ĐỀ KIỂM TRA HKI- KHỐI 12 pptx

7 255 0
ĐỀ KIỂM TRA HKI- KHỐI 12 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1 ĐỀ KIỂM TRA HKI- KHỐI 12 (Thời gian 60 phút) 1.Một vật dao động điều hoà có phương trình x = Acost. Gốc thời gian t = 0 đã được chọn: A. Khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương quĩ đạo. B. Khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm quĩ đạo. C. Khi vật qua vị trí biên dương. D. Khi vật qua vị trí biên âm. 2 Hai dao động điều hòa có phương trình: ) 4 10sin(4 1   tx cm (dao động 1), ) 2 10cos(4 2   tx cm (dao động 2). So sánh pha của hai dao động thì thấy: A/Dao động (2) sớm pha hơn dao động (1) là 4  B/ Dao động (1) sớm pha hơn dao động (2) là 2  C/ Dao động (1) sớm pha hơn dao động (2) là 4 3  D/ Dao động (2) sớm pha hơn dao động (1) là 2  3. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Biết rằng, nếu giảm chiều dài dây một lượng 2,1   l m thì chu kỳ dao động chỉ còn một nửa. Chiều dài dây treo là: A/1,6m B/ 1,8m C/ 2m D/ 2,4m 32. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương ) 6 12cos(6 1    tx cm, )12cos( 222   tAx cm. Phương trỡnh dao động tổng hợp: ) 6 12cos(6    tx cm. Giá trị của A 2 và  2 là: A / A 2 = 6cm, 2 2    C/ A 2 = 12cm, 2 2    B/ A 2 = 6cm, 3 2    D/ A 2 = 12cm, 3 2    4. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm, chu kì T = 2s. Khi t = 0 vật qua VTCB theo chiều âm. Phương trình dao động điều hoà của vật là: A. ))(cos(4 cmtx     . C. ))( 2 cos(4 cmtx    . B. ))( 2 cos(4 cmtx    . D. ))(cos(4 cmtx   . 5. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc. Độ lớn vận tốc của vật v ở li độ x được tính bởi công thức: Trang 2 A. 22 xAv   . C. 2 2 2  A xv  . B. 222 xAv   . D. 2 2 2  x Av  . 6. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 32 cm thì vận tốc là  04,0 (m/s). Tần số dao động là: A. 1 Hz. C. 1,6Hz B. 1,2Hz. D. 2 Hz. 7.Dao động tự do: A. Có chu kì và tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài. B. Có chu kì và năng lượng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài. C. Có chu kì và biên độ chỉ phụ thuộc và đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài. D. Có biên độ và pha ban đầu chỉ phụ thuộc và đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài. 8. Hai dao động điều hoà có phương trình: ))( 6 2sin(4 1 cmtx    và ))(2cos(4 2 cmtx   A. Dao động thứ nhất chậm pha hơn dao động thứ hai là 3  . B. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai là 3  . C. Dao động thứ nhất chậm pha hơn dao động thứ hai là 6  . D. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai là 6  . 9. Chu kú dao ®éng nhá cña con l¾c ®¬n lµ: A. m l T  2 B. g l T  2 C. l g T  2 D. g m T  2 10. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 1m và có 10 ngọn sóng đi qua trước mặt trong 9s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A/ s m 1 B/ s m 9 10 C/ s m 9,0 D/ s m 25,1 11. Một âm có cường độ âm chuẩn I 0 , mức cường độ âm của âm đó khi có cường độ I được xác định bởi công thức: Trang 3 A/ 0 lg10)( I I dBL  B/ 0 lg)( I I dBL  C/ I I dBL 0 lg10)(  D/ I I dBL 0 lg)(  12. Điều nào sau đây là Sai khi nói về sóng dừng: A/Khoảng cách giữa bụng sóng và nút sóng liên tiếp là 2  B/Khoảng cách giữa hai bụng sóng hoặc hai nút sóng liên tiếp là 2  C/Có các nút và các bụng cố định trong không gian. D/Là kết quả của sóng tới và sóng phản xạ truyền ngược nhau theo cùng một phương giao thoa với nhau 13. Sóng ngang là sóng: A. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng. B. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn hướng theo phương nằm ngang. C. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng. D. Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn hướng theo phương thẳng đứng. 14 Chọn câu trả lời Sai: A. Dao động điều hoà được coi là hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường nằm ngang trong mặt phẳng quĩ đạo. B. Dao động là sự chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. C. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. D. Pha ban đầu  là đại lượng xác định vị trí của vật dao động ở thời điểm t = 0. 15 Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm có điện trở R, tụ C và cuộn dây có điện trở r = 50  , độ tự cảm L = H  1 . Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch: )(100cos2100 Vtu   thì công suất tỏa nhiệt trên R là 50W. Muốn vậy thì R và C phải có giá trị tương ứng là: A/50  và F  4 10  B/10  và F  4 10  C/20  và F  3 10  D/30  và F  3 10  16 Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm có R, C và cuộn dây L thuần cảm. Hiệu điện thế hiệu dụng: U R = 36V, U C = 24V, U L = 72V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là: A/60V B/132V Trang 4 C/84V D/80V 17. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2000 vòng và 100 vòng. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là 120V - 0,8A thì hiệu điện thế hiệu dụng và công suất ở mạch thứ cấp là: A/6V - 96W C/6V - 4,8W B/240V - 96W D/120V - 4,8W 18 Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút, trong máy có 10 cặp cực từ thì dòng điện phát ra có tần số: A/50 s -1 C/20 s -1 B/10 s -1 D/100 s -1 19 Cho đoạn mạch điện xoay như hình vẽ. Biết  3100R , FC 4 10 2 1    và cuộn dây thuần cảm L. Vôn kế có điện trở rất lớn. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: )(100cos2100 Vtu   . Biết Vônkế chỉ 50V và u chậm pha hơn cường độ dòng điện i. Giá trị của độ tự cảm L là: V R C L A/ HL  1  B/ HL  4  C/ HL  2  D/ HL  2 1  20. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ Cho biết: R = 40  , FC 4 10 5,2    và: )(100cos80 Vtu AM   )() 12 7 100cos(2200 Vtu MB    r và L có giá trị là: A/ HLr  3 ,100  C/ HLr  2 1 ,50  B/ HLr  310 ,10  D/ HLr  2 ,50  21. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R = 30 và cuộn dây thuần cảm  3,0 L H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện ỏp xoay chiều: ) 4 100cos(260    tu V thì biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: R C L, r M A B Trang 5 A. ) 2 100cos(2    ti A C. ti  100cos2  A B. ) 2 100cos(22    ti A D. ti  100cos22 A 22. Động cơ không đồng bộ ba pha là động cơ: A. biến điện năng thành cơ năng (1) B. hoạt động dựa trên cơ sở của hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay (2) C. vận tốc của khung dây luôn nhỏ hơn vận tốc của từ trường quay (3) D. (1), (2) và (3) đều đúng 23. Trong đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì luôn có: C. Pha của u L nhanh pha hơn pha của i là 2  B. Độ lệch pha của u R và u là 2  A. Pha của u C nhanh pha hơn pha của i là 2  D. Pha của u R nhanh pha hơn pha của i là 2  24. Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp có hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch )() 4 100cos(2100 Vtu    và cường độ dòng điện trong mạch )() 2 100cos(2 Ati    . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A/100W B/50W C/25W D/200W 25. Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L một hiệu điện thế ))(cos( 0 VtUu   thì dòng điện chạy qua cuộn dây là ))( 4 cos( 0 AtIi    . Giá trị của  là: A/ 4 3    B/ 2    C/ 4 3    D/ 4    26. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có )(sin220 Vtu   vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R = 7 nối tiếp với một cuộn dây thì thấy hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R và hai đầu cuộn dây lần lượt là: U 1 = 7V, U 2 = 15V. Cảm kháng Z L của cuộn dây là: A/12 B/15 C/13 D9 26. Một máy phát điện xoay chiều một pha gồm 4  p cặp cực từ, mỗi cuộn dây phần ứng gồm 22  N vòng dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại do phần cảm sinh ra qua mỗi cuộn dây là Wb  40 1  . Rôto quay với vận tốc n = 12,5vòng/s. Suất điện động cực đại do máy phát ra là: A/ V220 B/ V110 C/ V2220 D/ V2110 Trang 6 27. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp và mạch từ khép kín, mất mát năng lượng không đáng kể. Biến thế này có tác dụng: A/Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế B/Giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế C/Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế D/Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế 28. Sóng ngang là sóng: A. có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng (1) B. có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường luôn hướng theo phương nằm ngang (2) C. có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng (3) D. cả (1), (2) và (3) đều sai 29. Nguồn phát sóng S dao động với tần số f = 20 Hz, tạo ra sóng lan truyền trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 5 gợn lồi liên tiếp là 2cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: D. 10 cm/s B. 5 cm/s C. 15 cm/s A. 20 cm/s 30. Các đặc tính sinh lí của âm gồm: A. Độ cao, âm sắc, độ to. B. Độ cao, âm sắc, năng lượng. C. Độ cao, âm sắc, biên độ. D. Độ cao, âm sắc, cường độ âm . 30. Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi: A. Tần số. B. Vận tốc. C. Bước sóng. D. Năng lượng. 31. Tại nguồn O phương trình dao động của sóng là: t a u  cos  . Coi biên độ sóng không đổi khi lan truyền. Phương trình dao động của điểm M cách O một khoảng OM = d là: A. ) 2 cos(    d tau  . B. ) 2 cos( v d tau    . C. ) 2 cos(    d tau  . D. ) 2 (cos    d tau  . 32. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A/ Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được B/Dao động âm có tần số nằm trong miền từ 16Hz đến 2.10 4 Hz C/Sóng âm là một sóng dọc D/ Về bản chất vật lý thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơ học 33. Để so sánh sự vỗ cánh nhanh hay chậm của cánh con ong với cánh con muỗi, người ta có thể dựa vào đặc tính sinh lý nào của âm do cánh của chúng phát ra: A/ Độ cao B/ Âm sắc C/Cường độ âm D/ Mức cường độ âm 34. Âm sắc là: A/Một tính chất của âm giúp ta nhận biết được nguồn âm B/Đặc trưng sinh lý của âm C/Màu sắc của âm thanh Trang 7 D/Một tính chất vật lý của âm 35. Độ to của âm được đo bằng: A/Mức cường độ âm B/Cường độ của âm C/Biên độ của âm D/Mức áp suất của âm 36. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình ) 2 5cos(2 1    tx cm và tx  5cos2 1  cm. Độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s là: C.  10 cm/s B.  cm/s A.  5 cm/s D.  5,0 cm/s 37. Một vật khối lượng m = 0,1 kg được gắn vào lò xo không có trọng lượng có độ cứng k = 120 N/m dao động điều hòa với biên độ A = 0,1m. Vận tốc của vật khi vật ở li độ x = 0,05m là: D. 3 m/s B. 2 m/s C. 4 m/s A. 5 m/s 38. Một con lắc lò xo, quả cầu có khối lượng m = 0,2 kg. Kích thước cho chuyển động thì nó dao động với phương trình: )(4cos5 cmtx   . Năng lượng đã truyền cho vật là: A. J 2 10.2  . B. J 2 10.4  . C. J 1 10.2  . D. J2 . 39. Chọn đáp án Sai khi nói về cơ năng trong dao động điều hoà của con lắc đơn: A. Thế năng của vật nặng khi qua vị trí cân bằng. B. Động năng của vật nặng khi qua vị trí cân bằng. C. Thế năng của vật nặng khi qua vị trí biên. D. Tổng động năng và thế năng của vật khi qua một vị trí bất kì. 40. Một vật dao động với tần số f = 2Hz. Khi pha dao động 2  thì gia tốc của vật là 2 8 s m a  . Lấy 10 2   . Biên độ dao động của vật là: A. 5cm. B. 10cm. C. 210 cm. D. 25 cm. . Trang 1 ĐỀ KIỂM TRA HKI- KHỐI 12 (Thời gian 60 phút) 1.Một vật dao động điều hoà có phương trình x = Acost phương ) 6 12cos(6 1    tx cm, )12cos( 222   tAx cm. Phương trỡnh dao động tổng hợp: ) 6 12cos(6    tx cm. Giá trị của A 2 và  2 là: A / A 2 = 6cm, 2 2    C/ A 2 = 12cm, 2 2    . có cường độ I được xác định bởi công thức: Trang 3 A/ 0 lg10)( I I dBL  B/ 0 lg)( I I dBL  C/ I I dBL 0 lg10)(  D/ I I dBL 0 lg)(  12. Điều nào sau đây là Sai khi nói về sóng dừng:

Ngày đăng: 23/07/2014, 04:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan