chuyên gia kinh tế cho rằng, tất cả những điểm yếu của kinh tế thành phố đều đã bộc lộ rõ sau khi gia nhập WTO. Đầu tàu nhưng chưa đẳng cấp PGS.TSTrầnĐình Thiên, Viện trưởngViện Kinh tế Việt Nam không đồng tình với những gì mà TP.HCMđã làm với vai trò làđầu tàu kinh tế của cả nước. TS.Trần ĐìnhThiên nhận định, saugần 25năm đổi mới, cácngành công nghiệp chủ chốt của TP.HCMvẫn còn gia côngnhiều, dịch chuyển kinh tế đô thị thì mangtính tình thế và có nguy cơ đối mặt với khủng hoảng nhân công trầm trọng. TP.HCMlà thành phố lớn nhất nước và vốn được xemlà đầu tàu kinh tế củacả nước nhưng hiện TP.HCM vẫn chưa địnhra “đẳngcấp”của riêng mình và các chuyên gia cho đây làđiều bất hợp lý. TS.Trần Đình Thiênbức xúc: “TP.HCMchưa tái cơ cấu triệt để mà chỉ cải tạo những gì mình có là không ổn”. TS.Thiên kiến nghị, TP.HCMhãy địnhra đẳngcấp rồi muốn làm gìthì làm. Thựctế, chỉ riêng về hạ tầng giaothông, TP.HCM hầu như chỉ cải tạo, mở rộng những gìcó sẵn. Chínhvì vậy,tiền thì cứ “ngốn” liên tục nhưng hạ tầngthì mãi vẫn chưa cải thiện được baonhiêu. Hầu hết cáctuyến đường huyếtmạch khu vực nội thành mặc dù thànhphố đã có nhiều dự án quy hoạch mở rộng vàkết nối nhưng đều giậm chân tại chỗ. Các tuyếnngoại thành dù đã có mở rộng, xây mới nhưng vẫn chưa thể thông suốt. Hiện dân số của TP.HCMđã gầnchạmngưỡng 10triệu nhưng đến giờ TP.HCM vẫn chưa cómô hình quản lý siêu đô thị. Công nghiệp giảmliên tục trong gần một thập niênqua, thu nhập bình quân tuy cótăngnhưngchênhlệch giữa người giàuvà người nghèo cànggiãn ra và có nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình. Trongkhi đó,kinh tế TP.HCM tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn mà vốn thì không biết bao nhiêu cho đủ.Do đó, khả năngbất ổn trong tăngtrưởnglà điều có thể xảy ra. Các chuyên gia cho rằng,TP.HCMcần phải thay đổi tư duy, không nên chỉ trông chờ vào nguồn vốn mà phải làm thế nào để “hấp thụ” nguồn vốn có hiệu quả. Thời gian qua, thànhphố ưu tiên phát triển các ngành dịch vụ và tăng trưởngchủ yếu dựa vào lĩnh vực này. Trong khi các ngành côngnghiệp chủ lực vàcác ngành mang hàm lượng công nghệ kỹ thuật caolại bỏ ngõ. Cácnhà phân tích chorằng, trong hoạch địnhphát triển các ngành nghề, TP.HCMkhông nênưu tiênphát triển ngành này, hạn chế ngành kiamà hãy xóa bỏ rào cảnđể các ngành kinhtế được pháttriển mộtcáchtự nhiên và bình đẳng với nhau. Với vai trò là đầutàu kinh tế của cả nước nhưngthời gian qua,TP.HCMchưa cósự chuyển dịch căn bản trong cơ cấu kinhtế (ngành), chưa thoát khỏi trình độ “công nghiệp cơ khí – cổ điển”, vẫn nặng về gia công, lắpráp,lệ thuộc vào bênngoài, chưa thật sự đóng vai tròđầu tàu “kéo nền kinhtế cả nước tiến nhanhvề phía trước”cả về khía cạnh “dẫn dắt”về công nghệ. Sự dịch chuyểnđô thị của TP.HCM chủ yếu là “đối phótình thế” mà nguyên nhânlà do tăngtrưởng nhanh, tập trung“nông thônhóa” mạnh, quyhoạch đô thị bị động, chú trọng bề nổi phản ánh cho một tư duy phát triển đô thị cũ kỹ, khôngtheo kịp thời đại và có thể quy ra công thức“3 không”: không đẳng cấp; không thựcthi; khôngcó tư duy đua tranh thời đại. Bộc lộ 100% điểm yếu Sau banăm gia nhập WTO,TP.HCMđangđối mặt với nguồn nhân lựcchấtlượng thấp,thừa (bằng cấp) vàthiếu (chuyên môn)đềutrầmtrọng. Lựclượng doanh nghiệp cóthựclựcyếu, liên kết thiếutầm nhìn,quản trị kém. Thể chế thị trường kém phát triển, không đồngbộ. Mặtkhác,các camkếtđể đảmbảo gia nhập WTO đã khiến mộtsố ngànhcôngnghiệp trong nướcgặp khó khănkhi trợ cấp bị dỡ bỏ và thuế nhập khẩu đối với hànghóa nước ngoài giảm. Kinh tế TP.HCM đã bộc lộ tất cả những điểmyếu: tốc độ tăng trưởng suygiảm, nhập siêu lớn, lạm phát cao,bất ổn vĩ mô nghiêm trọngnhất về mô hình, tầm nhìn, các nguồnlực động. Chi tiêungânsách lớn (39– 44%GDP),thâm hụt ngânsách trường kỳ (5%GDP) vàthâmhụt mậu dịch mang tính kinh niên, tỷ giá hối đoái có khuynhhướng bị ghìm chặt. Một nghịch lý là tốc độ tăngtrưởngsuygiảm trong khi bùng nổ cơ hội pháttriển và các luồng vốn đầutư mạnh.Đầu năm 2010, tăng trưởng cóphục hồi nhưng ngay lậptức đối mặt trở lại với nguy cơ bất ổnvĩ mô (cũng mang tính kinh niên). Một nghịch lý nữa là, ở Việt Nam dường như doanh nghiệp nhà nướcmới có vai trò nắm giữ “chìa khóa”của nền kinhtế,trong khilươngthưởng và các chế độ khôngđáp ứng được mức sống tối thiểu nên không thu hút đượcngười tàidẫn đến hoạt động kém hiệu quả. Một chuyên gia kinh tế nhìn nhận, trong mấy chục năm qua TP.HCM không có sự thay đổi gì đáng kể ngoài Khu đô thị Phú Mỹ Hưng. Tuy nhiên, Phú Mỹ Hưng nhằm giải quyết vấn đề cơ bản nào của TP.HCM: tư duy phát triển đô thị hiện đại hay đơn giản chỉ để giải tỏa áp lực đô thị? Lợi ích mà Phú Mỹ Hưng đem lại chưa thấy gì nhưng cái hại trước mắt là tác nhân gây ra tình trạng ngập lụt triền miên của thành phố - một hậu quả đủ lớn để cản trở sự “cất cánh” của thành phố. Theo các chuyên gia, mấuchốt của những yếu kém trênxuất phát từ “lỗ hỏng” cơ cấu bêntrong,sâu xahơn làtừ mô hình tăng trưởng, từ cơ chế phân bổ nguồnlực khônghợp lý. Qua đó chothấy nănglực và cách thứcphản ứng chính sáchcó vấn đề mà hệ quả xuất pháttừ nhận thức không rạch ròi giữa phát triển bền vững và nhanh,giữa ổn định và tốc độ cao.Ông RalfMatthaes, Giám đốc điều hành Tập đoàn nghiên cứu thị trường TNS tại ViệtNam phân tích, thách thứclớn nhất đốivới các doanh nghiệp ViệtNam trongthời kỳ hậu WTOlà thiếu sự tiếp cận với các thị trường xuất khẩu, thiếunhững cơ hội đầu tư hợp lý, côngnghệ, lực lượng laođộng có kỹ năng và thị trường vốn. Còn TS.Trần Du Lịch,Ủy viên Ủy banKinh tế của Quốc hội cho rằng,vai trò của doanh nghiệp nhà nước làbổ khuyết và điềutiết thị trườngchứ không phải để cạnh tranh thị trường nhưng ở ViệtNam lại làm ngượclại. Do đó, cần phải đối xử bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, coi khu vựcngoài nhà nước làđộng lực của tăng trưởng vàgiải quyết việc làm. “Giải mã” bài toán kinh tế Theo PGS.TS TrầnĐình Thiên, TP.HCMcầnthay đổitư duy trong điều hành và hoạchđịnh kinhtế, xác định rõ chú trọng chất hay lượng, dựa vào “trụ cột” nào để thayđổi mô hình tăng trưởng, phânbổ nguồn vốn như thế nào trong tái cấu trúc nền kinhtế. Qua đó, cần phải xácđịnh hainhiệm vụ trọng tâm:hoạchđịnh chiến lượccó tầm nhìn (vai tròcủa nhà nước) vàxây dựnglực lượng thực thi mạnh (vai trò củadoanh nghiệp). Về mô hình tăngtrưởng,phải hướng đếnchấtlượng tăng trưởng. Từ bỏ cách làm theo kiểu “ham tăng trưởng”bằngmọi giá, chủ yếu quảng canhsangmô hình tăng trưởng thâm canh.Bên cạnh đó, thành phố cần xácđịnh cơ cấu công nghiệp nào để đảm bảo cho các doanh nghiệpcó đủ lựcđể gia nhập mạng lướisản xuất toàn, trong đó,nguồn nhân lực, tổ chức công nghiệp và kịch bản phát triển phải được định hướng rõ ràng. Về tái cấu trúckinh tế, ông Nguyễn XuânThành, giảng viênChương trình Kinh tế Fulbrightchorằng,nền kinhtế TP.HCMnói riêng vàcả nước nói chung ngày càng trở nên phứctạp nên việc “tinhchỉnh” các ngành kinhtế bằng công cụ chính sách ngày một không khả thi. Các cam kết về thương mại tự do cũngloại bỏ khả năng nhà nước hỗ trợ trực tiếpđể pháttriển ngành. Thựctế này cho thấynhànước cần từ bỏ chính sách “chọn ngành”. Thayvào đó, kỷ luật thị trường phải được áp đặt lên hầu hết các hoạt động kinhtế. Chínhvì vậy, thành phố nên ưutiên hàng đầu trong tái cấu trúc kinhtế,tái thiết lập các cân đối vĩ mô tronggiai đoạn trước mắt, mặc dùphải chấp nhận hy sinhtăng trưởng. Bên cạnhđó, việc tái cấu trúc kinh tế phải đặt trọng tâm vào việccải thiện môitrường kinhdoanhcủa cả nền kinh tế: đó là nângcao hiệu quả quản trị nhà nước,đổi mới môhình quản trị doanhnghiệp nhànước vàđầu tư cơ sở hạ tầng trọng điểm và môi trường./. . "Giải mã" thời hậu WTO UBND TP.HCM vừa tổng kết ba năm gia nhập WTO và tái cấu trúc kinh tế thành phố. Hầu hết các chuyên gia kinh tế. cũ kỹ, khôngtheo kịp thời đại và có thể quy ra công thức“3 không”: không đẳng cấp; không thựcthi; khôngcó tư duy đua tranh thời đại. Bộc lộ 100% điểm yếu Sau banăm gia nhập WTO, TP.HCMđangđối mặt. trường TNS tại ViệtNam phân tích, thách thứclớn nhất đốivới các doanh nghiệp ViệtNam trongthời kỳ hậu WTOlà thiếu sự tiếp cận với các thị trường xuất khẩu, thiếunhững cơ hội đầu tư hợp lý, côngnghệ,

Ngày đăng: 23/07/2014, 05:21

w