1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2010- 2011 MÔN: VẬT LÝ pps

4 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 160,49 KB

Nội dung

Trang 1/4 - Mã đề thi 134 Sở GD& ĐT Thừa Thiên Huế Trường THPT Thuận An ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2010- 2011 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài:60 phút; (40 câu trắc nghiệm) Đề 04 Họ và tên : Lớp Câu 1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một phần tử một điện áp xoay chiều u = U o cos(t-/4)V thì dòng điện qua phần tử đó là i=Iocos(t-/2)(A). Phần tử đó là A. cuộn dây có điện áp trở B. tụ điện áp C. điện áp trở thuần D. cuộn dây thuần cảm Câu 2: Dây AB=40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B),biết BM=14cm. Tổng số bụng trên dây AB là A. 14 B. 10 C. 12 D. 8 Câu 3: Cho đoạn mạch LRC. Cuộn dây thuần cảm có cảm kháng Z L = 80. Hệ số công suất của đoạn RC bằng hệ số công suất của cả mạch và bằng 0,6. Điện trở thuần R có giá trị A. 30  B. 50  C. 40  D. 100  Câu 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(20t- 2  )(cm). Vận tốc trung bình của vật khi đi từ VTCB đến vị trí có li độ 3cm là A. 2,4m/s B. 1,8m/s C. 3,6m/s D. 3,2m/s Câu 5: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 −9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6  A thì điện tích trên tụ điện là A. 200pC B. 400pC C. 800pC D. 600pC Câu 6: Con lắc có trọng lượng 1,5 N, dao động với biên độ góc  0 = 60 0 . Lực cắng dây tại vị trí cân bằng là: A. 2 N B. 4 N C. 3 N D. 1 N. Câu 7: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật là a = 2m/s 2 . Chọn t= 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương trình dao động của vật là : A. x = 2cos(10t ) cm. B. x = 2cos(10t + 2  ) cm. C. x = 2cos(10t +  ) cm. D. x = 2cos(10t - 2  ) cm. Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng dọc ? A. Nằm theo phương ngang B. Vuông góc với phương truyền sóng. C. Theo phương truyền sóng. D. Nằm theo phương thẳng đứng. Câu 9: Một vật nhỏ có m =100g tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà, cùng phương theo các phương trình: x 1 = 3cos(20t- 2  )(cm) và x 2 = 2cos(20t-5/6)(cm). Năng lượng dao động của vật là A. 0,016 J B. 0,032 J C. 0,040 J D. 0,038 J Câu 10: Đài phát thanh Thừa Thiên Huế phát sóng 92,5 KHz thuộc loại sóng A. Dài. B. Trung. C. Ngắn. D. Cực ngắn. Câu 11: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 8 lần trong 21 giây và đo được khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp là 3 m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là: A. 1 m/s B. 0,5 m/s C. 3 m/s D. 2 m/s Câu 12: Một sóng có tốc độ lan truyền 240m/s và có bước sóng 3,2m. Chu kỳ và tần số dao động là: A. f = 100Hz ; T = 0,01s B. f = 75Hz ; T = 0,15s C. f = 130Hz ; T = 0,0077s D. f = 75Hz ; T = 0,013s. L C B A R Trang 2/4 - Mã đề thi 134 Câu 13: Momen quán tính đặc trưng cho A. tác dụng làm quay một vật. B. mức quán tính của một vật đối với một trục quay. C. sự quay của vật nhanh hay chậm. D. năng lượng của vật lớn hay nhỏ. Câu 14: Một bánh xe đang quay quanh trục của nó với vận tốc góc  O thì bị hãm lại với một gia tốc góc có giá trị không đổi bằng . Sau bao lâu thì bánh xe dừng hằn lại ? Cho  0 = 360 v/ph ;  = - 6 rad/s 2. A. t = 52,5s B. t = 62,8s. C. t = 15s D. t = 31,4s Câu 15: Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật A. giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng B. tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng C. tăng hay giảm còn tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của vật. D. không thay đổi Câu 16: Con lắc lò xo có độ cứng k= 80 N/m. Khi cách vị trí cân bằng 2,5 cm, con lắc có thế năng: A. 4 . 10 -3 J B. 5 . 10 -3 J C. 25 . 10 -3 J D. 2 . 10 -3 J Câu 17: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos( 2 t    ) cm, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là A. 0,5  (rad) B. 1,5  (rad) C. 2  (rad) D.  (rad) Câu 18: Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây ? A. P = ZI 2 B. RI 2 cos. C. P = ZI 2 cos D. P = UI Câu 19: Cho đoạn mạch RLC, R = 50. Đặt vào mạch Điện áp ÁP: u = 100 2 sinωtV, biết điện ápthế giữa hai bản tụ và điện ápthế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc /6. Công suất tiêu thụ của mạch là A. 100 3 W B. 100W C. 50W D. 50 3 W. Câu 20: Mạch điện áp xoay chiều gồm tự điện áp C = 4 10   và cuộn dây thuần cảm L = 1 10  (H) mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều chạy qua có biểu thức i = 4cos(100t- 2  ) (A). Biểu thức điện áp thế hai đầu mạch ấy là: A. u = 220cos   100 t    V B. u = 360cos 100 2 t          V C. u = 360cos   100 t  V D. u = 36 2 cos(100t - )V. Câu 21: Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L = 2  H, mắc nối tiếp với một tụ điện áp có điện áp dung C = 31,8F. Biết điện ápthế giữa hai đầu cuộn dây có dạng u L = 100cos 100 6 t          V. Biểu thức điện ápthế ở hai đầu tụ điện áp có dạng như thế nào? A. u C = 100cos 100 3 t          V B. u C = 100sin 100 3 t          V C. u C = 50cos 5 100 6 t          V D. u C = 50cos 5 100 6 t          V Câu 22: Nếu mắc một tụ điện áp C = 1  .10 -4 (F) vào một điện áp xoay chiềù có biểu thức u = 220 2 cos 100 6 t          V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 2,2 2 cos 5 100 6 t          (A) B. 22 2 cos 100 3 t          (A) Trang 3/4 - Mã đề thi 134 C. i = 22 2 cos 100 2 t          (A) D. 2,2 2 cos 50 3 t          (A) Câu 23: Chọn câu trả lời sai Trong sơ đồ khối của một máy thu vô tuyến bộ phận có trong máy phát là: A. Mạch chọn sóng. B. Mạch khuếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Mạch tách sóng. Câu 24: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80(g) , đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E  thẳng đứng , hướng lên có độ lớn E = 4800(V/m) . Khi chưa tích điện cho quả nặng , chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ T 0 = 2(s) , tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10(m/s 2 ) .Khi tích điện cho quả nặng điện tích q = 6. 10 - 5 C thì chu kì dao động của nó là : A. 2,36 (s) B. 1,72 (s) C. 2,5 (s) D. 1,54 (s) Câu 25: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng? A. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động. B. Chu kỳ của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kỳ riêng của hệ. C. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tàn số riêng của hệ dao động. D. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F 0 nào đó. Câu 26: Phát biểu nào là sai khi nó về dao động tắt dần? A. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh. B. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm. C. Biên độ của dao động giảm dần. D. Cơ năng của dao động giảm dần. Câu 27: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn có A. cùng tần số và cùng pha B. cùng biên độ và có độ lệch pha không đổi C. cùng pha D. cùng tần số Câu 28: Tần số của âm quyết định đến đặc tính nào sau đây của âm ? A. Cường độ âm B. Độ cao của âm. C. Vận tốc truyền âm. D. Độ to của âm Câu 29: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 100g lò xo có độ cứng 40N/m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại vị trí có gia tốc trọng trường g =10m/s 2 , khi qua vị trí x = 2cm, vật có vận tốc v = 40 3 cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn A. 0,1(N) B. 0,4(N) C. 0,2(N) D. 0(N) Câu 30: Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos(20t) cm. Tốc độ truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là A. u = 3cos(20t - 2  ) cm. B. u = 3cos(20t + 2  ) cm C. u = 3cos(20t - ) cm. D. u = 3cos(20t) cm. Câu 31: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện áp ? A. Cường độ dòng điện chậm pha hơn điện ápthế một góc 2  B. Cường độ dòng điện nhanh pha hơn điện ápthế một góc 2  C. Tần số, biên độ của dòng điện và điện ápthế bằng nhau. D. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện ápthế tuỳ thuộc vào độ lớn điện áp dung của tụ điện áp. Câu 32: Điều nào sau đây không đúng đối với sóng âm ? A. Sóng âm chỉ truyền được trong không khí B. Sóng âm truyền được trong cả 3 môi trường rắn , lỏng , khí C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ D. Sóng âm không truyền được trong chân không Câu 33: Khi mắc một tụ điện áp vào mạng điện áp xoay chiều, nó có khả năng gì ? A. Ngăn hẳn hoàn toàn dòng điện xoay chiều. B. Cản trở dòng điện xoay chiều. C. Cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều. D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng. Trang 4/4 - Mã đề thi 134 Câu 34: Trong cùng một khoảng thời gian , con lắc thứ nhất thực hiện được 10 chu kỳ , con lắc thứ hai thực hiện được 6 chu kỳ . Hiệu số chiều dài của chúng là 16cm . Chiều dài của hai con lắc ấy là : A. l 1 = 25cm , l 2 = 9cm B. l 1 = 9cm , l 2 = 25cm C. l 1 = 24cm , l 2 = 40cm D. l 1 = 40cm , l 2 = 24cm Câu 35: Một bánh xe quay được 180 vòng trong 30s. Tốc độ của nó lúc cuối thời gian trên là 10 vòng/s. Giả sử bánh xe đã được tăng tốc với gia tốc góc không đổi. Hỏi:Tốc độ lúc bắt đầu đếm số vòng. A. 2 vòng/s B. 1 vòng/s C. 4 vòng/s. D. 3 vòng/s Câu 36: Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn dây thuần cảm có tác dụng gì ? A. Cản trở dòng điện , dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở. B. Ngăn chặn hoàn toàn dòng điện . C. Cản trở dòng điện , dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. D. Cản trở dòng điện , dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều. Câu 37: Chọn câu trả lời đúng Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100 g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s 2 . Lấy  2 = 10. Độ cứng của lò xo là: A. 16 N/m B. 6,25 N/m C. 160 N/m D. 625 N/m Câu 38: Một tàu hỏa chuyển động với vận tốc 10 m/s hú một hồi còi dài khi đi qua trước mặt một người đứng cạnh đường ray. Biết người lái tàu nghe được âm thanh tần số 2000 Hz. Hỏi người đứng cạnh đường ray lần lượt nghe được các âm thanh có tần số bao nhiêu? A. 1942,86 Hz và 2060,60 Hz B. 2058,82 Hz và 2060,6 Hz C. 2058,82 Hz và 1942,86 Hz D. 2060,60 Hz và 1942,86 Hz Câu 39: Khi nó về năng lượng trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào kích thích ban đầu. B. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên điều hoà. C. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ. D. Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ. Câu 40: Chất điểm thực hiện dao động điều hoà theo phương nằm nang trên đoạn thẳng AB = 2a với chu kỳ T = 2s. Chọn gốc thời gian t = 0 khi chất điểm nằm ở li độ x = a/2 và đi theo chiều âm. Phương trình dao động của chất điểm có dạng như thế nào? A. x = acos 3 t          B. x = 2acos 5 6 t          C. x = 2acos 3 t          D. x = acos 3 t          . HẾT Giám thị coi thi không giải thích gì thêm! . Mã đề thi 134 Sở GD& ĐT Thừa Thi n Huế Trường THPT Thuận An ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2010- 2011 MÔN: VẬT LÝ Th i gian làm b i: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm) Đề. Mã đề thi 134 Câu 34: Trong cùng một khoảng th i gian , con lắc thứ nhất thực hiện được 10 chu kỳ , con lắc thứ hai thực hiện được 6 chu kỳ . Hiệu số chiều d i của chúng là 16cm . Chiều d i. những đ i lượng biến thi n i u hoà. C. Tổng năng lượng là đ i lượng biến thi n theo li độ. D. Tổng năng lượng là đ i lượng tỉ lệ v i bình phương của biên độ. Câu 40: Chất i m thực hiện dao

Ngày đăng: 23/07/2014, 04:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w