sở giáo dục và đào tạo Thanh hoá Kiểm tra 45 phút trường PTTH Lê Văn Linh Môn: Vật Lí Họ và tên: Lớp: Điểm Lời phê của giáo viên A - Câu hỏi trắc nghiệm. Câu 1: Đối với 1 dao động điều hòa thì nhận định nào sau đây sai: a, Li độ bằng không khi vận tốc bằng không. b, Vận tốc bằng không khi thế năng cực đại. c, Li độ cực đại khi lực hồi phục có cường độ lớn nhất. d, Vận tốc cực đại khi thế năng cực tiểu. Câu 2: Dao động điều hòa khi và chỉ khi: a, Tọa độ là hàm côsin của thời gian. b, Trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. . c, Vận tốc lớn nhất khi ở li độ cực đại. d, Năng lượng dao động tỉ lệ với biên độ. Câu 3: Chu kỳ dao động là khoảng thời gian: a, Nhất định để trạng thái dao động được lặp lại như cũ. b, Giữa 2 lần liên tiếp vật dao động qua cùng 1 vị trí. c, Vật đi hết 1 đoạn đường bằng quỹ đạo. d, Ngắn nhất để trạng thái dao động được lặp lại như cũ. Câu 4: Một con lắc lò xo khối lượng m = 125g, độ cứng k = 50 N ( lấy = 3,14 ) chu kỳ của con lắc là: a. 31,4 s b. 3,14 s c. 2 s d. 0,314 s. Câu 5: Con lắc lò xo làm 10 dao động mất 5 s. Chu kỳ dao động là: a. 0,5 s b. 0,2 s c. 1 s d. 1,25 s Câu 6: Con lắc lò xo có tần số là 2Hz, khối lượng 100g ( lấy 2 = 10 ). Độ cứng của lò xo là: a, 16 N/m b, 100 N/m c, 160 N/m d, 200 N/m. Câu 7: Để duy trì dao động của 1 cơ hệ ta phải: a, Bổ xung năng lượng để bù vào phần năng lượng mất đi do ma sát. b, Làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát. c, Cho cơ hệ dao động với tần số lớn. d, Cho hệ dao động với biên độ nhỏ để giảm ma sát. Câu 8: Khi nói về dao động cưỡng bức, câu nào sau đây sai: a, Dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. b,Tần số ngoại lực không ảnh hưởng biên độ dao động. c, Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực. d, Dao động theo quy luật hàm sin của thời gian. Câu 9: Con lắc đơn chiều dài 1m, thực hiện 15 dao động mất 30s ( lấy = 3,14 ). Gia tốc trọng trường tại nơi thí nghiệm: a. 10 m/s 2 b. 9,86 m/s 2 c. 9,80 m/s 2 d. 9,78 m/s 2 Câu 10: Con lắc đơn có khối lượng m = 200g, khi thực hiện dao động nhỏ với biên độ s 0 = 4cm thì có chu kỳ (s) Cơ năng của con lắc: a. 94 . 10 - 5 J b. 10 - 3 J c. 64.10 - 5 J d. 26 . 10 - 5 J e. 22 . 10 - 5 J B. Tự luận: Câu 1: Một vật dao động điều hoà có các phương trình dao động tổng hợp thành phần sau: ))(.10(.24 1 cmtSinx và ))(.10cos(.23 2 cmtx Viết phương trình dao động tổng hợp của vật? Câu 2: Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định , đầu dưới của lò xo gắn vào vật có khối luợng m = 150(g). Độ cứng của lò xo k = 15 N/m. Kích thích cho vật dao động thẳng đứng. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương. Lấy g = 10 (m/ 2 s ). Viết phương trình dao động của vật biết trong quá trình dao động với thời gian bằng một chu kì vật đã đi được đoạn đường là 24 (cm). . và đào tạo Thanh hoá Kiểm tra 45 phút trường PTTH Lê Văn Linh Môn: Vật Lí Họ và tên: Lớp: Điểm Lời phê của giáo viên A - Câu hỏi trắc nghiệm. Câu 1: Đối với 1 dao động điều hòa thì. 10 - 5 J b. 10 - 3 J c. 64 .10 - 5 J d. 26 . 10 - 5 J e. 22 . 10 - 5 J B. Tự luận: Câu 1: Một vật dao động điều hoà có các phương trình dao động tổng hợp thành phần sau: ))( .10 (.24 1 cmtSinx . ( lấy = 3 ,14 ) chu kỳ của con lắc là: a. 31, 4 s b. 3 ,14 s c. 2 s d. 0, 314 s. Câu 5: Con lắc lò xo làm 10 dao động mất 5 s. Chu kỳ dao động là: a. 0,5 s b. 0,2 s c. 1 s d. 1, 25 s Câu