1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ - CHƯƠNG BỐN : ĐIỆN TỪ TRƯỜNG pptx

5 374 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 137,17 KB

Nội dung

Trường THPT Cầu Kè Bùi Bá Tùng Trang 1 CHƯƠNG BỐN : ĐIỆN TỪ TRƯỜNG Câu 1. Trong các loại sóng điện từ kể sau: I: sóng dài II: sóng trung III: sóng ngắn IV: sóng cực ngắn Sóng nào có phản xạ ở tầng điện ly? A. II và III B. I và II C. I và III. D. I, II và III. Câu 2. Điều nào sau đây đúng trong mạch dao động điện từ tự do ? A. Điện tích biến thiên điều hoà với tần số f = LC 1 B. Điện tích biến thiên điều hoà với chu kỳ T = LC C. Điện tích biến thiên điều hoà với tần số w = LC D. Điện tích biến thiên điều hoà với tần số góc w = LC 1 Câu 3. Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức A. T=2p LC . B. T=2p L C C. T=2p C L D. T= LC2  Câu 4. Một người dùng cuộn dây tự cảm có độ tự cảm L=2.10 6 H, và tụ có điện dung C=1800pF, mắc thành mạch dao động trong vô tuyến để bắt sóng. Mạch này có thể thu được sóng vô tuyến điện có bước sóng là bao nhiêu? A. l = 113m B. l =123 m C. l = 226m D. l=140 m Câu 5. Mạch dao động của máy thu thanh với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 5.10 -6 H, tụ điện có điện dung C = 2.10 -8 F. Lấy 10 2  . Khi đó máy thu được sóng điện từ có bước sóng là A. 300m. B. 400m. C. 150m. D. 600m. Câu 6. Cho một mạch dao động LC gồm một tụ điện và một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L. Dao động của mạch là dao động: A. tắt dần. B. tuần hoàn. C. cưỡng bức. D. điều hoà. Câu 7. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng vô tuyến? A. Sóng dài bị nước hấp thụ rất mạnh. B. Ban đêm sóng trung truyền xa hơn ban ngày. C. Sóng càng dài thì năng lượng sóng càng lớn. D. Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng trung. Trường THPT Cầu Kè Bùi Bá Tùng Trang 2 Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh đường sức. B. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, Nó sinh ra một từ trường xoáy. C. Điện trường xoáy là điện trường là những đường cong. Câu 9. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng điện trong mạch RLC được diễn tả bởi biểu thức nào? A. LC f  2 1  B. LC 1   C. LC 1 2   D. LC f  2 1 2  Câu 10. Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có tụ điện biến thiên trong khoảng PFC )86015(   . Muốn máy thu có thể bắt được sóng ngắn và sóng trung m)100010(    thì bộ cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm biến thiên trong giới hạn nào? A. .)5,8576,42( HL     B. .)5,42853,2( HL     C. HL  )3,32787,1(    D. .)4,23625,1( HL     Câu 11. Mạch điện R 1 L 1 C 1 có tần số cộng hưởng là 1  và mạch R 2 L 2 C 2 có tần số cộng hưởng là 2  , biết 21   . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch là  .  liên hệ với 1  và 2  theo công thức nào? A. 1 2   B. 21   C. 1 3   D. 0   Câu 12. Một mạch dao động có một tụ điện 0,3F . Muốn cho tần số dao động của nó bằng 500 Hz, phải chọn cuộn dây trong mạch bằng bao nhiêu? A. L = 0,43 mH. B. L = 0,34 mH. C. L = 0,43 H D. L =0,34H Câu 13. Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,3F đến 12F và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20F đến 800F. Máy đó có thể bắt được các sóng vô tuyến điện trong dải sóng nào? A. Dải sóng từ 6, 61 m đến 396 m B. Dải sóng từ 4, 61m đến 936,4 m C. Dải sóng từ 14, 5 m đến 936,4 m D. Dải sóng tư 4, 61 m đến 639,4m Câu 14. Mạch chọn sóng gồm 1 cuộn cảm có độ tự cảm 4mH và một tụ điện có điện dung C trong khoảng 10pF đến 360pF. Lấy 2 10   . Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng A. Từ 12m  ®Õn 72m. B. Từ 48m  ®Õn 192m. C. Từ 4,8m  ®Õn 19,2m. D. Từ 120m  ®Õn 720m. Câu 15. Trong mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=0,1H. cường độ dòng điện qua mạch i = I 0 cos2000pt lấy 2 10   . Tụ trong mạch có điện dung C là A. 0,25mF. B. 25mF. C. 4mF. D. 4PF. Trường THPT Cầu Kè Bùi Bá Tùng Trang 3 Câu 16. Một mạch dao động có độ tự cảm L. Khi tụ điện có điện dung C 1 thì số riêng của mạch là f 1 = 60 MHz. Khi điện dung C 2 thì tần số riêng của mạch là f 2 = 80 MHz. Khi ghép tụ C 1 , C 2 song song thì tần số riêng của mạch là. A. 48 MHz B. 20 MHz C. 140 MHz D. 100 MHz Câu 17. Mạch bắt sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L=10 -6 / H và một tụ điện có điện dung C=25.10 -2 / F. Mạch dao động này có thể thu được sóng vô tuyến điện có bước sóng bằng bao nhiêu ? A. 10 6 Hz B. 10 5 Hz C. 10 4 Hz D. 10 3 Hz Câu 18. Một dây đàn hồi AB dài 90 (cm), có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hoà ngang có f=100(Hz) ta có sóng dừng trên dây, quan sát có 5 nút kể cả 2 nút ở hai đầu dây. Vận tốc của sóng trên dây là bao nhiêu ? A. 12,5 m/s B. 45 m/s C. 0,45 m/s D. 4,5 m/s Câu 19. Mạch dao động điện từ tự do có một tụ điện 0,3 C F   muốn cho tần số dao động của nó bằng 500 Hz phải chọn độ tự cảm của cuộn dây bằng bao nhiêu ? A. ≈ 2,6 H. B. ≈ 1,36 H. C. ≈ 0,68 H. D. ≈ 0,34 H. Câu 20. Một mạch dao động bắt tín hiệu của 1 máy thu vô tuyến điện gồm 1 tụ điện có điện dung C = 0,3mF. Muốn cho tần số dao động của nó bằng 500 Hz, phải chọn độ tự cảm của cuộn dây bằng bao nhiêu? A. 0,36 H B. 0,34 H C. 0,43 H D. 0,31 H Câu 21. Một máy định vị vô tuyến đặt cách mục tiêu 60km, nhận được tín hiệu phản hồi từ mục tiêu sau khoảng thời gian: Cho C = 3. 10 8 (m/s). A. 4 3.10 s  . B. 4 6.10 s  . C. 4 2.10 s  . D. 4 4.10  s. Câu 22. Trong mạch dao động điện từ cho: C = 2,5mF; U 0 = 5 V. Năng lượng từ trường cực đại trong mạch có giá trị nào sau đây? A. 31,25. 10 -6 J B. 62,5. 10 -6 J C. 12,5. 10 -6 J D. 6,25. 10 -6 J Câu 23. Một mạch điện dao động gồm cuộn cảm L = 2mH và tụ xoay C x . Giá trị C x để chu kỳ riêng của mạch là T = 1ms là. A. 2,5 pF. B. 1,27 pF. C. 12,66 pF. D. 7,21 pF. Câu 24. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i= 4.10 -2 sin(2.10 -3 t). Tính điện tích cực đại trên bản tụ. A. 8. 10 -5 C. B. 2. 10 -5 C. C. 4. 10 -5 C. D. 10 -5 C. Câu 25. Một sóng điện từ có cùng bước sóng với một sóng siêu âm trong không khí. Biết sóng siêu âm có tần số 10 5 Hz, vận tốc truyền âm trong không khí là v » 300m/s, vận tốc sóng điện từ trong không khí c » 3.10 8 m/s. Tần số của sóng điện từ là. A. 10 11 Hz B. 10 9 Hz. C. 10 7 Hz. D. 10 5 Hz . Câu 26. Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây? A. Tần số rất mạnh B. Chu kỳ rất mạnh C. Cường độ rất mạnh D. Năng lượng rất mạnh Trường THPT Cầu Kè Bùi Bá Tùng Trang 4 Câu 27. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=1/ H và một tụ điện có điện dung C= 1/ nF. Chu kỳ dao động của mạch là. A. 0,002 s. B. 0,02 s. C. 0,2 s. D. 2 s. Câu 28. Khi điện tích cực đại của mạch dao động là Q 1 thì năng lượng điện từ trong mạch là W 1 . Nếu điện tích cực đại trong mạch dao động được tăng lên 2 lần, thì năng lượng điện từ trong mạch sẽ A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 4 lần C. Giảm lên 2 lần D. Giảm lên 4 lần Câu 29. Trong mạch dao động điện từ tự do điện tích của tụ điện A. Biến thiên điều hoà với tần số 1 f LC  . B. Biến thiên điều hoà với chu kỳ T LC  . C. Biến thiên điều hoà với tần số góc LC   . D. Biến thiên điều hoà với tần số góc 1 LC   . Câu 30. Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C được xác định bởi hệ thức nào sau đây? A. 2 . T L C   B. 2 T LC   C. C T L   D. 2 L T C   Câu 31. Sóng vô tuyến nào dưới đây được sử dụng để thông tin dưới nước ? A. Sóng cực ngắn B. Sóng ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng dài. Câu 32. Khi mạch dao động điện từ LC hoạt động thì. A. Chỉ có năng lượng từ trường biến thiên. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung. C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với hai tần số khác nhau D. Chỉ có năng lượng điện trường biến thiên. Câu 33. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động máy thu vô tuyến là một dòng diện xoay chiều có: A. Năng lượng rất lớn. B. Tần số rất lớn. C. Cường độ rất lớn. D. Chu kỳ rất lớn. Câu 34. Mạch dao động điện từ lý tưởng LC có tần số dao động riêng nào sau đây ? A. 1 2 f LC   B. 2 f LC   C. 2 LC f   D. 2 f LC   Câu 35. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào là đúng khi nói về tính chất của sóng điện? A. Sóng điện từ truyền được trong môi trường chân không B. Sóng điện từ giao thoa được với các loại sóng khác C. Sóng điện từ phản xạ được trong tất cả các môi trường D. Sóng điện từ không tự truyền được trong môi trường đàn hồi Trường THPT Cầu Kè Bùi Bá Tùng Trang 5 Câu 36. Trong mạch dao động điện từ, năng lượng cực đại tập trung ở tụ điện có giá trị là. A. Wđ = CQ 0 /2 B. Wđ = Q 0 U 0 2 /2 C. Wđ = Q 0 U 0 /2 D. Wđ = Q 0 2 U 0 /2 Câu 37. Để hai mạch dao động xuất hiện hiện tượng cổng hưởng thì hai mạch đó phải có: A. Tần số dao động riêng bằng nhau B. Điện dung bằng nhau C. Độ cảm ứng bằng nhau D. Điện trở bằng nhau Câu 38. Sóng của đài phát vô tuyến truyền hình là: A. Các sóng cực ngắn B. Các sóng ngắn C. Các sóng trung D. Các sóng dài và cực dài Câu 39. Điện thoại là phương tiện liên lạc chủ yếu hiện nay. Hai người nói chuyện thông qua điện thoại, sóng truyền qua dây điện thoại là: A. Sóng dừng. B. Sóng âm. C. Sóng điện từ. D. Sóng ngang. Câu 40. Trong mạch dao động điện từ, công thức nào sau đây chỉ năng lượng từ trường cực đại trong mạch? A. 0 ot LI W 2  B. 2 0 ot LI W 2  C. 2 0 ot LI W 2C  D. 2 0 ot LI W C  Câu 41. Sóng vô tuyến được đài phát có công suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất là sóng. A. Sóng cực ngắn. B. Sóng ngắn. C. Sóng trung. D. Dài và cực dài. Câu 42. Trong mạch dao đông LC có chu kỳ T= 2 LC  ; năng lượng điện từ trường của mạch dao động A. Không biến thiên theo thời gian. B. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T/2. C. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T. D. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ 2T. Câu 43. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường? A. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong. B. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một từ trường xoáy. C. Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường D. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một điện trường xoáy. Câu 44. Chọn trong số sau công thức tính chu kỳ dao động tự do trong mạch dao động LC. A. 2 T LC p= B. 1 2 L T C p = C. 1 2 C T L p = D. 2 C T L p= Câu 45. Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn sẽ có A. Điện trường. B. Từ trường. C. Điện từ trường. D. Trường hấp dẫn . Trường THPT Cầu Kè Bùi Bá Tùng Trang 1 CHƯƠNG BỐN : ĐIỆN TỪ TRƯỜNG Câu 1. Trong các loại sóng điện từ kể sau: I: sóng dài II: sóng trung III: sóng ngắn IV: sóng cực ngắn. nói về điện từ trường? A. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong. B. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một từ trường xoáy. C. Từ trường. sóng điện? A. Sóng điện từ truyền được trong môi trường chân không B. Sóng điện từ giao thoa được với các loại sóng khác C. Sóng điện từ phản xạ được trong tất cả các môi trường D. Sóng điện

Ngày đăng: 23/07/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w