1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI ppsx

5 648 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI 1. Khái niệm Sự phândị của các quá trình địa lý và tổng thể tự nhiên do sự biến đổiđịa hình bề mặtTrái đất. Địahình bề mặt Trái Đất (yếu tố phiđịađới) nói chung phá vỡ hoặc làm lệch tính địa đới theovĩ độ (sự phân bố của đới ngang) và thay vào đó làm xuấthiệntính đai cao. Theo X.V.Kalexnikphân biệt: ”cái gì phụ thuộcvào sự phân bố bức xạ mặt trời thì có tính địa đới, cái gì phụ thuộc vào tác dụngcủa lực bên trongthì có tínhphiđịa đới”. 2. Nguyên nhân Nguồn năng lượngcủa quá trình phiđịa đới chủ yếu là nguồn năng lượngnội sinh: năng lượngdosự phân dị trọng lực, năng lượng phát sinhcủa các dòngđối lưu nhiệt trong mantle (nguyên nhân gây sự dịch chuyểncác mảng thạchquyển), ngoài ra nguồn năng lượng do sự phân hủy phóng xạ chủ yếulà Uran và Thoriở vỏ cứng củaTrái Đất (sinhra tổng cộng4,3 x1020cal/năm). 3. Biểu hiện 1) Sự phân bố của lục địa và đại dương Sự biểuhiện chủ yếu nhất của quá trìnhphân dị phiđịa đới là sự phân chia bề mặt trái đấtthành khối nhô lụcđịa và các vùng trũng đại dương, nghĩa là thành đấtnổi và đại dương thế giới. Đất nổi chiếm 29% diện tíchbề mặt, đại dương chiếm 71%, hơnnữatương quangiữa chúng khôngđều ở các bộ phận khácnhau của quyển trên mặt địa cầu. Do nhữngkhácbiệt về tính chất vật lý của bề mặt rắn và của tầngnước đại dương mà cáckhối khí khác nhau đượchìnhthànhtrên các bề mặt ấy. Sự di chuyểncác khối khí(lục địa – đại dương)xuất hiện làmphức tạp hóa các hoàn lưu chung(địa đới)của khí quyển. Nguồn năng lượngnội sinhgây nên những vận động của các mảng vỏ Trái Đất làm thayđổi sự phân bố lục địa vàđại dương,tạo nên các dãy núicao, các vực biểnsâu, các vành đai độngđất, núi lửa, cácnếp uốn, đứt gãy, các hiệntượng biển tiến, biển thoái… 2) Địa ô (qui luật theo kinh độ) Sự phânbố đấtliền và biển làm cho khí hậu phân hóa từ Đông sang Tây, làm cho các đới cảnh quankhôngđồngnhất theo chiều ngang, càng vào trung tâm lục địa thì mức độ độ lục địa củakhí hậu càng tăng. Sở dĩ như vậy là vì trung tâm lục địa càng xađại dương thì lượng ẩm trong không khí càng ít vàlượng mưa cũng giảm đi. Sự phân dị khí hậu theo chiều dọclục địa (theohướng kinh tuyến) như thế của đới được gọi là địa ô (hay sectơ). 3) Đai cao (qui luật đai cao) Ở các miền núi tínhđịa đới theo vĩ độ trở nên phứctạp hơnbởi tính vòngđai theo độ cao. Tính vòng đaitheo độ cao(quiluậtđaicao haytính địa đớitheo chiều thẳngđứng)được liệt vàotrong số cácquy luật địa lý tự nhiênphổ biến. Sự hình thành tínhvòng đai theo độ cao là dosự thayđổi tìnhtrạng cânbằng nhiệt –sự giảm nhiệt và sự thayđổi lượngmưa theo chiều cao(Cườngđộ bức xạ mặttrời tăng lênmạnh mẽ theo độ cao, bởi vì bề dày vàmật độ của quyển khí giảm đi, hơnnữa lượng hơi nước và bụitrong đó cũng giảm xuống mộtcách độtngột, do đó sự mất nhiệt của bức xạ cũng giảmđi). Tính vòng đai theo độ cao cũng rấtđa dạng, phụ thuộcvào hàng loạtnguyênnhân: thứ nhất,khối nângmiền núi phân bố ở đới cảnh quancụ thể nào, thứ hai; nó thuộcvào ô địa lý tự nhiên nào, thứ ba; hệ thống núi có đặcđiểm sơnvănnhư thế nào. 1) Mỗi đới theo độ vĩ có một kiểu tính vòng đaitheo độ cao của mình,được đặc trưng bằng số lượng vòngđai,tính liên tục trong sự kế tiếp nhaucủa chúng, ranh giới độ caocủa mỗi vòngđai. Ở gần xích đạo, số lượngvòng đaicó thể tăng lên, ranh giới những vòng đai ấy di chuyển lên phía trên. Ví dụ dãy núi Ural phân chia khu vực Đông Âuvà châu Á, do kéo dài trên 2000 kmtheo phương kinh tuyến nên có sự kế tiếp nhaucủa các loạivòngđai ở các đới khác nhau,từ đới đài nguyên đến nửa hoangmạc. 2) Ở mỗiôđịalý tự nhiên các kiểu tínhvòngđai theo đới cónhững biến dạng của mình. Những biến dạngnày không phải ở số lượngvòng đai,mà ở thành phần cấu thành của chúnghay đặctính củatừngvòngđai. Thídụ, vòng đaiđồngcỏ Anpichỉ có ở các ô gần đạidương, và không thấy ở các ô khí hậulục địa… 3) Đặctính của tính vòngđaiphụ thuộc nhiều vào hướng phơi của các sườn núi, vị trí tương hỗ của các dẫy núi. Ví dụ, dãy Trường Sơn nằm chắn ngangcác hướnggió mùa Đông Bắc–Tây Nam,khiến cho sườnĐông có mưa, sườn Tâykhô hạn. Hình 3.6 Sơ đồ về tính vòng đaitheo độ cao ở sườntây của dẫy núi Ural.1: núi trọc cao, 2; đàinguyên núi, 3:rừng bulô vàđồng cỏ núi, 4: thảo nguyên rừng vàrừng thưatrên núi, 5:taiga núi màu tối, 6: tai ga núi màusáng, 7:tai ga phụ trênnúi,8: rừnglá rộng trênnúi, 9: thảo nguyên rừng trênnúi. Hình 3.7 Sự phânbố của thảmthực vậttheo độ cao ở phần tây Bắc Mỹ (sơ đồ khôngthuộc mộtnúixác địnhnào màchung đối với trung tâm của núi đá ở bang Uta (Odum, 1983) Lưu ý rằng có sự khác nhauvề bản chất giữa tính tính phân đới theo độ cao (qui luật đai cao) và tính phân đới theochiều ngang(quiluật địa đới). Trongtrường hợp đai cao, các thành phầntự nhiên bề ngoài có vẻ như lặp lại sự thayđổi của các thành phần ấy từ xích đạo lênđến cực. Thực ra, córất nhiều sự khác biệt. Ở miềnnúi, càng lên caobức xạ cực tím tăng lên, nhiệt độ giảm theo chiềucao nhanh hơn nhiều sovới sự giảmnhiệt độ từ xích đạolên cực, cácđiều kiệnkhí hậu trở lên phức tạpdo địahìnhnúi (hướngphơi của sườn, tình trạng trướcgió, hay dướigió, lượng mưa tăng nhiều theochiều cao v.v…). Các quá trình hình thành thổ nhưỡng, các quầnthể sinh vật cũngcó nét riêng mà chúngkhông thể có trong điềukiện đới ngang. Như vậy các đai cao khôngphải là sự lặp lại củacác đớingang, chúngchỉ tương tự như nhau vì các nguyên nhân hìnhthành không như nhau. . QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI 1. Khái niệm Sự phândị của các quá trình địa lý và tổng thể tự nhiên do sự biến đổiđịa hình bề mặtTrái đất. Địahình bề mặt Trái Đất (yếu tố phi ịađới) nói chung. địa đới, cái gì phụ thuộc vào tác dụngcủa lực bên trongthì có tínhphiđịa đới . 2. Nguyên nhân Nguồn năng lượngcủa quá trình phi ịa đới chủ yếu là nguồn năng lượngnội sinh: năng lượngdosự phân dị. thế của đới được gọi là địa ô (hay sectơ). 3) Đai cao (qui luật đai cao) Ở các miền núi tínhđịa đới theo vĩ độ trở nên phứctạp hơnbởi tính vòngđai theo độ cao. Tính vòng đaitheo độ cao(quiluậtđaicao

Ngày đăng: 23/07/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w