Thiết kế bài giảng hóa học 10 tập 2 part 2 ppt

22 360 0
Thiết kế bài giảng hóa học 10 tập 2 part 2 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2H 2 S + 3O 2 2SO 2 + 2H 2 O (2) 2SO 2 + O 2 2SO 3 (3) SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 (4) phản ứng (1), (2), (3) là oxi hoá khử. Tiết 34 luyện tập : phản ứng oxi hoá khử A. Mục tiêu 1. Củng cố kiến thức về phản ứng oxi hoá khử, chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử và phân loại phản ứng hoá học. 2. Rèn luyện kĩ năng lập phơng trình phản ứng oxi hoá khử theo phơng pháp thăng bằng electron. B. Chuẩn bị của GV v HS GV : Máy tính, máy chiếu, hệ thống câu hỏi và bài tập theo SGK. HS : Ôn tập kiến thức và chuẩn bị bài tập theo SGK. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 (10 phút) a. kiến thức cần nắm vững GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận và ôn tập theo hệ thống câu hỏi sau : Thế nào là phản ứng oxi hoá khử chất oxi hoá ? Chất khử ? Sự oxi hoá ? Sự khử ? Cho ví dụ ? Các bớc tiến hành lập phơng trình của phản ứng oxi hoá khử ? Cho ví HS tự thảo luận theo từng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày. dụ ? Có thể phân chia các phản ứng hoá học thành mấy loại dựa vào sự thay đổi SOXH ? Cho ví dụ ? Hoạt động 2 (14 phút) b. bi tập GV lần lợt chiếu các bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK) lên màn hình và hớng dẫn HS trả lời : 1. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là phản ứng oxi hoá khử ? A. Phản ứng hoá hợp. B. Phản ứng phân huỷ. C. Phản ứng thế trong hoá vô cơ. D. Phản ứng trao đổi. HS : Chuẩn bị 1 phút. Đáp án D. 2. Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hoá khử ? A. Phản ứng hoá hợp. B. Phản ứng phân huỷ. C. Phản ứng thế trong hoá vô cơ. D. Phản ứng trao đổi. HS : Chuẩn bị 1 phút. Đáp án C. 3. Cho phản ứng : M 2 O x + HNO 3 M(NO 3 ) 3 + Khi x có giá trị bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử ? A. x = 1 B. x = 2 C. x = 1 hoặc x = 2 D. x = 3 HS : Chuẩn bị 2 phút. Đáp án D. 4. Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau đây ? a) Sự oxi hoá một nguyên tố là sự lấy bớt electron của nguyên tố đó làm cho SOXH của nó tăng lên. b) Chất oxi hoá là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà SOXH của nó tăng sau phản ứng. c) Sự khử một nguyên tố là sự thu thêm electron của nguyên tố đó, làm cho SOXH của nguyên tố đó giảm xuống. d) Chất khử là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà SOXH của nó giảm sau phản ứng. GV nhận xét, cho điểm. HS : Chuẩn bị 2 phút Câu đúng : a, c. Câu sai : b, d. Hoạt động 3 (20 phút) GV lần lợt chiếu các bài tập 5, 6, 7, 8, 9 lên màn hình để HS chuẩn bị. 5. Hãy xác định SOXH của các nguyên tố : HS : Chuẩn bị 3 phút Nitơ trong NO, NO 2 , N 2 O 5 , HNO 3 , HNO 2 , NH 3 , NH 4 Cl. 2 NO, + 4 2 NO , + 55 25 3 NO,HNO, ++ 3 2 HNO + , 33 34 NH ,NH Cl. Clo trong HCl, HClO, HClO 2 , HClO 4 , CaOCl 2 . 11 3 7 24 HCl, HClO, HClO , HClO , + + + 2 CaOCl . Mangan trong MnO 2 , KMnO 4 , K 2 MnO 4 , MnSO 4 . 47 6 2424 MnO , K Mn O , K MnO , ++ + 2 4 MnSO . + Crom trong K 2 Cr 2 O 7 , Cr 2 (SO 4 ) 3 , Cr 2 O 3 . 63 3 2 227 43 23 KCrO,Cr(SO),CrO ++ + Lu huỳnh trong H 2 S, SO 2 , H 2 SO 3 , H 2 SO 4 , FeS, FeS 2 . 24 4 6 222324 HS,SO,HSO,HSO, + + + 21 2 Fe S, Fe S . 6. Cho biết đã xảy ra sự oxi hoá và sự khử những chất nào trong những phản ứng thế sau : a) Cu + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag b) Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu c) 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 HS : Chuẩn bị 2 phút. a) Sự oxi hoá Cu và sự khử Ag + (trong AgNO 3 ) b) Sự oxi hoá Fe và sự khử 2 Cu + (trong CuSO 4 ) c) Sự oxi hoá Na và sự khử H + (trong H 2 O) 7. Dựa vào sự thay đổi SOXH, tìm chất oxi hoá và chất khử trong những phản ứng sau : a) 2H 2 + O 2 0 t 2H 2 O b) 2KNO 3 0 t 2KNO 2 + O 2 c) NH 4 NO 2 0 t N 2 + 2H 2 O d) Fe 2 O 3 + 2Al 0 t 2Fe + Al 2 O 3 HS : Chuẩn bị 2 phút. a) Chất oxi hoá là O 2 , chất khử là H 2 . b) Chất oxi hoá là 5 N + , chất khử là 2 O (đều trong phân tử KNO 3 ). c) Chất oxi hoá là 3 N + , chất khử là 3 N (đều trong phân tử NH 4 NO 2 ). d) Chất oxi hoá là 3 Fe + (trong Fe 2 O 3 ) và chất khử là Al. 8. Dựa vào sự thay đổi SOXH, chỉ rõ chất oxi hoá, chất khử trong các phản ứng oxi hoá khử sau : HS : Chuẩn bị 2 phút a) Cl 2 + 2HBr 2HCl + Br 2 b) Cu + 2H 2 SO 4 CuSO 4 + SO 2 + + 2H 2 O c) 2HNO 3 + 3H 2 S 3S + 2NO + + 4H 2 O d) 2FeCl 2 + Cl 2 2FeCl 3 a) Cl 2 là chất oxi hoá, Br trong HBr là chất khử. b) Cu là chất khử, 6 S + trong H 2 SO 4 là chất oxi hoá. c) 5 N + trong HNO 3 là chất oxi hoá, 2 S trong H 2 S là chất khử. d) 2 Fe + trong FeCl 2 là chất khử, Cl 2 là chất oxi hoá. 9. Cân bằng phơng trình phản ứng oxi hoá khử sau bằng phơng pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hoá ở mỗi phản ứng : a) Al + Fe 3 O 4 o t Al 2 O 3 + Fe b) FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O c) FeS 2 + O 2 o t Fe 2 O 3 + SO 2 d) KClO 3 o t KCl + O 2 e) Cl 2 + KOH o t KCl + KClO 3 + H 2 O HS : Chuẩn bị 5 phút : a) 08/3 3 0 43 32 Al Fe O Al O Fe ++ ++ (khử) (oxi hoá) 03 8/3 0 3 4 3 2Al 2Al 6e 3Fe 8e 3Fe + + + + 8Al + 3Fe 3 O 4 4Al 2 O 3 + 9Fe b) 27 4424 FeSO K Mn O H SO ++ + + (khử) (oxi hoá) 32 243 4 24 2 Fe (SO ) MnSO K SO H O ++ +++ 23 72 3 5 2 2Fe 2Fe 2e Mn 5e Mn ++ ++ + + 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + + 8H 2 O c) 21 0 3 2 52 22 23 2 FeS O Fe O S O + −+−+− +→ + (khö) (oxi ho¸) 2 21 3 4 02 2 4 11 Fe S Fe 2 S 11e O4e2O +− + + − →+ + +→ 4FeS 2 + 11O 2 → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 d) 52 1 0 32 KClO KCl O +− − →+ 5 Cl + lµ chÊt oxi ho¸ 2 O − lµ chÊt khö 51 2 2 2 1 Cl 6e Cl 6O 3O 12e +− − +→ →+ 2KClO 3 → 2KCl + 3O 2 e) 015 232 Cl KOH KCl K Cl O H O −+ +→+ + 0 2 Cl võa lµ chÊt oxi ho¸ võa lµ chÊt khö. o5 o1 1 5 Cl Cl 5e Cl 1e Cl + − →+ +→ 3Cl 2 + 6KOH → 5KCl + KClO 3 + + 3H 2 O GV yªu cÇu HS nhËn xÐt bµi lµm, GV bæ sung nÕu cÇn vµ cho ®iÓm. Hoạt động 4 (1 phút) Dặn dò Bài tập về nhà GV yêu cầu HS củng cố lại toàn bộ kiến thức của chơng. Bài tập về nhà : 10, 11, 12 (SGK). Tiết 35 luyện tập : phản ứng oxi hoá khử (Tiếp) A. Mục tiêu 1. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập phơng trình phản ứng oxi hoá khử theo phơng pháp thăng bằng electron. 2. Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hoá khử. B. Chuẩn bị của GV v HS GV : Máy tính, máy chiếu, hệ thống câu hỏi và bài tập. HS : Chuẩn bị bài tập theo SGK. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS b. bi tập (tiếp) Hoạt động 1 (3 phút) GV chiếu đề bài tập 10 lên màn hình để HS chuẩn bị. 10. Có thể điều chế MgCl 2 bằng : Phản ứng hoá hợp. Phản ứng thế. HS : Chuẩn bị 1 phút. Phản ứng hoá hợp : Mg + Cl 2 o t MgCl 2 Phản ứng thế : Phản ứng trao đổi. Viết phơng trình hoá học của các phản ứng. Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 Phản ứng trao đổi : BaCl 2 + MgSO 4 MgCl 2 + BaSO 4 Hoạt động 2 (3 phút) GV chiếu đề bài tập 11 lên màn hình : 11. Cho những chất sau : CuO, dung dịch HCl, H 2 , MnO 2 . a) Chọn từng cặp trong những chất đã cho để xảy ra phản ứng oxi hoá khử và viết phơng trình hoá học của các phản ứng. b) Cho biết chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong những phản ứng hoá học nói trên. GV nhận xét, cho điểm. HS : Chuẩn bị 1 phút. Các phản ứng oxi hoá khử : CuO + H 2 o t Cu + H 2 O MnO 2 + 4HCl o t MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O Chất khử : H 2 ; HCl. Chất oxi hoá : CuO ; MnO 2 . Sự oxi hóa : H 2 ; HCl. Sự khử: CuO ; MnO 2 . Hoạt động 3 (5 phút) GV chiếu đề bài tập 12 lên màn hình : 12. Hoà tan 1,39g muối FeSO 4 .7H 2 O trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, d. Cho dung dịch này tác dụng với dung dịch KMnO 4 0,1M. Tính thể tích dung dịch KMnO 4 tham gia phản ứng. HS : Chuẩn bị 3 phút. Phơng trình phản ứng : 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 2MnSO 4 + + 8H 2 O 42 4 FeSO .7H O FeSO 1, 39 nn 278 == 0,005 (mol)= 44 KMnO FeSO 1 n.n 5 = = 0,005 5 0,001 (mol)= 4 ddKMnO 0,001 V0,01() 0,1 == hay 10ml. GV nhận xét bài làm của HS, giải thích các bớc tiến hành tính toán, sau đó cho điểm. Để củng cố thêm kĩ năng giải bài tập về phản ứng oxi hoá khử. GV chiếu các bài tập sau lên màn hình, cho HS luyện tập. Hoạt động 4 (10 phút) 14. Kim loại Al tác dụng với dung dịch HNO 3 ở các điều kiện khác nhau thu đợc muối Al(NO 3 ) 3 và hỗn hợp khí A gồm NO, NO 2 có thành phần thay đổi. ở t 1 o C có 34 A CH d1,1.= ở t 2 o C có 2 A HS d1,3.= a) Viết và cân bằng các phản ứng xẩy ra ở t 1 và t 2 o C ? b) Tìm khoảng cách xác định của giá trị 2 A O d ? HS : Chuẩn bị 5 phút. GV gợi ý HS tìm tỉ lệ % thể tích giữa 2 khí NO và NO 2 ở từng điều kiện, sau đó viết và cân bằng 2 phơng trình phản ứng tạo ra 2 khí. Cuối cùng cộng a) ở t 1 o C : gọi là % V NO trong hỗn hợp A. lại thu đợc phơng trình phản ứng đúng theo đề bài. A 30. 46(100 ) M1,1.40 100 + == = 12,5% 2 NO NO n 12,5 1 n87,57 == Phơng trình phản ứng. 10Al + 54HNO 3 10Al(NO 3 ) 3 + 3NO + 21NO 2 + 27H 2 O ở t 2 o C : gọi là % V NO trong hỗn hợp A. A 30 46(100 ) M1,3.34 100 + == = 11,25% 2 NO NO n 11,25 1 n88,758 == Phơng trình phản ứng : 11Al + 60HNO 3 11Al(NO 3 ) 3 + 3NO + 24NO 2 + 30H 2 O b) Nếu A chỉ có NO : 2 A O 30 d0,9375 32 == Nếu A chỉ có NO 2 : 2 A O 46 d 1, 4375 32 == 0,9375 < 2 A O d < 1,4375 GV yêu cầu một HS khác nhận xét bài làm, sau đó GV bổ sung, đánh giá và cho điểm. [...]... nhanh bài tập hoá học (3 tập) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 20 01 1 a 2 a Theo bài ra : 1 ay 2 1 1 ay = 1,5 ax y = 1,5x 2 2 x = 2 y = 3 1 a(A + 35,5x) = 0,635 a(2A + 96y) A = 56 (Fe) 2 2 a) Các phản ứng : 2Fe + O2 2FeO (1) 4Fe + 3O2 2Fe2O3 (2) 3Fe + 2O2 Fe3O4 (3) Fe + 4 HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (4) 3FeO + 10 HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O (5) Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O (6) 3Fe3O4 + 28 HNO3... trình phản ứng : t 2Cu + O2 2CuO o (1) Vì A tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu đợc khí C chất rắn A còn d Cu : t Cu + 2H2SO4 (đ) CuSO4 + SO2 + 2H2O (2) CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O (3) o Dung dịch B là CuSO4 và khí C là SO2 C tác dụng với KOH : SO2 + 2KOH K2SO3 + H2O SO2 + KOH KHSO3 Dung dịch D có chứa K2SO3 và KHSO3 : 2KHSO3 + 2NaOH K2SO3 + Na2SO3 + 2H2O K2SO3 + BaCl2 BaSO3 + 2KCl B tác dụng... H2SO4 đặc nóng đợc dung dịch B và khí C Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu đợc dung dịch D D vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với NaOH Cho B tác dụng với KOH Viết phơng trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên d hớng dẫn giải bi tập 1 Gọi x, y là hoá trị của A khi phản ứng với HCl, H2SO4 và a là số mol của A (y > x) : 2A + 2xHCl 2AClx + xH2 a a 1 ax 2 2A + 2yH2SO4 A2(SO4)y + ySO2 + 2y H2O... phơng trình toán học : 56x + 72y + 23 2z + 160t = 12 12 m (mol nguyên tử oxi) 16 y + 4z + 3t = x + y + 3z + 2t = x+ m (mol nguyên tử sắt) 56 y z + = 0,1 (mol NO) 3 3 (1) (2) (3) (4) Chia phơng trình (1) cho 8, rồi cộng với (4) sau khi đã nhân 3 Ta có : 10x + 10y + 30z + 20 t = 10( x + y + 3z + 2t) = 1,8 (5) Thay (3) vào (5) m = 10, 08 Nhận xét : Cách giải này phải dùng nhiều đến kĩ thuật toán học để giải... của đề bài Hoạt động 5 (10 phút) 15 Cho Kali iotua tác dụng với Kali HS thảo luận, chuẩn bị 5 phút pemanganat trong dung dịch axit sunfric, ngời ta thu đợc 1,2g mangan (II) sunfat a) Tính số gam iot tạo thành b) Tính khối lợng kali iotua tham gia phản ứng Phơng trình phản ứng : 10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4 6K2SO4 + 2MnSO4 + 5I2 + 8H2O a) Tính theo phơng trình phản ứng : 5 5.1, 2 n MnSO4 = 0, 02mol 2 2.151... + 14 H2O (7) b) Từ các phản ứng trên ta thấy lợng Fe ban đầu đã chuyển hết vào dung dịch ở dạng Fe3+ Ta có : Quá trình oxi hoá : Fe Fe3+ + 3e m 56 + Quá trình khử : O2 3m 56 4e 2O2 12 m 12 m 32 8 +5 N + 3e 0,3 áp dụng nguyên tắc BTE ta có : +2 N (NO) 0,1 3m 12 m = + 0,3 m = 10, 08g 56 8 Chú ý : HS có thể giải theo cách sau : Gọi x, y, z, t là số mol của Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong 12g hỗn... dịch FeSO4 và H2SO4 (Đến khi màu tím không nhạt đi thì dừng không nhỏ tiếp KMnO4 nữa) Phơng trình phản ứng : 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O GV yêu cầu HS xác định sự thay đổi HS xác định : SOXH để xác định chất oxi hoá, chất FeSO4 chất khử khử và môi trờng KMnO4 chất oxi hoá H2SO4 môi trờng phản ứng GV : Kết luận, đánh giá kết quả thực hành Hoạt động 5 (10 phút) ii... NO2 Tính khối lợng Trình bày cách làm muối tạo ra trong dung dịch GV hớng dẫn HS viết các quá trình Quá trình oxi hoá : oxi hoá và quá trình khử, sau đó sử Cu Cu2+ + 2e dụng nguyên tắc bảo toàn electron để x x 2x tính khối lợng muối Mg Mg2+ + 2e y y 2y Al Al3+ + 3e z z 3z Quá trình khử : +5 +2 N + 3e N (NO) 0,03 0,01 +5 +4 N + 1e N (NO2 ) 0,04 0,04 áp dụng nguyên tắc BTE ta có : 2x + 2y... + 62 0,07 = tắc BTE trong phản ứng oxi hoá khử = 5,69g Đánh giá, cho điểm Hoạt động 7 (4 phút) Dặn dò Bài tập về nhà GV : Yêu cầu HS cân bằng thành thạo các phản ứng oxi hoá khử theo phơng pháp thăng bằng electron, rèn luyện kĩ năng tính toán theo phơng trình và biết sử dụng nguyên tắc bảo toàn electron giải nhanh bài tập( *) Bài tập về nhà : GV hớng dẫn HS làm thêm các bài tập sau đây : 1 Có 2. .. dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 đặc nóng thu đợc khí H2 và SO2 ( VSO2 = 1,5.VH2 trong cùng điều kiện) Biết khối lợng muối clorua bằng 63,5% khối lợng muối sunfat Xác định tên kim loại A 2 Cho m g Fe tác dụng chậm với oxi không khí, sau một thời gian thu đợc 12g hỗn hợp A gồm Fe và các oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A trong dung dịch HNO3 loãng d thu đợc 2, 24 lit khí NO duy nhất (đktc) . : Chuẩn bị 2 phút a) Cl 2 + 2HBr 2HCl + Br 2 b) Cu + 2H 2 SO 4 CuSO 4 + SO 2 + + 2H 2 O c) 2HNO 3 + 3H 2 S 3S + 2NO + + 4H 2 O d) 2FeCl 2 + Cl 2 2FeCl 3 a) Cl 2 là chất. c) 21 0 3 2 52 22 23 2 FeS O Fe O S O + −+−+− +→ + (khö) (oxi ho¸) 2 21 3 4 02 2 4 11 Fe S Fe 2 S 11e O4e2O +− + + − →+ + +→ 4FeS 2 + 11O 2 → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 d) 52 1 0 32 KClO KCl. 32 243 4 24 2 Fe (SO ) MnSO K SO H O ++ +++ 23 72 3 5 2 2Fe 2Fe 2e Mn 5e Mn ++ ++ + + 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + + 8H 2 O c) 21

Ngày đăng: 22/07/2014, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan