Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
134,13 KB
Nội dung
Anten parapol lệch Aten Gregorian lệch 1.4.4.3 Hệ thống quay bám vệ tinh. Mặc dù vệ tinh được đặt trên quỹ đạo đòa tónh, vò trí của chúng luôn thay đổi khoảng ± 0,1 0 theo các hướng đông, tây, nam, bắc. Bởi vậy cần điều khiển Anten trên mặt đất bám theo vệ tinh. Sau đây là các lọai hệ thống quay anten bám vệ tinh: * Hệ thống xung đơn: Hệ thống này luôn xác đònh tâm búp sóng anten có hướng đúng vào vệ tinh hay không, để điều khiển hướng của anten. Trong hệ thống này để có thể biết chắc anten có hướng chính xác vào vệ tinh hay không bằng cách sử dụng 4 bức xạ, mỗi cái bức xạ có hướng hơi khác với hướng búp sóng chính hoặc một sóng bậc cao hơn của ống dẫn sóng tròn để lấy ra các tín hiệu sai lỗi. Hệ thống này yêu cầu phải có một hệ thống fiđơ phức tạp và giá thành cao hơn do sử dụng nhiều máy thu. Tuy nhiên được áp dụng trong trường hợp anten đường kính lớn mà độ rộng búp sóng ở mức một nửa công suất là 0,1 0 hoặc nhỏ hơn và phải bắt được tín hiệu vệ tinh ở tâm búp sóng. * Hệ thống bám từng nấc: Hệ thống này dòch chuyển nhẹ vò trí anten ở các khoảng thời gian nhất đònh để điều chỉnh hướng sao cho mức tín hiệu thu là cực đại. Hệ thống này được kết cấu với các thiết bò sắp xếp theo một cấu trúc đơn giản và được sử dụng cho cacù anten kích thước trung bình hoặc nhỏ khi chất lượng thu phát không bò ảnh hưởng nhiều. Đối với các anten nhỏ mà độ rộng búp sóng ở mức nửa công suất là 0,2 0 đế 0,3 0 hoặc lớn hơn, thì sử dụng phương pháp cố đònh hướng anten hoặc thỉnh thỏang điều chỉnh bằng tay cho đúng hướng khi cần thiết. * Hệ thống điều khiển theo chương chình: Hệ thống này điều khiển anten dựa trên cơ sở dự đoán trước về quỹ đạo vệ tinh. 1.4.4.4 Các tính chất về điện của một Anten. a. Hệ số tăng ích của Anten. Hệ số tăng ích của ten là một thông số quan trọng, quyết đònh không hững chất lượng của anten mà còn cả quy mô của trạm mặt đất. Quan hệ giữa diện tích hiệu dụng A, bước sóng λ, hiệu suất η và hệ số tăng ích của aten G được biểu thò bằng công thức: G = Aη λ 2 Biểu thức này cho thấy khi nhìn từ đầu phát, mức độ có thể tập trung sóng vô tuyến vào một hướng xác đònh so với trường hợp sóng bức xạ đồng đều với mọi hướng; biểu thức này cho phép ở đầu thu dự đoán khả năng thu sóng khuếch tán yếu. η biểu thò hiệu suất, với các ten parapol thông thường thì η khoảng từ 0,5 đến 0,7. 4 Π Trong trường hợp ten gương tròn với đường kính D (m). Khi đó: A = 4 Suy ra : G = . . η = . η λ 2 4 λ 2 Nếu ta thay bước sóng λ bằng tần số f (GHz) theo quan hệ C = fλ, ta có: G = (10ΠfD/3) 2 . η Giả sử η = 0,6 và tính theo đơn vò dB, ta có: G = 20lg(10Π/3) + 20lgD + 20lgf + 10lgη = 28,18 + 20lgD + 20lgf Ví dụ với Anten làm việc ở băng Ku ta có: F = 14GHz G = 41,1 + 20lgD Nếu D = 1m thì G = 41,1 dB Nếu D = 2m thì G = 47,1 dB Nếu D = 4m thì G = 53,1 dB Vậy hệ số tăng ích của Anten tỉ lệ với bình phương đường kính Anten D và với bình phương tần số làm việc f. b. Đồ thò bức xạ của anten. Có hai cách vẽ đồ thò bức xạ của anten như sau: * Đồ thò bức xạ ở vùng gần trục: Đồ thò bức xạ ở vùng gần trục biểu thò đặc tính tăng ích xung quanh trục chính. Độ rộng của búp sóng chính được biểu thò bằng góc giữa hai điểm mà ở đó hệ số tăng ích giảm đi 3dB. Nó còn được gọi là độ rộng búp sóng nửa công suất. Xem hình sau: 10 0 0 0 10 0 Độ rộng búp sóng nửa công suất Đối với một anten thông thường , độ rộng búp sóng nửa công suất ∅ 1/2 xác đònh gần đúng theo D (m) và f (GHz) như sau: ∅ 1/2 = 70λ/D = 21/Df * Đồ thò bức xạ góc rộng của anten. Đồ thò bức xạ góc rộng của anten là đặc tính tăng ích ở các hướng cách trục chính búp sóng 1 0 hoặc lớn hơn, còn gọi là đặc tính búp sóng phụ. Π .D 2 Π .D 2 4 Π Π .D 2 0 dB 3 dB Độ rộng búp sóng Các ten lệch có đặc tính búp sóng phụ rất tốt vì không có sự cản trở của gương phụ và các thanh đỡ, chúng được sử dụng khi có nhu cầu nghiêm ngặt giảm can nhiễu trong thiết kế mạch. * Các đặc tính phân cực. Các đặc tính phân cực biểu thò mức độ tách biệt phân cực khi một tần số được sử dụng cho hai sóng phân cực vuông góc (hoặc phân cực phải hay phân cực trái trinh trường hợp sóng phân cực tròn) tại cùng thời điểm. Mức độ tách biệt được gọi là khả năng tách biệt phân cực chéo. Chương 2 TRUYỀN HÌNH VỆ TINH 2.1 CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN HÌNH VỆ TINH: -Trên thế giới hiện nay có 2 phương án truyền hình từ vệ tinh do các tổ hợp truyền hình vệ tinh cạnh tranh để giành thò trường . Đó là: 2.1.1 Truyền hình trực tiếp DBS (Direct Broadcating Satellite). Phương pháp này sẽ đưa thẳng tín hiệu từ vệ tinh trực tiếp đến máy thu hình (TV) của từng hộ gia đình. Để đạt được yêu cầu này thì tín hiệu hình phát đi từ vệ tinh phải được điều biên với tần số mang hình để cho TV có thể nhận được. Ngoài ra, để giảm can nhiễu của sóng viba ở mặt đất và giảm nhỏ đường kính ten parabol nên phải phát trên băng Ku. Thêm nữa, là băng Ku tuy có tính đònh hướng cao nhưng lại bò tổn hao lớn trên đường truyền, còn độ nhạy ở các TV lại nhỏ (50÷ 150 μv) nên cần phải tăng công suất phát (Downlink). Mặt khác lại tùy thuộc vào quy chế của mỗi quốc gia cho phép dân chúng bắt trực tiếp hay không? Do các lý do trên mà tổ hợp truyền hình DBS sớm bò thất bại và nhường chỗ cho truyền hình cáp CATV, phát trên băng C. 2.1.2 Truyền hình qua TVRO (Television Receive only). Phương pháp này sẽ thu tín hiệu cực nhỏ từ vệ tinh , khuyếch đại dòch tần nhiễu thấp và xử lý tín hiệu cho phù hợp với T.V. Các chương trình truyền hình trên thế giới hiện nay phần nhiều phát trên bằng tần C để phục vụ từng khu vực như Asiasat, Palapa… Các vệ tinh quốc tế như Intelsat, vài khu vực u-Mỹ thường phát song song hai băng tần C và Ku trên một vệ tinh. Kỹ thuật truyền hình được dùng nhiều nhất là hệ Pal, phổ biến ở các nước Châu u và các nước khác sử dụng lưới điện 50Hz. Hê NTSC chủ yếu dùng ở Mỹ và các nước phụ thuộc, dùng điện lưới –60Hz. Hệ SECAM chủ yếu dùng ở Liên xô cũ, Pháp và một số nước phụ thuộc khác. Hiện nay ở các nước công nghiệp tiên tiến đang phát triển chương trình truyền hình có độ nét cao HDTV (High Difinition Television), đó là hệ CMAC (Combined Multiplexed Analogue Component) và D2MAC (hệ MAC điều chế nhò phân kép: duo- binary modulation). 2.2 CÁC HỆ TRUYỀN HÌNH: Để so sánh các khiếm khuyết của các hệ truyền hình, chúng ta căn cứ vào những đăïc tính chủ yếu của các thế hệ truyền hình sau đây: 2.2.1. Hệ NTSC (Hoa kỳ): Dùng phương pháp sắp xếp các thông tin màu vuông góc với nhau rồi điều chế vào sóng mang phụ 3,58MHz. Như vậy trong quá trình truyền sẽ xảy ra sự dòch pha, gây nên sự sai pha so với tín hiệu nguyên thủy, làm sai lệch màu. Đây là căn bệnh chính của hệ NTSC, màu ít trung thực và ít có khả năng khắc phục. 2.2.2 Hệ SECAM (Pháp-Nga): Dùng phương pháp truyền lần lượt các thông tin màu, có lưu giữ để tái hiện lại vào đúng thời điểm. Nhờ các làm trễ 60μs của sóng mang phụ chứa thành phần DR=R-Y và DB=B-Y nối tiếp nhau sau một dòng trên đường đến mạch ma trận để cộng lại với Tín hiệu Đồng bộ 12 μ s 52 μ s 64 μ s SECAM 6 μ Hz phần chói Y. Nhờ vậy mà hệ này đã không bò sai pha màu như hệ NTSC, sắc màu trung thực hơn. 2.2.3 Hệ PAL (Đức): Cải tiến trên cơ sở hệ NTSC và SECAM bằng cách luân phiên thay đổi pha của dòng quét trước với dòng quét sau của tín hiệu mang màu, với thời gian trễ của mỗi dòng là 60μs. Bằng cách bù pha kiểu đảo ngược pha của mỗi dòng quét, với màu được chọn là DR=R-Y, nên đã giảm nhỏ độ sai pha của tín hiệu màu, làm cho hình ảnh sạch đẹp hơn. Sự phân bố phổ của hệ PAL và SECAM giống nhau. Băng tần tổng hợp (hay còn gọi là băng tần cơ bản BB-Baseband) chiếm 8MHz: Trong đó, tín hiệu màu chiếm 6,5MHz, tín hiệu chói chiếm gần hết băng tần, phía trên là tín hiệu tiếng. Trong một dòng quét 60μs thì tín hiệu màu và chói chiếm 52μs, tín hiệu đồng bộ chiếm 12μs. Tín hiệu tiếng được phát riêng, có thể bằng điều chế AM hay FM. Các thông tin được thực hiện bằng phương pháp tương tự (analog) như hình vẽ. Phân bố tín hiệu PAL-SECAM Bởi vì tín hiệu màu nằm trong tín hiệu chói và các thông tin đều dùng phương pháp analog nên có những khuyết điểm sau: + Độ phân giải ngang không cao, vì do sóng mang phụ màu nằm ngay trong tín hiệu chói. + Do sự xuyên nhiễu điều chế giữa tín hiệu màu và chói nên gây ra vân giao thoa. +m thanh không thể tốt bằng điều chế số (digital). 2.2.4 Họ truyền hình component MAC. a. Hệ truyền hình MAC. Các hệ truyền hình NTSC, PAL, SECAM làm việc theo nguyên tắc ghép kênh các tín hiệu thành phần Y, U,V và tín hiệu âm thanh theo tần số. Do đó các tín hiệu thành phần này được truyền đồng thời tại mỗi thời điểm. Kết quả là có sự can nhiễu qua lại giữa các tín hiệu thành phần, đặc biệt là nhiễu giữa kênh chói và kênh màu (nhiễu aliasing) Đườn g tiến g bằn g FM ( ha y AM ) Đ ộ chói tương tự Thông tin màu tương tự gọi là nhiễu hệ thống. Để giải quyết vấn đề trên hệ MAC dùng phương pháp ghép kênh các tín hiệu thành phần Y,U,V và âm thanh theo thời gian nghóa là các tín hiệu thành phần được truyền lần lượt trên mỗi dòng. Do đó về lý thuyết cho phép triệt được nhiễu aliasing. Để có thể truyền các tín hiệu được trên mỗi dòng thì các tín hiệu phải có tốc độ truyền khác nhau nghóa là mỗi tín hiệu phải được nén theo những tỉ lệ thích hợp. Trong đó tín hiệu âm thanh và các tín hiệu phụ (teletext, tín hiệu điều khiển) có thể truyền dưới dạng số. Các thành phần tín hiệu video Y,U,V được truyền dưới dạng tương tự, nén theo các tỉ lệ khác nhau vì vậy tín hiệu MAC là tín hiệu hỗn hợp số – tương tự. Nhiều hệ truyền hình MAC được phân biệt với nhau qua các chữ cái ghép thêm ở đầu như C, D, D2 ví dụ : CMAC, DMAC, D2MAC. Các chữ cái này biểu diễn các tỉ lệ nén các tín hiệu thành phần và các dạng tín hiệu khác ở chế độ số. Trong hệ MAC này thì tín hiệu chói được nén với tỉ lệ 1,5:1 (chiếm 34,4μs), tín hiệu số màu được nén theo tỉ số 3:1 (chiếm 17,2μs) còn tín hiệu đồng bộ và âm thanh số được nén còn lại 10,3μs. Xem hình sau: Số Tương tự 10,3μs 17,2μs 34,4μs 64μs Việc đònh khoảng thời gian nói trên do tần số nhòp của hệ thống lấy mẫu xác đònh. Việc nén thời gian các tín hiệu tương tự Y, U, V được thực hiện bằng cách lấy mẫu, lưu mẫu vào bộ nhớ phụ các mẫu này và đọc ra từ bộ nhớ bằng tần số cao hơn với hệ số 1,5 cho tín hiệu chói và 3 cho tín hiệu hiệu số màu. Việc lấy mẫu được thực hiện nhờ điều biên xung PAM. Tần số lấy mẫu được chọn kết hợp với tiêu chuẩn âm thanh số f s,y = 13,5MHz cho tín hiệu chói và f s,CR = f sCB = 6,75MHz cho mỗi tín hiệu hiệu số màu với: C B = 0.73(B-Y) C R = 0,93(R-Y) Theo cách lấy mẫu trên thì tín hiệu chói có băng tần đến 5,6MHz điều đó cho phép độ phân giải cao hơn so với hệ thống 5MHz thông thường. Các tín hiệu hiệu số màu có băng tần đạt cực đại đến 2,8MHz. Việc lấy mẫu được thực hiện bằng các xung hẹp với độ rộng T S,Y = 74ns cho tín hiệu chói và T S,CB = T S,CR = 148ns cho các tín hiệu hiệu sốâ màu. Theo tiêu chuẩn tại studio có 720 mẫu kênh chói được sử dụng cho phần dòng video tích cực (chỉ chứa các thông tin hình ảnh), còn các tín hiệu hiệu số màu có 360 mẫu. Theo mỗi dòng có tất cả 697 mẫu đối với tín hiệu chói và 349 mẫu cho tín hiệu hiệu số màu C B và C R được lưu vào bộ nhớ . Bộ nhớ sẽ đọc ra tại tần số fs = 20,25MHz cho tín hiệu chói cũng như các tín hiệu hiệu số màu theo các hệ số nén (1,5 cho tín hiệu chói và 3 cho tín hiệu hiệu số màu). m thanh Đồng bộ Tín hiệu màu C B /C R Tín hiệu chói Y Với chu kỳ đồng hồ Ts = 49,38ns, độ rộng của tín hiệu chói Y được nén thời gian là T Y nén = 697.49,38ns = 34,4μs Và các tín hiệu C B , C R T CBnén = T CRnén = 349.49,38ns = 17,2μs b. Hệ truyền hình CMAC. Hệ CMAC là sự phát triển của hệ MAC nên nó có các tính chất khá giống với hệ MAC do đó không cần nhắc lại. Ta xét tín hiệu video của một dòng như sau: FM 0,5V 0,5V Y C B :C R 1V CC 0,5V 0,5V a b c T1 T3 k e T2 h 64μs Trong đó: a là ,khoảng thời gian 206 chu kỳ đồng hồ, 206 bit, cho đồng bộ dòng và tín hiệu âm thanh . b là khoảng thời gian 4 chu kỳ đồng hồ kết thúc burst số liệu, chứa biên tín hiệu dương. c là khoảng thời gian 15 chu kỳ để ghim và chuẩn 0 cho các tín hiệu C B ,C R T1 là khoảng thời gian gồm 10 chu kỳ đồng hồ và 5 chu kỳ đồng hồ cho việc đổi tín hiệu hiệu số màu. e là khoảng thời gian 349 chu kỳ đồng hồ cho tín hiệu hiệu số màu có nén. T2 là khoảng thời gian 5 chu kỳ đồng hồ cho việc chuyển đổi từ tín hiệu hiệu số màu đến tín hiệu chói. h là khoảng thời gian 697 chu kỳ đồng hồ cho tín hiệu chói có nén. T3 là khoảng thời gian 6 chu kỳ đồng hồ cho việc chuyển đổi từ tín hệu chói đến chuẩn 0. k là khoảng thời gian 4 chu kỳ đồng hồ, chuyển dòch tại điểm bắt đầu burst số liệu, gồm biên âm của tín hiệu. Toàn bộ có 1296 chu kỳ đồng hồ với 1296.49,38ns = 64μs. Hệ CMAC cho phép truyền tối đa 8 tín hiệu âm thanh chất lượng cao với số liệu phụ (dưới dạng 1 tín hiệu 3 Mbit/s hoặc 0,0791 Mbit/s). Mức chuẩn tín hiệu màu 2-4-PSK Trong hệ CMAC này tín hiệu tải tần RF được điều tần với tín hiệu video có nén và điều chế burst số liệu bằng BPSK hay QPSK. Theo mã vi sai, mức 1 trong tín hiệu số liệu làm dòch pha tải tần +90 0 còn mức 0 làm dòch pha -90 0 . Sau đây là sơ đồ khối mạch mã hoá CMAC: R Y G U B V Tín hiệu MAC m thanh Tải RF Số liệu m thanh / số liệu của MAC Đồng bộ Để nén các thành phần chung nhau (tạo nhiễu aliasing) Trong quá trình lấy mẫu tín hiệu, hai tín hiệu hiệu số màu cần phải được lọc thêm theo mành. Phần lọc này không được trình bày trong sơ đồ. Tín hiệu tam giác 25MHz có thể được lồng vào tín hiệu MAC, tín hiệu này tạo độ di tần ± 300KHz trong mạch điều tần FM và bảo đảm năng lượng phân bố đều trên phổ FM. Trong mạch điều chế FM mạch preemphasis khuếch đại tín hiệu video ở phần tần số , trong khi đó mạch giải điều chế FM sử dụng mạch deemphasis để giảm biên độ ở phần tần số cao. Kết quả cho phép nâng cao tỉ số tín hiệu trên nhiễu S/N. Xem sơ đồ khối mạch giải mã CMAC ở dưới. Các thành phần tín hiệu video được giải điều chế độc lập trong mạch giải điều chế FM thông thường, trong lúc đó tín hiệu số liệu phải dùng tách sóng đồng bộ. Trong phần tín hiệu video sẽ ghim (với thời gian 8 dòng) thành phần chuẩn và nén tín hiệu có năng lượng tán xạ. Sau mạch deemphasis tín hiệu đến mạch tách kênh, từ đây tín hiệu chói và tín hiệu hiệu số màu được đọc riêng vào các bộ nhớ đệm để chuẩn bò dãn tời gian. Khi đọc ra tại tần số đồng hồ (để lấy mẫu) f S,Y ta có tín hiệu chói với băng tần ban đầu từ 0 đến 5,6MHz. Lọc theo mành các tín hiệu hiệu số màu sẽ nén được cácd tphần tín hiệu trùng nhau 9aliasing) và cùng với mạch tách kênh ta sẽ có các tín hiệu C B ,C R . Mạch lọc thông thấp sẽ hạn chế các tin hiệu này trong giới hạn từ 0 đến 2,8MHz. Ma trận Lấy mẫu Lấy mẫu Lấy mẫu Bộ nhơ ù Bo ä nhớ Ghép kênh tương tự + Ghép kênh số ADC Bộ nhơ ù Ghép kênh so á Tiền nha á n Điều che á FM Điều chế BPSK -QPSK CMAC fs,y fs fs, Y f s,CB f s,CR f s,CB,CR fs PAM Y fs fs, Y PAM CB PAM CR fs f Y,CB,CR R Y G C B B C R SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH GIẢI MÃ CMAC Như vậy so với hệ Pal nó ưu việt hơn ở chỗ ít bò xuyên nhiễu điều chế và giảm được công suất phát v.v … Nhưng không tiện lợi ở chỗ là băng thông kênh tiếng quá rộng, truyền dữ liệu với nhòp 20,25 MHz (1.296 clock/line, 49,38 ns/clock), không tương thích với các hệ cáp T.V. hiện hành. Bởi vậy chỉ dùng nó cho truyền hình trực tiếp DBS, như TDF của Pháp, TV-Sat của Đức và ở cả Anh quốc . Để có thể sử dụng khả năng truyền số liệu cao của hệ CMAC thì viện nghiên cứu của pháp đã thành công trong việc nghiên cứu và thực hiện bằng cách: Tín hiệu âm thanh nhiều kênh được chia làm 2 khối phụ chứa 82 gói (packet) đòa chỉ riêng biệt. Đó chính là hệ D 2 MAC. c. Hệ D 2 MAC (Duo-binary 2 Multiplexed Analogue Component) Hệ D 2 MAC tiêu chuẩn chỉ cải tiến thêm từ hệ CMAC tiêu chuẩn đang dùng cho vệ tinh TDF và TV-Sat . Phương pháp cải biên là giảm nhòp clock còn 1/2 = 20,25/2 = 10,125 Mhz, với điều chế nhò phân kép ở tần số phụ 5,5 Mhz, nhỏ hơn băng thông gốc cho phép ở 8,5 Mhz (vision bandwidth). Lúc này ở kênh tiếng còn 4 kênh âm thanh mono, 2 kênh stereo và 8 kênh tin tức … Tách sóng FM Ghim Deem phasis Giải mã BPSK-QPSK Khôi phục ta û ita à n Tách kênh so á Bộ nhơ ù Tách kênh số ADC Tách kênh tương tự Bộ nhớ Bộ nhớ Ma trận Lọc mành White yellow cyan green purple red blue black U/V (compressed) Digital Sound/data D2-MAC colour PAL colour (1 line 64 μ s) Mỗi Packet tương quan với điều chế số đường tiếng (digital sound) và truyền dữ liệu (data tranmission) bây giờ là từ đường 1 ÷ 623. Trong tổng số 82 packet , với 751 bits cho mỗi nhóm packet. Nó có thể tăng thêm theo yêu cầu đa dạng như : làm cho các trạm phát tương thích với nhau, các chương trình TV Sport, Music … có thể chuyển đổi cho nhau , thêm đường tin tức & bình luận, teletex v.v… Lưu ý rằng , ở dòng 624 và 625 để dành cho các xung phim , các xung bảo vệ an toàn trong quá trình chuyển hình và các sai số mức ở các dòng cuối mành (frame). Sự nén tín hiệu của D 2 MAC so với PAL được mô tả ở hình sau: Nửa trên của hình (a) là tín hiệu màu hệ PAL vẽ trong một dòng 64μs. (Không vẽ tín hiệu tiếng ở tần số sóng mang phụ) . Đầu tiên là xung đồng bộ, đến Burts lóe màu, đến tín hiệu màu và chói, theo hệ PAL tiêu chuẩn . Nửa hình dưới là tín hiệu packet D 2 MAC cũng vẽ trong một dòng 64μs. Đầu tiên là tín hiệu tiếng được điều chế số, tiếp đến xung ghim , tiếp đến tín hiệu hiệu số màu (U/V) được nén theo tỉ lệ 3/1, cuối cùng là tín hiệu chói (Y) được nén với tỉ lệ 3/2 . Sự phân bố 3 thành phần tín hiệu của băng tần gốc (Baseband) như sau : - Packet tiếng dùng điều chế số. Gồm 4 băng thông rộng 15 KHz chất lượng cao HQ (High Quality channels) , có nghóa là 1 kênh stereo và 2 kênh mono. Cũng có thể dùng 8 kênh băng thông trung bình 7,5 KHz MQ (Medium Quality channels) cho các dữ liệu tin tức . Hình sau đây là tín hiệu băng tần cơ bản của D 2 MAC Y sinal ( com p ressed ) Burst synchr 64 μ s (a) Nén tín hiệu D 2 -MAC so với PAL [...]... ảnh Quan hệ giữa hai đại lượng (độ phân giải ảnh và tốc độ chuyển động ảnh) tuân theo đònh luật đường cong hyperbol Tương tự như vậy, ta có quan hệ giữa độ phân giải ảnh và bậc độ tương phản, tốc độ chuyển động của ảnh và bậc độ tương phản (Hình vẽ) Tia thông tin mà mắt người cảm nhận được Bit Độ Độ phân giải tương phản 256 Tốc độ chuyển động 25Hz Giảm tia thông tin Người ta thấy rằng tia thông tin mà... ảnh hưởng đến việc xác lập các thông số của hệ thống truyền hình như: + Độ nhạy của mắt + Các đặc điểm về phổ của mắt + Khả năng phân biệt của mắt + Độ lưu ảnh của võng mạc Toàn bộ lượng thông tin hình ảnh mà mắt người có thể nhận biết được là có giới hạn: trong đó giữa các thông số của hình ảnh (như số lượng cực đại các điểm ảnh và bậc độ tương phản), tồn tại một mối liên hệ chặt chẽ Độ phân giải hoàn... của băng tần gốc BB ở một dòng như sau : 1 dòng = 64 s = 1.296 clock cycles , 1.296 clock cycles = 15.625 dòng = 20,25 MHz (nhòp đồng bộ) Hệ D2MAC tiêu chuẩn có các lợi thế sau đây : • Giảm các xuyên nhiễu điều chế giữa tiếng và màu, giữa màu và chói • Chỉ phát trên 1 tần số mang tiếng (trong lúc ở hệ PAL là 4) nên giảm được công suất cung cấp ở vệ tinh và giảm nhỏ kích thước anten parapol ở trạm thu... đó để tạo lại ảnh một cách đúng đắn, không nhất thiết phải truyền tất cả các thông tin chứa trong các dòng, mành và ảnh liên tục Đây là đặc điểm dựa trên luận cứ là trong tín hiệu có hàng chuỗi thông tin không cần thiết để khôi phục lại hình ảnh một các đúng đắn và nó được gọi là dư thừa Hay nói một cách khác, một số thông tin nhất đònh trong tín hiệu video có thể được khôi phục lại ở phía thu mà không...0,4V 0,5V 0,5V 0,4V A c T1 0,5V 0,5V e T2 h T3 k 64 s Thời gian truyền dữ liệu a : gồm 209 clock cycles, gần xấp xỉ 10,32μs.105 bits cho đồng bộ, digital tiếng, dữ liệu - Packet màu gồm : Tín hiệu hiệu số màu U = B-Y được truyền đi ở các dòng thứ 1, thứ 3, thứ 5, thứ 7 Tín hiệu hiệu số màu V = R-Y được truyền đi ở các dòng thứ 2, 4, 6, 8 Thời gian truyền dữ liệu e : gồm 349 clock cycles... cycles = 34, 2μs Tín hiệu chói cũng được nén lại với tỉ lệ 3/2 (20,25 : 2/3 = 13,5 MHz) - Khoảng ghim c = 15 clock cycles = 0, 74 s, chu kỳ ghi này để cách ly giữa tiếng và màu, giảm thiểu sự xuyên nhiễu điều chế lẫn nhau - Khoảng an toàn b = 4 clock cycles = 0,2μs, là khoảng chuyển tiếp ở đầu cuối của digital tiếng với đoạn dữ liệu màu - Khoảng chuyển tiếp màu T1 = 10 clock cycles = 0 ,49 μs, của tín... Biến đổi riêng từng tín hiệu video thành phần (tín hiệu chói Y, tín hiệu số màu R-Y&B-Y hoặc các tín hiệu màu cơ bản (RGB ) và truyền đồng thời theo thời hoặc ghép kênh thời gian -Khi biến đổi riêng các tín hiệu thành phần thành tín hiệu số sẽ làm tốc độ bít tăng cao hơn so với biến đổi trực tiếp tín hiệu video tổng hợp Cách này có ưu điểm là không phụ thuộc các hệ thống truyền hình tương tự: NTSC, PAL,... độ bít sẽ rất cao, do đó thiết bò video số cũng như thiết bò truyền dẫn số cần có dải thông rất lớn so với băng thông tín hiệu video tương tự (≈10 lần) Vì lý do trên để số hóa toàn bộ kênh truyền hình , cần phải giảm thiểu tốc độ bit tín hiệu video số và giảm băng tần của tín hiệu số Người ta thấy rằng các thông tin được truyền trên 2 dòng kề nhau chỉ khác nhau rất ít Tương tự cũng xảy ra đối với 2... chuyển động 25Hz Giảm tia thông tin Người ta thấy rằng tia thông tin mà mắt người cảm nhận được chỉ chiếu một phần không lớn lắm của thông tin được truyền Nói chung có nhiều khả năng giảm tốc độ bít tín hiệu video số như bảng sau: PCM Tuyến tính DPCM Có dự báo Mã chuyển vò Nội suy Nngoại suy Mã thống kê Các phương pháp khác ... cho việc trao đổi chương trình truyền hình Do mã riêng các thành phần tín hiệu màu, nên khử được nhiễu qua lại (Nhiễu tín hiệu lấu mẫu và các hài của tải tần màu)Phương pháp này ưu việt hơn hẳn phương pháp biến đổi trực tiếp tín hiệu màu tổng hợp ( Được các tổ chức quốc tế khuyến cáo nên sử dụng) 2 .4 ỨNG DỤNG ADC-DAC TRONG TRUYỀN HÌNH 2 .4. 1 Biến đổi tương tự qua số:ADC Nhiệm vụ của bộ biến đổi ADC là . trên mặt đất bám theo vệ tinh. Sau đây là các lọai hệ thống quay anten bám vệ tinh: * Hệ thống xung đơn: Hệ thống này luôn xác đònh tâm búp sóng anten có hướng đúng vào vệ tinh hay không, để điều. Chương 2 TRUYỀN HÌNH VỆ TINH 2.1 CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN HÌNH VỆ TINH: -Trên thế giới hiện nay có 2 phương án truyền hình từ vệ tinh do các tổ hợp truyền hình vệ tinh cạnh tranh để giành. thiết. * Hệ thống điều khiển theo chương chình: Hệ thống này điều khiển anten dựa trên cơ sở dự đoán trước về quỹ đạo vệ tinh. 1 .4. 4 .4 Các tính chất về điện của một Anten. a. Hệ số tăng