Sahara - đệ nhất sa mạc pps

6 259 1
Sahara - đệ nhất sa mạc pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sahara - đệ nhất sa mạc Saharakhôngphải là một mảnh đất hoang. Do dưới đất có nhiều nước nên hình thành nhiều ốc đảo Siwa của Ai Cập, ốc đảoAinsalahJogurte của Algeria. Trong ốc đảo,suối nước chảy róc rách, những hàng câychà là caovút, vừa ngăn chặn sự xâm nhập củacát, vừacung cấp nguồn thựcphẩmchủ yếu cho cư dân. Sa mạclớn nhấtthế giớinằm ở Bắc Phi, kéo dài từ bờ Đại Tây Dương theo hướng đôngđến bờ biển Hồng Hải. Saharakéo dài5.600 kmtừ đôngsang tây, rộng 1.600 km từ nam sang bắc, đi quaAi Cập, Sudan, Lybia, Chad, Angeria,Niger,Tunisia, Marốc, Mali, Mauritaniavà TâySahara, với tổngdiện tích 8.600.000km2, chiếm 30% cả lục địa châu Phi.Theothói quen,người ta haygọi đây là sa mạc, nhưng phải gọi là hoangmạc mới chính xác vì Saharakhông chỉ là một sa mạc điểnhình với nhiều đồi cátlớn mà còn có mộtdiện tíchlớn nhamthạch lộ thiên hoặc chỉ có một lớp mỏng nham thạch vụn(hoang mạc đá) cùngvới các bãi đã cuội và sỏi (sa mạc). Sa mạc Sahara mênh mông cát. Sa mạcSahara nằm gần đường bắc hồi quy,cách đườngxích đạo củatrái đấtở 23°27"phía bắc và23°17" phíanam. Nơi đây cả năm chịu sự khốngchế của vùng khí hậuáp nhiệt đớicao và vùng gió mùa đôngbắc. Gió đông bắclàm giảm khí lưu và gió từ lục địa đến, hơi nướcngưng tụ nên khí hậuở đây cực kỳ khô hạn. Lượng mưa trungbình hàng năm củakhuvực này dưới 100 mm,có nơithậm chí không có mộtgiọt mưa trong nhiều năm. Diện tíchkhu vực khô hạn củanó đứng hàng thứ nhất toàn cầu.Do lượngmưa ít, lại thêm việc chăn thả và khai khẩn quá độ, sa mạc Saharakhôngngừng mở rộng về phía nam.Khoảng nửathế kỷ trở lại đây, Saharađã mở rộnggần bằng với diện tích của Afghanistan(652.000km2). Sahara sau cơn mưa. Khu vực sa mạc khô hạn,ít mây, ánhsáng mặt trời chóichang, quanh năm sóng nhiệt cuồn cuộn, hơi nóngkhô người.Nhiệtđộ trung bìnhhàngnăm là25°C trở lên, nhiệt độ bình quân của tháng cao nhất trong năm (tháng 7) là35-37°Cvà thời gian duy trì mức nhiệt độ này rất dài. Ngày 13/8/1922,ở vùngAjijiye cách thủ đô Tripoli của Lybia45 km về phía nam, nhiệt độ đạt58°C, trở thành nơi cực nóng của thế giới. Ở sa mạc, ban ngày mặt trời đỏ rực như thiêu như đốt. Nếuđể một quả trứng trên cát, chẳng mấy chốc nó sẽ chín ngay. Nhưng đến đêm,gió lạnhcắt da cắt thịt, nếu ngủ khôngđắp chânthì khôngchịu nổi. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ban đêm và ban ngày là15-35°C, cao nhấtcó thể lên tới 38,2°C. Dướisự thayđổi nhiệt độ như thế, nhamthạch thườngbị phân giải và bào mòn nghiêm trọng do giãn nở khi nóng và colại khi lạnh. Trongsa mạc còn có bão cát và gióbụi dữ dội, thường làm cátbay đá lở, tối tăm trời đất. Mộtlượng lớn cátbụi được đem đến khu vực phía namSahara, thậm chíđến cả Đại Tây Dương. Ở khu vực thủ đô Novakchott củaMauritaniathường xảy ra hiện tượngmưa cát. Trongđiều kiệntự nhiên khắc nghiệt như thế, một số động thực vật vẫn tồn tại, sinh sôi nảy nở trong sa mạc mộtcách ngoan cường. Đó là loài cỏ giấy có bộ rễ pháttriển, loài xươngrồngcó rễ biến thànhgai, thân cây có chứa chấtdinh dưỡng. Các loài thực vật sinh trưởngnhanh,chịu hạnnhư mộctặc giả saukhi mưa 10 phút sẽ mọc mầm,sau 10 giờ sẽ ra rễ nên có thể thấy khắp nơi. Cácloài động vậtcó khả năng chịukhát, chạy giỏi hoặc sống trong hangnhư đà điểu, linhdương, chuột nhảy, thằn lằn… cũng hoàntoànthích ứng được với điều kiện tự nhiên khắcnghiệt ở Sahara. Ốc đảo trong sa mạc. Đi trong biển cát mênh mông, con người bỗng thấyphía trước có làngmạc câycối, giếngnước,suối mát… nhưng khi đến gần thìtất cả đều biến mất, khôngcònlại một dấu vết. Đâychính là hiện tượngảo ảnh thườngthấy trong samạc. Đó là do mật độ chiếu sángkhông đồng đều của các tia khúc xạ làm chocảnh vật thật ở xa hiện lên trong không trunghoặcdưới đất, tạothành cảnh hư ảo. Ốc đảo là trungtâm của các hoạtđộng kinh tế trong sa mạc. Nói chung,người da màu định cư tại ốc đảo làm nghề nông được gọi là “cư dân chà là”. Riêng các dân tộc du mục như người Ảrập, người Berberở phíabắc Saharaphải sốngtrong lều bạt hoặc tìm những nơi cócỏ, có nước nênđược gọi là cư dân lạc đà.Trong hoang mạcmênh môngbát ngát cóthể thấy từng đoàn thương nhân tay dắt lạc đà thồ hàng hoá đi trên con đườngbuôn bán có từ xa xưa. Lạcđà mộtbướu ở sa mạc Saharacó thể chịuđói khát, là trợ thủ đắc lựccủa cư dân trongsa mạc nên được mệnh danhlà con thuyền trongsa mạc. Saharacòn là mộttrong những nơitập trungnhiềutài nguyên khoángsản nhất châu Phi, trongđó quantrọng nhất là dầu mỏ và khí đốtthiên nhiên. Ngoài ra còn có các khoáng sản khác như uranium, sắt,mangan, đồng…Các kho tàngquý giá phongphú dưới đất này đã thúcđẩy nền kinhtế củacác nước quanh sa mạc phát triển như Lybia,Algeriađã trở thành nhữngquốc giadầu lửa vàkhí đốt chủ yếu của thế giới. Nigerlà nước sản xuấturanium nổi tiếng thế giới. Dokhai thác khoáng sản, trong sa mạc rộng lớnđã xuất hiện mạng lưới đường bộ,hàng không và các điểm dân cư mới làm chobộ mặtSaharacó nhiều thay đổi lớn. Dự kiến sa mạc Sahara thành một ốc đảo xanh Các nhà kính trên nướcbiển. Dự án “Rừng Sahara”,với sự kết hợp nhiều công nghệ, sẽ cho phép phủ xanhsa mạc này. Với mụcđích làm mẫu cho các vùng khác,dự án này sẽ cótác dụng tích cực đến nền kinh tế toàn cầu. Nó có thể giải quyết ngayvàivấn đề –từ đảmbảo choSahara cónước ngọt, đến cung cấp năng lượng cho châu Phivà châu Âu. Đồng thời với những việc đó, người tasẽ tạo ra nguồnnhiên liệu sinhhọc rấthữu íchtrong thời kỳ khủnghoảng năng lượng. Dự án “Rừng Sahara”, với sự kết hợp nhiều công nghệ,sẽ cho phép phủ xanh sa mạc này. Với mục đích làm mẫu chocác vùng khác,dự án này sẽ có tác dụngtích cực đếnnền kinhtế toàn cầu. Nó có thể giải quyết ngayvài vấnđề – từ đảm bảocho Saharacó nướcngọt, đến cung cấp năng lượng chochâu Phivà châu Âu. Đồng thời với những việcđó, người ta sẽ tạo ranguồn nhiên liệu sinhhọc rất hữuích trong thờikỳ khủnghoảng năng lượng. Cơ sở củadự án là 2 công nghệ mới – sử dụng năng lượng mặt trời và xâydựng các nhà kính trên nước biển. Các nhàkính chophép biến nước biển thành nước ngọt. Nguyên tắc hoạtđộng củahệ thống nông nghiệp mớilà sự bắt chước đầyđủ vòng xoay của nướctrong tự nhiên. Nước biểnbị hâmnóng, tiếp theo –bay hơi, biến thành nước, rồi được sử dụng để tưới cho nhữngvùng đấtnông nghiệp. Để giải quyết các vấn đề này vàhàng loạtnhiệm vụ khác, người ta áp dụng hệ thống tập trungnăng lượngmặt trời. Nướcbiển đượcđốt nóng bởi các tia nắng được tậphợp nhờ các gương phản chiếu. Sau đó nước biến thành hơi,tiếp theosẽ biến thành hoặc nướcngọt, hoặc sẽ làm turbinhoạt động. Khi đó người ta có đượcnăng lượngđiện rẻ tiền, đượcsử dụng khôngchỉ để làm xanhsa mạc, mà còn có thể được chuyểnsang châuÂu theo những hệ thống đườngdây điện áp cao với thất thoát nhỏ nhất. Theo tính toán của các nhà khoa học, 2 hệ thống đượcđặt không xabờ biển phía bắc của châu Phi sẽ bổ sung cho nhau rấttốt. Hệ thốngnhà kính được xây dựng trong vùng Sahara sẽ khôngchỉ tạora lượngnước nhiều hơn gấp 5lần so với nhu cầu gieotrồng,mà còn giúp bảo vệ các cánhđồng trống khác trướcsức gió. Tiếp theo cáchạt lúasẽ được tách khỏi cỏ -những phần không ăn được của cây để sử dụnglàm nhiên liệu sinhhọc. Sự liên quantương hỗ kỳ diệu của các công nghệ được áp dụng trongcác dự án này còn ở chỗ nước ngọt sẽ được sử dụng không chỉ cho việc tưới cây và chạy turbin,mà còn để làm sạch các gương hấp thu ánh sángmặt trời. Thêm vàođó, hơi nước sinhra sẽ giúp làm sạch bụi trên lá cây. Điều nàyđặc biệt quan trọngvì đối với nhiều loại cây trong sa mạc, bụi là tác nhân rất nguyhiểm. Nănglượng mặt trời sẽ chophép thu đượclượng điện năngcao gấp 2 lần so với nhữngnhà máynhiệt điện bình thường. Nói chung, dự án “Rừng Sahara” hoạt động ở nhiều mứcđộ khácnhau. Bên cạnh những diện tích đất nông nghiệp, trong samạc người ta sẽ khôi phục được rừngvà bằngcách đó thu được lượngôxy khổnglồ cho khí quyển. Tất cả những gì thu được là nhờ ứng dụng ý tưởngtuyệt vời. Hy vọng là trongthời gian tới sẽ có những quốc gia haydoanhnhân đưa tổ hợp các công nghệ mới vào thựctiễn. . lộ thiên hoặc chỉ có một lớp mỏng nham thạch vụn(hoang mạc đá) cùngvới các bãi đã cuội và sỏi (sa mạc) . Sa mạc Sahara mênh mông cát. Sa mạcSahara nằm gần đường bắc hồi quy,cách đườngxích đạo củatrái. Sahara - đệ nhất sa mạc Saharakhôngphải là một mảnh đất hoang. Do dưới đất có nhiều nước nên hình thành nhiều ốc đảo Siwa của Ai Cập, ốc đảoAinsalahJogurte của Algeria chobộ mặtSaharacó nhiều thay đổi lớn. Dự kiến sa mạc Sahara thành một ốc đảo xanh Các nhà kính trên nướcbiển. Dự án “Rừng Sahara ,với sự kết hợp nhiều công nghệ, sẽ cho phép phủ xanhsa mạc này.

Ngày đăng: 23/07/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan