ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM 45’ LÝ 12 CB Kỳ 1 Năm học 2008 - 2009 pot

3 331 0
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM 45’ LÝ 12 CB Kỳ 1 Năm học 2008 - 2009 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1/3 - Mã đề thi 563 SỞ GD VÀ ĐT BẮC GIANG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM 45’ LÝ 12 CB Kỳ 1 Năm học 2008 - 2009 Họ, tên thí sinh: Lớp 12 Câu 1: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(wt + p), radian(rad) là thứ nguyên của đại lượng A. Biên độ A. B. Chu kỳ dao động T. C. Tần số góc w. D. Pha dao động (wt + p). Câu 2: Trong dao động điều hoà x = Acos(wt + p), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. a = Acos(wt + p). B. a = - Awcos(wt + p). C. a = Aw 2 cos(wt + p). D. a = - Aw 2 cos(wt + p). Câu 3: Trong các lwa chọn sau đây, lwa chọn nào không phải là nghiệm của phương trình x” + w 2 x = 0? A. x = A 1 sinwt + A 2 coswt. B. x = Asin(wt + p). C. x = Acos(wt + p). D. x = Atsin(wt + p). Câu 4: Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian Ät nó thwc hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian Ät như trước nó thwc hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là A. l = 25cm. B. l = 9m. C. l = 25m. D. l = 9cm. Câu 5: Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến lại gần bạn với vận tốc 10m/s, vận tốc âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe đợc âm có tần số là A. f = 1030,30Hz. B. f = 1031,25Hz. C. f = 970,59Hz. D. f = 969,69Hz. Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 30cm, d 2 = 25,5cm, sóng có biên độ cwc đại. Giữa M và đường trung trwc có 2 dãy cwc đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 24cm/s. B. v = 36m/s. C. v = 24m/s. D. v = 36cm/s. Câu 7: Chuyển động nào sau đây không phải là dao động cơ học? A. Chuyển động đung đưa của lá cây. B. Chuyển động của ôtô trên đường. C. Chuyển động nhấp nhô của phao trên mặt nước D. Chuyển động đung đưa của con lắc của đồng hồ. Câu 8: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật. A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. tăng lên 4 lần. Câu 9: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4ðt)cm, chu kỳ dao động của vật là A. T = 0,5s. B. T = 6s. C. T = 2s. D. T = 4s. Câu 10: Sóng cơ học lan truyền trong môi trờng đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bớc sóng A. không đổi. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cơ năng của dao động điều hoà luôn bằng A. động năng ở thời điểm ban đầu. B. động năng ở vị trí cân bằng. C. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ. D. thế năng ở vị trí li độ cwc đại. Câu 12: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật. B. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lợng của vật. C. Lwc kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo. D. Lwc kéo về phụ thuộc vào khối lợng của vật nặng. Câu 13: Trong dao động điều hoà A. vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ B. vận tốc biến đổi điều hoà ngợc pha so với li độ C. vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha ð/2 so với li độ. D. vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha ð/2 so với li độ. 563 Câu: 1 Câu:2 Câu:3 Câu:4 Câu:5 Câu:6 Câu:7 Câu:8 Câu:9 Câu:10 Câu:11 Câu:12 Câu:13 Câu:14 Câu:15 Câu:16 Câu:17 Câu:18 Câu:19 Câu:20 Câu:21 Câu:22 Câu:23 Câu:24 Câu:25 Câu:26 Câu:27 Câu:28 Câu:29 Câu:30 Câu:31 Câu:32 Câu:33 Câu:34 Câu:35 Câu:36 Câu:37 Câu:38 Câu:39 Câu:40 Câu:41 Câu:42 Trang 2/3 - Mã đề thi 563 Câu 14: Trong dao động điều hòa, giá trị cwc đại của vận tốc là A. v max = - wA. B. v max = wA. C. v max = w 2 A. D. v max = - w 2 A. Câu 15: Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k = 100N/m,(lấy ð 2 = 10) dao động điều hoà với chu kỳ là A. T = 0,1s. B. T = 0,3s. C. T = 0,2s. D. T = 0,4s. Câu 16: Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi A. vật ở vị trí có li độ cwc đại. B. vận tốc của vật đạt cwc tiểu. C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha dao động cwc đại. Câu 17: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình x = 2cos10ðt(cm). Khi động năng bằng ba lần thế năng thì chất điểm ở vị trí A. x = 1,4cm. B. x = 0,67cm. C. x = 2cm. D. x = 1cm. Câu 18: Trong dao động điều hoà A. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha ð/2 so với li độ. B. gia tốc biến đổi điều hoà ngợc pha so với li độ. C. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. D. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha ð/2 so với li độ. Câu 19: Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thwc hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thwc hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là A. l 1 = 100m, l 2 = 6,4m. B. l 1 = 6,4cm, l 2 = 100cm. C. l 1 = 64cm, l 2 = 100cm. D. l 1 = 1,00m, l 2 = 64cm. Câu 20: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4ðt)cm, biên độ dao động của vật là A. A = 4cm. B. A = 4m. C. A = 6m. D. A = 6cm. Câu 21: Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lwc tác dụng bằng không. B. lwc tác dụng có độ lớn cwc tiểu. C. lwc tác dụng có độ lớn cwc đại. D. lwc tác dụng đổi chiều. Câu 22: Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 6cos(4ðt)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là A. v = 75,4cm/s. B. v = 6cm/s. C. v = 0. D. v = - 75,4cm/s. Câu 23: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Thế năng đạt giá trị cwc tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cwc tiểu. B. Thế năng đạt giá trị cwc đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cwc tiểu. C. Động năng đạt giá trị cwc tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. D. Động năng đạt giá trị cwc đại khi vật chuyển động qua VTCB. Câu 24: Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Vận tốc của vật đạt giá trị cwc tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. B. Gia tốc của vật đạt giá trị cwc đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. C. Gia tốc của vật đạt giá trị cwc tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. D. Vận tốc của vật đạt giá trị cwc đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. Câu 25: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S 2 dao động với tần số 15Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Với điểm M có những khoảng d 1 , d 2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cwc đại? A. d 1 = 25cm và d 2 = 22cm. B. d 1 = 20cm và d 2 = 25cm. C. d 1 = 25cm và d 2 = 20cm. D. d 1 = 25cm và d 2 = 21cm. Câu 26: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: cmtx ) 2 cos(3    , pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là A. -3(cm). B. 0,5(Hz). C. 2(s). D. 1,5ð(rad). Câu 27: Một ngời đèo hai thùng nớc ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đờng lát bê tông. Cứ cách 3m, trên đờng lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nớc trong thùng là 0,6s. Để nớc trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì ngời đó phải đi với vận tốc là A. v = 18m/s. B. v = 18km/h. C. v = 10m/s. D. v = 10km/h. Câu 28: Trong dao động điều hoà A. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha ð/2 so với vận tốc. Trang 3/3 - Mã đề thi 563 B. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc. C. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha ð/2 so với vận tốc. D. gia tốc biến đổi điều hoà ngợc pha so với vận tốc. Câu 29: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(wt + p), mét(m) là thứ nguyên của đại lượng A. Biên độ A. B. Tần số góc w. C. Pha dao động (wt + p). D. Chu kỳ dao động T. Câu 30: Một vật dao động điều hoà theo phơng trình x = 6cos(4ðt)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là A. x= - 3cm. B. x = -6cm. C. x = 6cm. D. x = 3cm. Câu 31: Một con lắc đơn có độ dài l 1 dao động với chu kỳ T 1 = 0,8s. Một con lắc đơn khác có độ dài l 2 dao động với chu kỳ T 1 = 0,6s. Chu kỳ của con lắc đơn có độ dài l 1 + l 2 là A. T = 1,4s. B. T = 0,8s. C. T = 1,0s. D. T = 0,7s. Câu 32: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kỳ T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dơng. Phương trình dao động của vật là A. x = 4cos(2ðt - 2  )cm. B. x = 4cos(ðt - 2  )cm. C. x = 4cos(ðt + 2  )cm. D. x = 4cos(2ðt + 2  )cm. Câu 33: Trong dao động điều hoà x = Acos(wt + p), vận tốc biến đổi điều hoà theo phơng trình A. v = - Awsin(wt + p). B. v = - Asin(wt + p). C. v = Acos(wt + p). D. v = Awcos(wt + p). Câu 34: Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là A. x = 5cos(40t - 2  )m. B. x = 0,5cos(40t)cm. C. x = 0,5cos(40t + 2  )m. D. x = 5cos(40t - 2  )cm. Câu 35: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(wt + p), radian trên giây(rad/s) là thứ nguyên của đại lượng A. Pha dao động (wt + p). B. Biên độ A. C. Tần số góc w. D. Chu kỳ dao động T. Câu 36: Trong dao động điều hòa, giá trị cwc đại của gia tốc là A. a max = wA. B. a max = - wA. C. a max = w 2 A. D. a max = - w 2 A. Câu 37: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4ðt)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là A. a = 947,5cm/s. B. a = - 947,5cm/s 2 . C. a = 947,5cm/s 2 . D. a = 0. Câu 38: Trong dao động điều hòa, giá trị cwc tiểu của vận tốc là A. v min = - wA. B. v min = wA. C. v min = 0. D. v min = - w 2 A. Câu 39: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ. B. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. C. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc. D. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. Câu 40: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất. Người ta đưa đồng hồ từ mặt đất lên độ cao h = 5km, bán kính Trái đất là R = 6400km (coi nhiệt độ không đổi). Mỗi ngày đêm đồng hồ đó chạy ? A. nhanh 34,25s. B. nhanh 67,44s. C. chậm 67,44s. D. chậm 34,25s. Câu 41: Phương trình tổng quát của dao động điều hoà là. A. x = Acos(wt 2 + p). B. x = Acos(wt + p). C. x = Acotg(wt + p). D. x = Atg(wt + p). Cõu 42: Một vật thwc hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là A. A = 5cm. B. A = 2cm. C. A = 3cm. D. A = 21cm. HẾT . Trang 1/ 3 - Mã đề thi 563 SỞ GD VÀ ĐT BẮC GIANG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM 45’ LÝ 12 CB Kỳ 1 Năm học 2008 - 2009 Họ, tên thí sinh: Lớp 12 Câu 1: Trong phương trình dao động. li độ. 563 Câu: 1 Câu:2 Câu:3 Câu:4 Câu:5 Câu:6 Câu:7 Câu:8 Câu:9 Câu :10 Câu :11 Câu :12 Câu :13 Câu :14 Câu :15 Câu :16 Câu :17 Câu :18 Câu :19 Câu:20 Câu: 21 Câu:22 Câu:23 Câu:24. chiều dài của hai con lắc là 16 4cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là A. l 1 = 10 0m, l 2 = 6,4m. B. l 1 = 6,4cm, l 2 = 10 0cm. C. l 1 = 64cm, l 2 = 10 0cm. D. l 1 = 1, 00m, l 2 = 64cm. Câu

Ngày đăng: 23/07/2014, 04:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan