Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
188,73 KB
Nội dung
Chương Ba: ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1. Chọn câu phát biểu đúng về dòng điện xoay chiều? A. Dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn luôn lệch pha nhau. B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian là dòng điện xoay chiều. C. Dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian là dòng điện xoay chiều. D. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều. Câu 2. Trong mạch RLC nối tiếp, kết luận nào sau đây là đúng ứng với trường hợp Z L > Z c ? A. Hệ số công suất cos = 1. B. Trong mạch có hiện tượng cộng hưởng. C. Cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. D. Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở thuần đạt giá trị cực đại. Câu 3. Cho mạch RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi được, R =100W, L = 2/ H, Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là u = 200 2 sin100t (V) .Để công suất trong mạch cực đại, điện dung của tụ và công suất lúc đó là. A. C = 10 -4 /2 F, P = 400W . B. C = 10 -4 /3 F, P = 100W C. C = 10 -4 / F, P = 300W . D. C = 10 -4 / F, P = 300W Câu 4. Cho mạch RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi được, R =100W, L = 2/ H, Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là u = 200 2 sin100t (V) . Điện dung của tụ có giá trị nào sau đây thì cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế u một góc /2? A. C = 10 -5 / F B. C = 10 -7 / F . C. C = 10 -4 / F D. C = 10 -6 / F Câu 5. Cho mạch điện gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dậy thuần cảm L. Cho R = 50W, Z L =50W, hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 dầu đoạn mạch U =100 2 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là. A. I = 2A B. I = 4A C. I =1A D. I =3A Câu 6. Cuộn sơ cấp của máy biến thế n 1 =1000 vòng, cuộn thứ cấp của máy biến thế n 2 =3000 vòng, biết hiệu điện thế sơ cấp U 1 = 500V, hiệu điện thế thứ cấp là bao nhiêu? A. U 2 = 2000V B. U 2 =1500V C. U 2 = 1000V D. U 2 = 500V Câu 7. Mục đích sử dụng máy biến thế trong truyền tải điện năng đi xa là A. Tăng công suất của dòng điện. B. Giảm công suất hao phí. C. Tăng cường độ dòng điện. D. Giảm điện trở của đường dây. Câu 8. Một biến thế dùng trong một máy thu vô tuyến điện có cuộn sơ cấp có điện trở rất nhỏ gồm 2000 vòng dây mắc vào mạng điện 220V. Để cuộn thứ cấp lấy ra hiệu điện thế 88V khi đó cuộn thứ cấp có số vòng dây là A. 400 vòng. B. 225 vòng. C. 75 vòng. D. 25 vòng. Câu 9. Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào một mạng điện ba pha có hiệu điện thế dây 380V. Động cơ có công suất 6kW và hệ số công suất k = 0,7. Cường độ dòng điện chạy qua động cơ nhận giá trị nào sau đây? A. 6,58A. B. 12,98A. C. 38,96A. D. 19,74A. Câu 10. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện trở 100R , cuộn dây thuần cảm L = 0,3/ H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U AB =200sin(100t) (v). Điện dung của tụ điện có giá trị bằng bao nhiêu để hiệu điện thế giữa hai điểm A, N lệch pha 90 0 so với hiệu điện thế giữa hai điểm M, B? A B R L C M N A. 10 -4 / 3 F B. 10 -4 3 / F C. 10 -4 / 3 F D. 10 -4 3 F Câu 11. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện trở 50R , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=3/2 H và tụ điện có điện dung C = 10 -4 / F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một nguồn xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz. Tổng trở của đoạn mạch nhận giá trị nào sau đây? A B R L C A. 750 B. 250 C. 350 D. 650 Câu 12. Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz, chạy qua một mạch điện nối tiếp gồm R = 50 , L = 0,318H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Để cường độ dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch cùng pha thì phải thay tụ điện khác có điện dung bằng bao nhiêu? A. 31, 9µF B. 21, 2µF. C. 64, 2µF D. 47, 7µF Câu 13. Một máy phát điện xoay chiều có một cuộn dây và một nam châm (một cặp cực) máy phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz, khi đó rôto quay với vận tốc 3000 vòng/phút. Nếu giảm vận tốc quay của rôto xuống ba lần thì phải tăng số cặp cực lên bao nhiêu lần để tần số của dòng điện không đổi? A. 6 lần B. 9 lần. C. 2 lần. D. 3 lần. Câu 14. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. Nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay. B. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha là stato. C. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể là rôto hoặc stato. D. Dòng điện ba pha là sự hợp lại của ba dòng điện xoay chiều một pha. Câu 15. Đối với mạch R và L ghép nối tiếp thì: A. Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn so với hiệu điện thế. B. Cường độ dòng điện luôn nhanh pha hơn so với hiệu điện thế. C. Cường độ dòng điện luôn nhanh pha hơn so với hiệu điện thế góc /4. D. Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn so với hiệu điện thế góc /4 Câu 16. Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều nó có khả năng gì? A. Cản trở dòng điện xoay chiều B. Cản trở hoàn toàn dòng điện xoay chiều C. Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua đồng thời nó có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều Câu 17. M N R C L K A Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó Ampe kế nhiệt có R A = 0; cuộn thuần cảm L, R=100, C= 10 -4 / 3 . F . Đặt vào 2 đầu MN một hiệu điện thế xoay chiều 50 2sin100 u t (V). Khi K đóng hay mở số chỉ của Ampe kế đều không đổi. Hệ số tự cảm của cuộn dây và số chỉ của Ampe kế là A. L=1,1H; I=0,25A B. L=11H; I=0,25A C. L=1,1H; I=2,5A D. L=11H; I=0,25A Câu 18. Máy phát điện xoay chiều có một cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều tần số f=50Hz. Nếu máy có 6 cặp cực mà phát ra dòng điện xoay chiều tần số 50Hz thì trong 1 phút Rôto quay được bao nhiêu vòng? A. 3000 vòng B. 500 vòng C. 150 vòng D. 1000 vòng Câu 19. Nếu dòng điện xoay chiều có tần số f=50Hz thì trong mỗi giây nó đổi chiều bao nhiêu lần? A. 220 lần B. 50 lần C. 150 lần D. 100 lần Câu 20. Trong một máy phát điện 3 pha khi suất điện động ở một pha cực đại e 1 =E 0 thì các suất điện động kia đạt giá trị A. e 2 =-0,86E 0 ; e 3 =-0,86E 0 B. e 2 =-E 0 /2; e 3 =E 0 /2 C. e 2 =E 0 /2; e 3 =E 0 /2 D. e 2 =-E 0 /2; e 3 =-E 0 /2 Câu 21. Một đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm L. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là U R = 40 V và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L là U L = 30 V. Hiệu điện thế hiệu dụng U ở hai đầu đoạn mạch trên có giá trị bao nhiêu? A. U = 100 V. B. U = 50 V. C. U = 10 V. D. U = 70 V. Câu 22. So với cường độ dòng điện, hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện, sẽ dao động điều hoà. A. sớm pha hơn một góc /2 B. trễ pha hơn một góc /2 C. sớm pha hơn một góc -/2 D. trễ pha hơn một góc -/2. Câu 23. Trong mạch điện RLC mắc nối tiếp có Z L = Z C . Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch u=U 0 sin(t + /6) (v) thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: A. i=I 0 sin(100t - /3) (A) B. i=I 0 sin(100t + /6) (A) C. i=I 0 sin(100t - /6) (A) D. i=I 0 sin(100t + /3) (A) Câu 24. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u=160 2 sin(100t) (V) vào hai đầu một đoạn mạch xoay chiều. Biết biểu thức dòng điện là i= 2 sin(100t + /2) (A). Mạch điện gồm những linh kiên gì được ghép nối tiếp với nhau? A. Điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm kháng B. Điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện C. Tụ điện và cuộn dây thuần cảm D. Điện trở thuần và tụ điện Câu 25. Dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch có biểu thức là: i=2 2 sin(100t + /3) (A). Nếu mắc nối tiếp ampe kế nhiệt có R A =0 thì ampe kế chỉ bao nhiêu? A. 2(A) B. I=2 2 (A) C. 1 (A). D. 4 (A) Câu 26. Biểu thức công suất tiêu thụ trong đoạn RLC là: A. P= UIcos B. P= U 0 I 0 cos C. P= U 0 I 0 sin D. P= UIsin Câu 27. Tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là: A. 2 2 1 ( ) Z R L C B. 2 2 1 ( ) Z R L C C. 2 2 1 ( ) Z R L C D. 2 2 1 ( ) Z R L C Câu 28. Cho mạch điện RLC. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện có phương trình là u AB =200cos(100t - /2) (V); i=cos(100t - /6) (A). Điện trở thuần R của mạch là A. 100 B. 200 C. 50 D. 400 Câu 29. Cho mạch điện RLC. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện có phương trình là u AB =200sos(100t - /2) (V). i=cos(100t - /6) (A). Công suất tiêu thụ của mạch là: A. 50W B. 100W C. 25W D. 200W Câu 30. Cho mạch điện RLC. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện có phương trình là u AB =200sos(100t - /2) (V). i=cos(100t - /6) (A). Độ lệch pha giữa hiệu điện thế U AB với cường độ dòng điện là . A. -/2 (Rad) B. -2/3(Rad) C. -/3(Rad) D. /3(Rad) Câu 31. Mạch RLC có Z C = 2R; Z L = R. Tính hệ số công suất của mạch A. 1/2 B. 2 /2 C. - 2 /2 D. -1/2 Câu 32. Một mạch (RLC) mắc nối tiếp có L=2(H); c=5(mF). Mắc mạch vào nguồn điện xoay chiều có tần số f thay đổi được. Lấy 2 =10, để có cộng hưởng điện thì tần số f là A. 50Hz. B. 100Hz. C. 250Hz. D. 25Hz. Câu 33. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần r=100W, hệ số tự cảm L=0,2(H) nối tiếp với 1 tụ điện c=10(mF). Mắc mạch điện vào hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc =500 (Rad/s). Độ lệch pha giữa hiệu điện thế với cường độ dòng điện qua mạch là A. -/4. B. /4. C. -/3. D. /3. Câu 34. Cho mạch RLC mắc nối tiếp có R=100; L=2/ (H) và C = 10 -4 / (F). Đặt vào 2 đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u=200 2 sin(100t - /4) (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là A. i=2sin(100t + /4) (A). B. i=2 2 sin(100t + /4) (A). C. i=2sin(100t - /2) (A). D. i=2 2 sin(100t - /4) (A). Câu 35. Một máy biến thế có số vòng dây trên các cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là n 1 = 600(vòng); n 2 = 120(vòng). Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 300(V). Điện trở cuộn dây không đáng kể. Khi đó hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn thứ cấp là A. 60(V). B. 1500(V). C. 240(V). D. 600(V). Câu 36. Trong cuộn thứ cấp của máy biến thế có số vòng bằng 1000, xuất hiện suất điện động bằng 600V. Nếu máy biến thế được nối vào mạng với hiệu điện thế U = 120V thì số vòng trong cuộn sơ cấp sẽ bằng bao nhiêu? A. 200 vòng B. 400 vòng C. 600 vòng D. 500 vòng Câu 37. Một động cơ điện có điện trở 20Ω tiêu thụ 1kwh năng lượng trong thời gian 30 phút. Điều đó có nghĩa, cường độ dòng điện chạy qua động cơ có phải bằng. A. 10 A B. 20 A C. 2 A D. 4 A Câu 38. Một đoạn mạch điện gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm L. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là U R = 40V và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm L là U L = 30V. Hiệu điện thế hiệu dụng U ở hai đầu đoạn mạch trên có giá trị bao nhiêu? A. U = 100V B. U = 70V C. U = 50V D. U = 10V Câu 39. Một mạch điện gồm một tụ điện và một miniampe kế mắc nối tiếp. Miniampe kế chỉ 60m A, điện dung cảu tụ điện là 10µF, tần số dòng điện là 50 Hz. Tính hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. A. 19 V B. 09 V C. 190 V D. 0,9 V Câu 40. Một máy giảm thế có hai cuộn dây N = 100 vòng và N = 500 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 100V thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp sẽ bằng bao nhiêu? A. 20 V B. 50 V C. 200 V D. 10 V Câu 41. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, không đổi. Thay đổi R cho đến khi R = Ro thì Pmax. Khi đó R O có giá trị là. A. R 0 =Z L -Z C B. R 0 =Z L -Z C . C. R 0 = Z L -Z C D. R 0 = (Z L -Z C ) 2 . Câu 42. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Biến thế này có tác dụng nào trong các tác dụng sau đây A. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. B. Giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế. C. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế. D. Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. Câu 43. Một mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=U 0 sinwt. Biểu thức nào sau đây là biểu thức đúng của tổng trở A. Z= 2 2 1 ( ) R L C . B. Z= 2 2 1 ( ) R L C . C. Z= 2 2 1 ( ) R L C . D. Z= 2 2 1 ( ) R L C . Câu 44. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì? A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều. B. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện. C. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít cản trở. D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. Câu 45. Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nó có khả năng gì? A. Cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều B. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều C. Cản trở dòng điện xoay chiều D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng Câu 46. Tính công suất tiêu thụ trong một đoạn mạch xoay chiều có hiệu điện thế cực đại 100 V, cường độ dòng điện cực đại 2A và j = 45 0 . A. 100/ 2 W. B. 50/ 2 W. C. 100 2 W. D. 50 2 W. Câu 47. Một cuộn dây có độ tự cảm L=1/ (H), điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu cuộn dây có biểu thức u=150 2 sin(100t) (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là bao nhiêu? A. 3/2A. B. 3 2 /2A. C. 3/2 2 A D. 3 A. Câu 48. Cho đoạn mạch gồm một điện trở R = 40 W, một cuộn dây thuần cảm có L=0,8/ (H), một tụ điện có C=2.10 -4 / (F), mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 3/ 2 A . Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu? A. 240/ 2 V B. 240 V. C. 150 V. D. 150/ 2 V. Câu 49. Cuộn dây điện từ có điện trở thuần 30 W, độ tự cảm 0,5 H., được mắc vào nguồn điện u=U 0 sin(80t+/4) (V). Tổng trở của cuộn dây đó là bao nhiêu? A. 50 W B. 45 W C. 15 W D. 80 W Câu 50. Một mạch điện RLC mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch điện là u=U 2 sin(100t) (V). Tìm điều kiện để cường độ hiệu dung của dòng điện lớn nhất. A. L=R/C B. LC=U/R C. L=R/C D. R=L/C Câu 51. Một đoạn mạch gồm một điện trở R nối tiếp một tụ điện C. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 40 (V) và 30 (V). Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu ? A. 50 (V) B. 10 5 (V) C. 70 (V) D. 10 (V) Câu 52. Trong cuộn thứ cấp của máy biến thế có số vòng bằng 1000, xuất hiện suất điện động bằng 600V. Nếu máy biến thế được nối vào mạng với hiệu điện thế U = 120V thì số vòng trong cuộn sơ cấp sẽ bằng bao nhiêu? A. 200 B. 500 C. 400 D. 600 Câu 53. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều R, L, C? Biết R = 6; tổng trở của mạch Z=12W. Cường độ dòng điện chạy trong mạch i=10sin(100t - /3) (A). A. 300 W B. 600 W C. 360/ 2 W D. 1200 W Câu 54. Một mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 6, L= 3 /10 (H), C= 3 .10 -2 /12 (F); Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: u AB =120sin(100t) (V). Tổng trở của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây? A. Z = 12,5W B. Z = 15W C. Z = 12W D. Z = 8W Câu 55. Đặt vào hai đầu điện trở R = 50 một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u=120 2 sin(100t)(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. I=1/ 2 (A) B. I 2 A C. I = 2A D. I=2 2 (A) Câu 56. Một dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ đòng điện tức thời là i=8sin(100t + /3) (A). Kết luận nào sau đây sai? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 8A B. Tần số dòng điện bằng 50 Hz C. Biên độ dòng điện bằng 8A D. Chu kỳ dao động là 0,02 s Câu 57. Một máy phát điện phần cảm có 12 cặp cực quay với vận tốc 300 vòng/phút, từ thông cực đại qua các cuộn dây lúc đi ngang qua đầu cực là 0,2 Wb và mỗi cuộn dây có 5 vòng dây (số cuộn dây bằng số cực từ). Tần số dòng điện xoay chiều phát ra là: A. 90 Hz. B. 70 Hz. C. 60 Hz. D. 58 Hz. Câu 58. Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức là: u=100 2 sin(100t + /4) (V). C=10 -4 / (F); Biểu thức dòng điện trong mạch là: A. i= 2 sin(100t - /4) (A). B. i= 2 sin(100t + 3/4) (A). C. i= 2 sin(100t + /4) (A). D. i= 2 sin(100t - 3/4) (A). Câu 59. Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 50 vòng dây đặt dưới hiệu điện thế là 40(V). Hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế 120(V). Hỏi cuộn thứ cấp có nhiều hơn cuộn sơ cấp bao nhiêu vòng dây? A. Cuộn thứ cấp có nhiều hơn cuộn sơ cấp 100 vòng. B. Cuộn sơ cấp có nhiều hơn cuộn sơ cấp 100 vòng. C. Cuộn sơ cấp có nhiều hơn cuộn thứ cấp 30 vòng. D. Cuộn thứ cấp có nhiều hơn cuộn sơ cấp 30 vòng. Câu 60. Cho đoạn mạch AB gồm R = 12 và cuộn cảm L mắc nối tiếp, hiệu điện thế hiện dụng hai đầu R là U 1 = 4(V) hai đầu cuọn cảm là U 2 = 3(V) và hai đầu của đoạn mạch là U AB = 5(V). Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch là. A. 2,5 W. B. 1,33 W. C. 1,3 W. D. 1,25 W. Câu 61. Cho mạch điện gồm một điện trở R, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện C mắc nối tiếp như hình vẽ dưới đây. R L C Cho biết R = 40; L=0,8/ (H), C=2.10 -4 / (F); Biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn dây là: A. L U 120sin(100 / 2) (V) . B. L U 240sin(100 /2) (V) C. L U 240sin(100 / 2) (V) D. L U 120sin(100 /2) (V) Câu 62. Một đoạn mạch gồmmột điện trở R, một cuộn cảm L, một tụ điện C mắc nối tiếp. Cho biết R=2,5, L=0,3H, C=200 F Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là 110v, tần số dòng điện f=50Hz. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch. A. 1,34(A). B. 0,134(A). C. 134(A). D. 13,4(A). Câu 63. Một máy phát điện xoay chiều có roto quay 480vòng/phút; Tần số dòng điện của máy phát ra ở hai cặp cực sẽ là: A. 16Hz. B. 160Hz. C. 32Hz. D. 1,6Hz. Câu 64. Một đoạn mạch gồm một điện trở R=20; cuộn cảm L=0,5H; tụ điện C=100 F mắc nối tiếp. Ở hai đầu đoạn mạch đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f=50Hz, hiệu điện thế hiệu dụng U=110V. Khi đó công suất dòng điện trong đoạn mạch là: A. 149w. B. 1,49w. C. 14,9w. D. 1490w. Câu 65. Một bàn là được coi như một đoạn mạch có điện kế thuần R được mắc vào một mạch điện AC 110V-50Hz. Khi vào mạng AC 110V-60Hz thì công suất toả nhiệt của bàn là sẽ thay đổi so với mắc vào mạch điện AC 110V-50Hz là A. Tăng lên B. Giảm xuống. C. Không đổi D. Có thể tăng, có thể giảm Câu 66. Một cuộn dây có độ tự cảm L=2/ (F), điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây có một dòng điện xoay chiều tần số 50 Hz và cường độ 1,5 A chạy qua nó có giá trị là A. U 300 2 V B. U = 200 V C. U = 300 V D. U = 320 V Câu 67. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với Cos =1. Khẳng định nào sau đâu là sai? A. R U U B. 1 C. L C. Z 1 R D. P = U. I. Câu 68. Cho một mạch điện như hình vẽ. Biết hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là U AB =200V, tần số f=50 Hz, điện trở R=50W, U R =100 V, U r =20V. Công suất tiêu thụ của mạch là: r 1 L A B R A. 480 W B. 240 W C. 120 W D. 60 W Câu 69. Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50W mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L=0,5/ (H), Đặt vào hai đầu một đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: u AB =100 2 sin(100t - /4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là A. i=2sin(100t - /2) (A). B. i=2 2 sin(100t - /4) (A). C. i=2 2 sin(100t) (A). D. i=2sin(100t) (A). Câu 70. Hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch R, L, C xảy ra với điều kiện nào sau đây ? A. 2 1 2 f LC B. 2 1 LC C. = p 1 f 2 LC D. LC w = 1 Câu 71. Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L=2/ (H), mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dụng C=32,8 F. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là u=100sin(100t + /6) (v). Lấy 100/=32,8. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu tụ điện là A. u=100sin(100t + /3) (v). B. u=50sin(100t - 5/6) (v). C. u=100sin(100t - /3) (v). D. u=50sin(100t + 5/6) (v). Câu 72. Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5W và độ tự cảm L=25.10 -2 / (H), Mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 20. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=100 2 sin(100t) (v). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i=4 2 sin(100t) (A). B. i=4sin(100t) (A). C. i=4sin(100t + /4) (A). D. i=4sin(100t - /4) (A). Câu 73. Một mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5W và độ tự cảm L=25.10 -2 / (H), H mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 20W. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: u=100 2 sin(100t) (v). Cường độ dòng điện qua mạch và công suất của đoạn mạch có giá trị là A. 4 2 A và 200W B. 4 A và 240W. C. 2 2 A và 200W. D. 2 2 A và 240 W. Câu 74. Đặt vào một đầu dụng cụ dùng điện, độ tự cảm không đáng kể, số ghi 200V - 1000W một hiệu điện thế xoay chiều u=100 2 sin(100t) (v). Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua dụng cụ là A. i=5 2 sin(100t - /2) (A). B. i=5 2 sin(100t) (A). C. i=5 2 sin(100t + /4) (A). D. i=5 2 sin(100t - /4) (A). Câu 75. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng, hiệu điiện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24v và 10A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp có giá trị là A. 240V; 1A B. 2,4V; 100A. C. 240V; 100A. D. 2,4V1A Câu 76. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, không đổi. Thay đổi R cho đến khi R = Ro thì Pmax. Khi đó R O có giá trị là A. R 0 =Z L -Z C . B. R 0 = (Z L -Z C ) 2 . C. R 0 =Z L -Z C D. R 0 = Z C - Z L Câu 77. Cho một đoạn mạch gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u AB =100 2 sin(100t - /4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i=2sin(100t - /2) (A). B. i= 2 sin(100t - /4) (A). C. i=2 2 sin(100t ) (A). D. i=2sin(100t) (A). Câu 78. Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 4 A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 1A thì tần số dòng điện trong mạch là A. 12,5 Hz. B. 100 Hz. C. 200 Hz. D. 400 Hz. [...]... góc - /2 D Trễ pha hơn một góc - /2 Câu 86 Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có R nối tiếp L, độ lệch pha giữa hiệu điện thế và dòng điện là thì A =0 B =/2 C - /2 . gian là dòng điện xoay chiều. C. Dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian là dòng điện xoay chiều. D. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều. Câu. thời cũng có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều B. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều C. Cản trở dòng điện xoay chiều D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng Câu. hoàn toàn dòng điện xoay chiều C. Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua đồng thời nó có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều Câu 17. M