1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình công nghệ lọc dầu part 8 ppt

20 543 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 559,18 KB

Nội dung

142 3H 2 + CO → CH 4 + H 2 O - Q Sản phẩm hydro thu ñược từ quá trình này có ñộ tinh khiết khoảng 90 ñến 95%. 2.4 Nguồn hydro từ khí tổng hợp Quá trình khí hóa là quá trình oxi hóa riêng phần các phân ñoạn nặng như asphalt, resid, và các phân ñoạn lỏng nặng khác. Sản phẩm khí tổng hợp thu ñược từ quá trình này chứa chủ yếu là CO và H 2 nằm ở trạng thái cân bằng với nhau, ngoài ra nó còn chứa khoảng 5% CO 2 và một lượng nhỏ các khí khác như metan, nitơ, nước và lưu huỳnh. Sau ñó hydro sẽ ñược thu hồi từ khí tổng hợp bằng các phương pháp như sử dụng chất hấp phụ, dùng màng lọc phân tách,… Ưu ñiểm của quá trình này là có thể tận dụng các phân ñoạn nặng có giá trị kinh tế thấp và gây ô nhiễm ñể chuyển thành các khí có giá trị cao. Tuy nhiên hydro thu hồi từ quá trình này ñắt hơn quá trình reforming. 3. Hóa học của quá trình Hydrotreating Cơ chế chủ yếu của các quá trình hydrotreating là sử dụng lượng hydro ñể bẻ rảy liên kết và tách các chất ra khỏi sản phẩm. Phản ứng chủ yếu là phản ứng hydro hóa, nó là phản ứng tỏa nhiệt nên cần phải lưu tâm ñến vấn ñề an toàn và hoạt ñộng ổn ñịnh của thiết bị phản ứng. 3.1 Quá trình tách Lưu huỳnh (Hydrodesunfua) Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành năng lượng, trong các nhà máy nhiệt ñiện ñã sử dụng các nhiên liệu cặn lưu huỳnh và lưu huỳnh cao, dẫn ñến ô nhiễm môi trường. Cặn dầu ñược ñặc trưng là có trọng lượng riêng và hàm lượng lưu huỳnh cao, hợp chất vòng phân tử lượng cao và có chứa vanady và các kim loại khác. Các tính chất này ñặc biệt ñặc trưng cho các sản phẩm thu ñược trong chế biến dầu nhận ñược trong chế biến dầu lưu huỳnh. Trong công nghiệp chế biến dầu ứng dụng rộng rãi các quá trình làm sạch bằng hydro cho các phân ñoạn xăng, kerosen và diesel. Nó cũng ñược ứng dụng phổ biến ñể làm sạch 143 parafin và dầu bôi trơn thay cho làm sạch bằng ñất sét. Ngoài ra trên thế giới hiện này cũng ứng dụng quá trình hydrodesulfur ñể làm sạch mazut. Trong làm sạch hydrocarbon phân tử lượng cao dễ bị chất xúc tác hấp phụ, còn kim loại ñặc biệt vanady và niken lắng ñọng trong lỗ xốp của xúc tác. Mặc dù vậy hydrodesulfur vẫn ñược ứng dụng cho xử lý cặn dầu. Bên cạnh hydrodesulfur trực tiếp trong công nghiệp còn có các phương pháp khác ñể chế biến cặn dầu. Các phương pháp này ñược tóm tắt trong bảng. Các phương pháp xử lý sản phẩm cặn dầu Hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu ñốt lò, % Nguyên liệu 1 0,5 0,3 1) Ít lưu huỳnh (<1,5% lưu huỳnh) 2) Lưu huỳnh trung bình (1,5-3% lưu huỳnh) 3) Lưu huỳnh trung bình, kim loại cao 4) Lưu huỳnh cao (> 3% lưu huỳnh) 5) Lưu huỳnh cao, kim loại cao A + HAG V+VC+HVG - V+HVG+HC V+C+HVG+HD V+HVG V+HVG+HC V+C+HVG+HD V+C+HVG+HC V+HAG+VC+ HC+HVG V+VC+HVG - V+C+HVG+HD - V+C+HVG+HD (Trong ñó: A- Chưng cất khí quyển; V- chưng cất chân không; HAG- làm sạch bằng hydro Gasoil khí quyển ; HVG- làm sạch bằng hydro Gasoil chân không; HD- làm sạch bằng hydro distilat quá trình cốc hóa; HC- làm sạch bằng hydro cặn dầu; VC- Visbcrakinh; C- quá trình cốc hóa.) Hydrodesulfur trực tiếp cặn dầu có thể tiến hành trong lớp xúc tác tầng sôi hoặc lớp tĩnh có xử lý trước nguyên liệu hoặc không. Việc lựa chọn hệ thống chế biến phụ thuộc vào khả năng duy trì hoạt ñộ và ñộ lựa chọn của xúc tác trong thời gian dài. Trong cặn dầu asphanten có hàm lượng kim loại cao, do ñó làm tăng mạnh sự ñầu ñộc xúc tác sử dụng trong quá trình HDS cặn dầu. ðể tăng ñộ chuyển hóa HDS cần tăng nhiệt ñộ và giảm tốc ñộ nạp nguyên liệu, ñiều này ñồng thời cũng làm tăng tốc ñộ lắng ñọng kim loại, dẫn ñến tăng dầu ñộc xúc tác. Trong trường hợp này có sự phụ thuộc tuyến tính giữa ñộ sâu loại lưu huỳnh và kim loại. 144 Nguyên tố hoạt ñộng cho xúc tác HDS trực tiếp cặn dầu là Ni, Co, Mo và W; chất mang là oxit nhôm và silic, alumo-silicat tự nhiên và tổng hợp. Chất mang ñóng vai trò quan trọng trong cơ chế tạo cốc và lắng kim loại trên bề mặt xúc tác. Khi tăng bề mặt hoạt ñộng, thể tích và bán kính lỗ xốp tăng, tuy nhiên xúc tác lỗ xốp lớn có ñộ bền vững kém. Quá trình làm sạch bằng hydro tiến hành trong môi trường có hydro và sử dụng xúc tác alumo-coban và alumo-niken-molibden ở nhiệt ñộ 325 ÷ 455 o C,áp suất 3 ÷ 7 MPa, tốc ñộ nạp nguyên liệu 1 ÷ 10 giờ-1 và bội số tuần hoàn khí chứa hydro (hàm lượng hydro 60 ÷ 94%) 160 ÷ 900 m 3 /m 3 nguyên liệu trong pha hơi (xăng từ các quá trình khác nhau) cũng như trong pha lỏng (kerosen, nhiên liệu diesel, dầu bôi trơn và parafin). Trong một số công trình nghiên cứu ñã sử dụng thành công xúc tác AHM ñể xử lý nhiên liệu ñốt lò chứa hàm lượng lưu huỳnh dưới 1% (khối lượng) nhận ñược trong quá trình deasphanten mazut, trong ñó ñã loại 90 ÷ 95% niken, vanady, asphaten và tiếp theo là làm sạch bằng hydro deasphantizat ở 15 ÷ 30 MPa, 360 ÷ 440 o C, chi phí hydro là 0,45% (k.l.). Mục ñích chính của làm sạch bằng hydro là tăng chất lượng các phân ñoạn dầu nhờ loại hợp chất không mong muốn (lưu huỳnh, nitơ, oxy, nhựa, hydrocarbon không no). Nồng ñộ còn lại của lưu huỳnh trong sản phẩm sau khi làm sạch bằng hydro không cao, cụ thể: - Xăng chứa 1,2.10-4 ÷ 2.10-6 % lưu huỳnh ñược sử dụng tiếp trong reforming; - Nhiên liệu phản lực: 0,002 ÷ 0,005 %; - Nhiên liệu diesel: 0,02 ÷ 0,2%. Sản phẩm của làm sạch bằng hydro bên cạnh thương phẩm chính còn nhận ñược khí, phần cất (từ phân ñoạn kerosen và nặng hơn) và hydrosulfur. Khí chứa hydro, metan và etan ñược sử dụng trực tiếp làm nguyên liệu trong các nhà máy; phần cất - phân ñoạn xăng trị số octan thấp làm thành phần cho xăng ôtô hoặc phụ gia cho nguyên liệu của reforming; hydrosulfur làm nguyên liệu sản xuất lưu huỳnh và axit sulfuric. Trong quá trình Hydrodesunfua, lưu huỳnh có trong nguyên liệu ñược chuyển hóa thành H 2 S nhờ vào phản ứng bẻ rảy liên kết giữa S và mạch 145 cacbon, sau ñó hydro sẽ thực hiện phản ứng hydro hóa ñể ổn ñịnh mạch cacbon. Như vậy quá trình Hydrodesufua sẽ tạo ra các sản phẩm nhẹ hơn. RSH + H 2 → RH + H 2 S – 17 Kcal/mol R – S – R’ + 2H 2 → RH + R’H + H 2 S - 28 Kcal/mol S + 4H 2 → C 4 H 10 + H 2 S – 67 Kcal/mol Lưu huỳnh tồn tại trong các nguyên liệu chủ yếu ở các dạng như mercaptan (thio) hay sunfua. ðối với các nguồn nguyên liệu nặng thì lưu huỳnh có thể nằm ở dạng disufua và thiophen. 3.2 Quá trình tách Nitơ (Hydrodenitro) Nitơ có trong dầu thô với hàm lượng nhỏ hơn lưu huỳnh 5 –20 lần, sự có mặt của nitơ có khả năng làm mất hoạt tính của xúc tác một cách nhanh chóng (Nitơ sẽ trung hòa các tâm axít của xúc tác). Ngoài ra phải loại trừ nitơ trong sản phẩm ñể tăng tính ổ ñịnh vì các hợp chất của nitơ có khả năng tạo màu và nhựa trong qua trình tồn trữ và sử dụng. ðây là quá trình có ý nghĩa rất quan trọng ñối với các nguyên liệu nặng. Khi nguyên liệu nặng thêm nồng ñộ hợp chất nitơ tăng. Các amid vòng có trong dầu là hợp chất nitơ trung hòa. Sự hiện diện của các hợp chất này ñầu ñộc nhiều xúc tác. Do ñó mục ñích của quá trình hydro hóa là loại các hợp chất nitơ ra khỏi phân ñoạn xăng-ligroil (là nguyên liệu cho reforming xúc tác), distilat trung bình và các nguyên liệu nặng cho cracking xúc tác. Nhờ hydro hóa các hợp chất nitơ tạo thành hydrocarbon parafin hoặc thơm với các radical alkyl ngắn (C 1 ÷ C 3 ) và amoniac. Tăng phân tử lượng của phân ñoạn mức loại hoàn toàn hợp chất nitơ giảm. Thành phần xúc tác và chất mang ảnh hưởng ñến khả năng loại nitơ. Trong hydrocracking có xúc tác disulfur volfram trên chất mang alumosilicat sự hiện diện của hợp chất nitơ trong nguyên liệu làm giảm phản ứng ñồng phân hóa dẫn ñến tạo thành amoniac và amin. Trong các quá trình làm sạch bằng hydro công nghiệp nhiên liệu ñốt lò, dầu diesel và dầu bôi trơn có thể loại bỏ hoàn toàn hợp chất nitơ tính kiềm, là nguyên nhân làm giảm ñộ bền vững của sản phẩm dầu và tạo cặn không hòa tan trong thời gian tồn trữ. 146 Nitơ ñược loại trừ ra khỏi nguyên liệu bằng cách chuyển nó thành dạng NH 3 dưới tác dụng của hydro. R – N + 2 H 2 → RH + NH 3 Nitơ nằm trong hỗn hợp với các hydrocacbon ở các dạng như Pyridin hay Pyrrol. ðể có thể thực hiện quá trình tách nitơ từ các hợp chất này thì phải thực hiện quá trình hydro hóa ñể chuyển các hợp chất này thành naphten trước, sau ñó quá trình denitro mới có thể thực hiện ñược trên các vòng naphta. Như vậy quá trình hydrodenitro khó khăn hơn so với quá trình hydrodesufua và tiêu tốn lượng hydro gấp bốn lần quá trình hydrodesufua. Các hợp chất nitơ hydro hóa về nguyên tắc như hợp chất lưu huỳnh, nhưng sản phẩm tạo thành là amoniac. Thí dụ, hóa học phản ứng hydro hóa theo sơ ñồ sau: +2H 2 +H 2 +H 2 + NH 3 Phản ứng trước tiên bắt ñầu bằng no hóa nhân dị vòng, sau ñó mở vòng ñã hydro hóa ở các vị trí khác nhau và tạo thành amin bậc nhất và bậc hai. Giai ñoạn sau là hydro hóa tiếp tạo hydrocarbon thơm với mạch nhánh ngắn, parafin và amoniac tự do. Hợp chất chứa nitơ hydro hóa khó khăn hơn hợp chất lưu huỳnh và hợp chất chứa oxy, cũng như dien và các olefin. Xúc tác sử dụng trong hydro hóa hợp chất nitơ tương tự như trong phản ứng hydrodesulfur. 3.3 Quá trình tách Oxy (Hydrodeoxygen) Quá trình hydrodeoxygen là quá trình tách loạioxy ra khỏi nguyên liệu dưới dạng H 2 O. Oxy hiện diện trong nguyên liệu dưới dạng các hợp chất như phenol và peoxit. Cũng giống như quá trình tách loại nitơ, ñể thực hiện quá trình tách loại oxy thì phải thực hiện quá trình hydro hóa các aromatic trước, vì thế quá trình này tiêu tốn nhiều hydro. Lượng hydro cần cho quá trình hydrodeoxygen gấp khoảng hai lần so với quá trình hydrodesunfua. N NH C 3 H 7 NH 3 C 3 H 7 147 Ngoài ra một lượng nhỏ hydro còn ñược dùng ñể tách loại các hợp chất clor hữu cơ và chuyển hóa thành HCl, cũng như khử các kim loại bám trên bề mặt của xúc tác ñể tránh làm giảm hoạt tính của chất xúc tác. 3.4 Quá trình ổn ñịnh các Hydrocacbon (Saturation of Hydrocacbons) Bên cạnh việc sử dụng hydro vớI mục ñích tách loại các chất bẩn, hydro còn ñược sử dụng như tác nhân hydro hóa các olefin nhằm nâng cao tính ổn ñịnh của sản phẩm. Lượng hydro tiêu thụ tỷ lệ với số lien kết pi trong các hợp chất. Các olefin thường có nhiều trong các sản phẩm của các quá trình có xảy ra phản ứng cracking quá trình visbreaking, cracking xúc tác. Tuy nhiên với các chất xúc tác có tính chọn lọc cao thì dù nó thực hiện phản ứng hydrotreating ñể loại lưu huỳnh nhưng nó lại không thực hiện ñược phản ứng ổn ñịnh các olefin, vì thế nó vẫn duy trì ñược chỉ số octan khá cao cho sản phẩm xăng. Nhưng các aromatic thì có thể chuyển hóa thành naphten và sự chuyển hóa này xảy ra thường xuyên trong các quá trình Hydrotreating distillat nặng, gasoil và Hydrocracking. 3.5 Xu hướng phát triển của quá trình Hyrotreating Trong các nhà máy lọc dầu hiện nay lượng hydro thường thiếu hụt do các quá trình xử lý bằng hydro trở nên phổ biến và sự thiếu hụt này càng tăng. Khi mà nguyên liệu ngày càng xấu ñi thì tính nghiêm ngặt của các quá trình xử lý bằng hydro càng tăng và lượng hydro tiêu tốn cũng sẽ càng tăng. Chính vì thế xu hướng phát triển của các quá trình sử dụng hydro chịu sự chi phối của các tác nhân như: − Dầu thô ngày càng nặng và chứa nhiều lưu huỳnh hơn − Nhu cầu về các sản phẩm F.O nặng giảm. − Quá trình Hydrodesunfua tăng mạnh do yêu cầu về hàm lượng lưu huỳnh trong F.O ngày càng thấp. − Lượng hydro tiêu tốn nhiều hơn cho việc bảo vệ chất xúc tác. − Do nhu cầu về các sản phẩm coke phải có chất lượng cao. 4. Xúc tác cho quá trình Hydrotreating 148 Chất xúc tác sử dụng cho quá trình hydrotreating chủ yếu là xúc tác kim loại, có hai dạng thường ñược như sau: − Xúc tác Co-Mo là loại xúc tác rất tốt cho quá trình Hydrodesunfua và ổn ñịnh ñịnh các olefin, nó có ưu ñiểm là hoạt ñộng ở chế ñộ rất “mềm” và ít tiêu tốn hydro. − Loại xúc tác thứ hai là Ni-Mo, có hoạt tính rất cao ñối với các phản ứng Hydrodenitro và ổn ñịnh các hợp hất aromatic. 5. Các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình Hydrotreating 5.1 Nhiệt ñộ và áp suất Nhiệt ñộ và áp suất tại ñầu vào của bình phản ứng ảnh hưởng trực tiếp ñến hiệu quả của các quá trình hydrotreating. Nếu nhiệt ñộ của phản ứng tăng thì cũng làm tăng phản ứng hydro hóa nhưng ñồng thời làm giảm số tâm hoạt ñộng của chất xúc tác, do ñó việc ñiều khiển nhiệt ñộ phản ứng dựa vào sự bù ñắp lạI sự giảm hoạt tính của chất xúc tác. Còn khi tăng áp suất riêng phần của hydro thì ñồng nghĩa với việc tăng tính nghiêm ngặt của quá trình hydro hóa. 5.2 Lượng hydro tuần hoàn Luợng hydro nhập liệu phải nhiều hơn lượng hydro nhu cầu cho phản ứng, vì thế phải tuần hoàn hydro sau cho ñảm bảo ñược áp suất hydro tại ñầu ra của bình phản ứng ñủ khả năng ngăn chặn quá trình cốc hóa và ñầu ñộc xúc tác. Lượng hydro tuần hòan này có ý nghĩa quan trọng ñối với các nguyên liệu distillat nặng chứa nhiều resin và asphalten. 5.3 Làm sạch hydro Cũng ảnh hưởng ñáng kể ñến quá trình, vì nó giúp duy trì nồng ñộ cao của hydro bằng cách tách loại các khí nhẹ. 6. Một số quá trình Hydrotreating tiêu biểu Một số quá trình hydrotreating tiêu biểu trong nhà máy lọc dầu bao gồm: − Naphtha hydrotreating. − Distillate (light and heavy) hydrotreating. − Gas oil hydrotreating. 149 Chúng ta có thể so sánh mức ñộ nghiệm ngặt của các quá trình hydrotreating dựa vào biểu ñồ sau: 6.1 Naphta Hydrotreating Trước tiên nhập liệu và hydro ñược ñưa qua lò nung và tại ñây hỗn hợp này sẽ ñược nâng lên ñến nhiệt ñộ khoảng 700 o F, sau ñó ñược dẫn ñến bình chứa xúc tác ñể thực hiện quá trình phản ứng. Hỗn hợp sản phẩm ở ñầu ra của bình phản ứng ñược làm nguội nhanh ñến 100 o F ñể thực hiện quá trình tách các phần nhẹ. Phần sản phẩm lỏng còn lại sẽ ñược dẫn ñến thiết bị stripping ñể loại hết các phần nhẹ còn lại, H 2 S và nước chua ra khỏi sản phẩm. 150 ðiều kiện thực hiện phản ứng hydrotreating naphta là khoảng 700 o F và 200psig, ñiều kiện này có thể thay ñổi tùy thuộc vào hoạt tính của chất xúc tác và tính nghiêm ngặt của quá trình xử lý. Lượng hydro tuần hoàn khoảng 2000scf/bbl. Quá trình stripping có tác dụng tách và tuần hoàn hydro, ngoài ra nó còn giúp loại trừ H 2 S. Lượng hydro tiêu thụ cho quá trình này khoảng từ 50–250 scf/bbl, vì quá trình này phải cần ñến từ 70-100 scf/bbl ñể tách hết 1% lưu huỳnh ra khỏi sản phẩm. 6.2 Distillate Hydrotreating Hầu hết các phân ñoạn distillate ñếu chứa lưu huỳnh, vì thế cấn phải loại chúng ra ñể ñảm bảo yêu cầu về chất lượng sản phẩm. Ngoài ra quá trình này còn giúp ổn ñịnh các hợp chất olefin ñể nâng cao chỉ số cetan của diesel. Các quá trình hydrotreating các phân ñoạn distillate nhẹ (Kerosen, jet fuel) tiêu tốn nhiều hydro hơn so với quá trìmh hydrotreating naphta. ðiều kiện thực hiện các phản ứng này khoảng 600-800 o F, 300 psig hoặc cao hơn. Lượng hydro tuần hoàn khoảng 2000 scf/bbl và tiêu thụ khoảng 100- 400 scf/bbl. ðiều kiện phản ứng phụ thuộc chủ yếu vào tính chất của nhập liệu và tính nghiêm ngặt của công nghệ. 6.3 Gas Oil Hydrotreating Nhập liệu cho quá trình cracking xúc tác (gas oil khí quyển, gas oil nhẹ chân không, gas oil thu từ quá trình deasphalt) thì yêu cầu phải xử lý rất 151 nghiêm ngặt nhằm mục ñích loại lưu huỳnh, mở vòng thơm, tách các kim loại. Xúc tác Ni-Mo ñược xem như xúc tác chủ yếu và hiệu quả nhất ñược sử dụng cho quá trình hydrotreating. Bình phản ứng thường có hai lớp, do trong quá trình phản ứng các phản ứng hydro hóa tỏa nhiệt rất lớn và cần phải ñược bổ sung hydro và làm nguội trung gian. Bình tách áp suất cao có nhiệm vụ tách và tuần hoàn hydro, còn bình tách áp suất thầp có nhiệm vụ phân tách phần nhẹ. Nhiệt ñộ lúc ban ñầu khoảng 650 o F, ở nhiệt ñộ này áp suất hydro riêng phần sẽ giúp ổn ñịnh và thực hiện quá trình tách lưu huỳnh ra khỏi các hợp chất dưới dạng H 2 S. [...]... ñây trình bày tính ch t hóa lý c a các dung môi alkanamin: MEA DIPA DGA 61 1.0 18 Phân t lư ng T tr ng, kg/m3 DEA 105,1 1.090 133,2 989 105,1 1.055 187 150 1,33 2 48, 7 167 133 1,33 221 1,33 42 0,1 98 ( 45oC) 87 9,5 0,026 ( 24oC) Hoàn toàn Nhi t ñ sôi(oC ), áp su t (Pa): 110 171 660 100 1320 69 Áp su t hơi bão hòa 20oC, Pa 48 Nhi t ñ ñóng băng, oC ð nh t tuy t ñ i, Pa.giây ð hòa tan trong nư c 10,5 28 0,241... Áp su t hơi bão hòa 20oC, Pa 48 Nhi t ñ ñóng băng, oC ð nh t tuy t ñ i, Pa.giây ð hòa tan trong nư c 10,5 28 0,241 0, 38 ( 20oC) ( 30oC) Hoàn toàn 96,4 20oC,% k.l Nhi t hóa hơi 105 Pa, J/kg 1 486 ,4 1205,9 722,5 917,4 Quá trình tương tác CO2 và H2S v i monoetanolamin ñư c vi t b ng phương trình t ng quát : 2RNH2 + H2S (RNH3)2S (RNH3)2S + H2S 2 RNH3HS CO2 + 2 RNH2 + H2O (RNH3)2CO3 CO2 + (RNH3)2CO3 + H2O... th không cao Công ngh và thi t b c a các quá trình ñơn gi n và ñáng tin c y Như c ñi m chính c a quá trình: không làm s ch hoàn toàn H2S, CO2, RSH, COS và CS2 trong khí; m c ñ tách mercaptan và các h p ch t lưu huỳnh th p; mercaptan, COS và CS2 tương tác v i m t s dung môi t o thành các h p ch t hóa h c không th hoàn nguyên trong ñi u ki n ph n ng; ñ quá trình th c hi n ñư c c n có b i s h i lưu ch... ñ th c hi n quá trình làm s ch b ng dung môi h u cơ ñòi h i ñ u tư và chi phí s n xu t th p hơn so v i quá trình h p ph hóa h c amin, vì kh năng h p thu c a dung môi h u cơ t l thu n v i áp su t riêng ph n c a khí chua và các h n h p t p ch t khác Hoàn nguyên các ch t h p th v t lý trong nhi u trư ng h p không c n ph i gia nhi t mà nh h áp su t trong h Khuy t ñi m cơ b n c a các quá trình này là: dung... ch có th th c hi n sau khi ñã th c hi n các quá trình làm s ch trư c b ng dung môi alkanamin 2.3 Quá trình làm s ch khí b ng dung môi là h n h p dung d ch nư c c a alkanamin v i dung môi h a cơ - sunfolan, metanol Chúng ñ t cơ s trên vi c h p th v t lý các h p ch t không mong mu n b ng các dung môi h u cơ và tương tác hóa h c v i alkanamin Các quá trình này có nhi u ưu ñi m c c a h p th hóa h c và... p th hóa h c và v t lý Chúng có th ñư c ng d ng ñ làm s ch tinh H2S, CO2, RSH, COS và CS2 Khuy t ñi m cơ b n c a các quá trình này là: dung môi h p th t t hydrocarbon (ñ c bi t là hydrocarbon thơm), ñi u này làm h n ch lĩnh v c ng d ng c a quá trình nhóm hai và ba T t c các quá trình ñ u d a trên h p th hóa h c ho c v t lý c a các h p ch t ch a lưu huỳnh-oxy và gi i h p chúng sau ñó ra kh i ch t h... ch nhánh ng n, hydrocarbon không no, h p ch t lưu huỳnh và nitơ, parafin r n Hi u qu c a quá trình làm s ch và phân tách b ng dung môi l a ch n ph thu c trư c tiên vào kh năng hòa tan và ñi u ki n c a quá trình (d ng dung môi, b i h i lưu c a nó so v i nguyên li u, nhi t ñ làm s ch) Hi n nay có s d ng các quá trình làm s ch và phân tách sau: lo i asphaten, lo i asphaten chia phân ño n, làm s ch l a ch... trình h p ph hóa h c làm s ch khí b ng các dung môi là dung d ch nư c alkanamin: monoetanolamin (MEA), dietanolamin (DEA), diglikolamin (DGE) ð t cơ s trên ph n ng hóa h c c a các h p ch t không mong mu n v i alkanamin Quá trình amin cho phép làm s ch ñ n m c tinh hydrosunfua và khí carbonic các áp su t và hàm lư ng c a chúng trong nguyên li u khác nhau; ñ hòa tan trong các ch t h p th không cao Công. .. không no, h p ch t lưu huỳnh, nitơ và nh a, là nh ng ch t khi n cho ñ b n c a nhiên li u gi m trong quá trình b o qu n, không b n màu và làm x u m t s tính ch t ng d ng khác Trong các quá trình làm s ch thông thư ng axit sulfuric không tác d ng lên parafin và naphten Tuy nhiên, trong s n ph m ph c a quá trình h u như luôn luôn phát hi n th y các hydrocarbon này, do khi có axit sulfur và eter axit c a axit... nh n ñã s d ng, ñ ng th i cũng ñ làm s ch parafin, s d ng trong công nghi p th c ph m và trong s n xu t protein.Trong làm s ch b ng axit sulfuric t phân ño n d u nh n lo i ñư c hydrocarbon không no và ch t nh a- asphanten D ng ph n ng ph thu c vào nhi t ñ , th i gian ti p xúc dài, chi phí, n ng ñ c a axit sulfuric và trình t ti n hành 1 58 4 Làm s ch b ng NaOH Làm s ch phân ño n d u b ng dung d ch ki . dụng các quá trình này trong sản xuất dầu nhờn cho phép sau khi làm sạch dầu nhờn loại parafin thu ñược dầu nhờn gốc, sau khi trộn chúng với dầu nhờn gốc khác và phụ gia thu ñược dầu nhờn thương. - 2 48, 7 221 660 100 187 167 - 1320 69 150 133 - Áp suất hơi bão hòa ở 20 o C, Pa 48 1,33 1,33 1,33 Nhiệt ñộ ñóng băng, o C 10,5 28 42 9,5 ðộ nhớt tuyệt ñối, Pa.giây 0,241 0, 38 0,1 98 0,026. quá trình làm sạch bằng hydro công nghiệp nhiên liệu ñốt lò, dầu diesel và dầu bôi trơn có thể loại bỏ hoàn toàn hợp chất nitơ tính kiềm, là nguyên nhân làm giảm ñộ bền vững của sản phẩm dầu

Ngày đăng: 23/07/2014, 02:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN