1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Friedrich Johann Karl Becke (1855-1931) và Viền Becke docx

5 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Friedrich JohannKarl Becke (1855-1931)vàViền Becke Friedrich Johann Karl Beckelà nhà địa chất, nhàkhoáng vật học và nhà thạch học ngườiÁo,công tác tại trường Đại học Prague, người đã phát triển một phương pháp xác định mối liên hệ giữa sự khúc xạ ánhsángvà sự chênh lệch chiết suất quan sát thấy ở những mẫu vật hiểnvi. Hiện tượng trên ngày nayđược gọi là sự tạo viền Becke. Becke còn tiến hành nghiên cứu quan trọng về sự kết tinh lại đá biến chất, và sau này còngóp phần cho sự phát triển của một hệ thống thuậtngữ miêu tả và phânloại cáctập hợpchất khoáng trong đá biến chất. Trongkính hiển viánh sáng truyền qua,thử nghiệm viền Beckelà một phép thử so sánh dùng để xác địnhchiết suất gần đúng của một khoáng chất. Sử dụng ánh sáng phân cựcphẳng, màn chắnlỗ ngắm bệ dưới bọc kín một phầnđể làm nổi bật những ranh giớihạt,mang lại diện mạomột đường sáng mỏng, tức viền Becke, hoặc bao quanhmẫu vật hoặc có thể nhìn thấy bên trongcác ranhgiới mẫu.Nếu vật kínhhiển visau đó dichuyển lênhoặc xuống,ra xavị trí tiêu điểm,thì viền Beckesẽ di chuyển vào môi trường cóchiết suất cao hơn. Nói chung,một môi trường thích hợpcho sự xác định chiết suất(và quansát các viềnBecke) hoặc là một khoáng chấtliền kề có chiết suất đã biết, một loại dầu ngâm,hoặc là một môi trường lắp vàonhư nhựa Canada. Ra đờitrong đêm giao thừa năm 1855ở Prague (khiấy là mộtbộ phận thuộc Đế quốc Áo-Hung), Beckeđến Vienna học hành dưới sự hướng dẫn của Gustav Tschermak và được bổ nhiệm làm trưởng bộ môn khoángvật học tại trườngĐại học Vienna (1898).Nhiều năm sau này, ông đượcbổ nhiệm làm hiệu trưởng (1921),và quađời mười năm sau đó,vào hè năm 1931.Becke đã trình bày một bài báo nổi tiếng(1903) về thành phần và cấu trúccủa đá phiến diệpthạch kết tinh trướcHội nghị Địa chất Quốc tế, đó là lí thuyết toàn diện đầu tiên về đá biến chất. Nghiêncứu sauđó của ôngvề sự biến chất nghịch đã dẫn tới một sự hiểu biết thấu đáo hơn về nhiều vành đao núi cổ, và ôngcònlà biên tập viên của tạp chíThông tin Khoáng vật học và Thạch học từ năm 1899. Hội Khoáng vật họcÁo (thành lập năm 1901)tặng thưởngHuy chương Becke,một sự tôn kính đối với nhà khoáng vật học nổitiếng và là chủ tịch thứ hai của họ, cho những nhà khoa học xuất sắc có nhữngđóng góp đáng kể cho nghiên cứu khoáng vật học, tinh thể học,thạch học, và những lĩnhvực khácthuộc địa vật lí và địa hóa học. Becke cònlà thànhviên củaViện Hàn lâm Khoahọc và Nhânhọc Berlin-Brandenburg(khi đó là Viện Hàn lâmKhoa họcvà Nhân họcPhổ) và là thành viên danhdự của Hội Địa chất họcThụy Điển (1916). Viền Becke – Được định nghĩa là những đường rộng, tối hoặc sáng (dokhúc xạ và/hoặc nhiễuxạ) tạo ra trong ảnh tại ranhgiới giữa nhữngmôi trườngcó độ dài quang trình khác nhau. Chúng di chuyển theo hướngcủa quangtrình dài hơn khi khoảng cách giữa vật kínhvàvật mẫu tănglên. Viền Becke biến mất trong vùng thuộcvật mẫu nằm tại đúngtiêu điểm. Sự hình thành viền Becke được minhhọa trong hình trên. Trong (a)mẫu vật trong suốt có chiết suất cao hơn môi trường xungquanh. Khi vậtkính đưa lên phía trên tiêu điểmthì một đườngviền Becke sángxuất hiện bên trongmẫu vật, nhưng viền Beckedường như lớn dần và baoxung quanh mẫu khi vật kínhdi chuyển xuống dưới tiêuđiểm. Nếu mẫu vậtcó chiếtsuất thấphơn chiết suất của môi trường (b),thì tình huốngdiễn rangược lại và việc nâng vật kínhtrên tiêuđiểm tạo ra một viền Becke sáng baoxung quanhmẫu. Các hạt và sợi thường có hìnhdạng lồi và hoặclàm phân kì, hoặclàm hộitụ ánh sáng, phụ thuộc vào chiết suất củachúngthấp hơn hay cao hơnchiếtsuất của môitrường xungquanh(thường làdầu). Trongmỗi trường hợp, ánh sáng hội tụ vào môi trườngcó chiết suất cao hơn. Một mẫu vật có nhữngmặt song songsẽ tạo những viền Becketại những ranh giới có chiết suất cao do sự phản xạ nội toàn phần. Lưu ý: Hiện tượng này dùng để nhận rasự chênhlệch chiếtsuất củahai môi trường liền hề,thí dụ một hạt và môi trường lắp xung quanh. Khi các chiết suất khớp với nhauthì viền Becke biến mất. . Friedrich JohannKarl Becke (1855-1931)v Viền Becke Friedrich Johann Karl Beckelà nhà địa chất, nhàkhoáng vật học và nhà thạch học ngườiÁo,công tác tại trường. học. Becke cònlà thànhviên củaViện Hàn lâm Khoahọc và Nhânhọc Berlin-Brandenburg(khi đó là Viện Hàn lâmKhoa họcvà Nhân họcPhổ) và là thành viên danhdự của Hội Địa chất họcThụy Điển (1916). Viền Becke. rangược lại và việc nâng vật kínhtrên tiêuđiểm tạo ra một viền Becke sáng baoxung quanhmẫu. Các hạt và sợi thường có hìnhdạng lồi và hoặclàm phân kì, hoặclàm hộitụ ánh sáng, phụ thuộc vào chiết

Ngày đăng: 23/07/2014, 01:20

Xem thêm: Friedrich Johann Karl Becke (1855-1931) và Viền Becke docx

TỪ KHÓA LIÊN QUAN