Ôn tập thi tốt nghiệp năm 2011 môn :vật lý 12 pot

6 343 0
Ôn tập thi tốt nghiệp năm 2011 môn :vật lý 12 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn tập thi tốt nghiệp năm 2011 môn :vật lý 12 001: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Khái niệm cường độ hiệu dụng của dòng điện được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện. B. Khái niệm cường độ hiệu dụng của dòng điện được xây dựng dựa vào tác dụng hoá học của dòng điện. C. Khái niệm cường độ hiệu dụng của dòng điện được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện. D. Khái niệm cường độ hiệu dụng của dòng điện được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện. 002: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T = 1s. Năng lượng dao động E = 20mJ. Vật có khối lượng m = 800 g, cho  2 = 10. Biên độ của vậtcó giá trị A. 2,5 2 cm B. 5 cm C. 2 2 cm D. 2,5 cm 003: Một con lắc lò so dao độngđiều hoà xungquanh vị trí cân bằng O giữa hai biên B và B’. Độ cứng của lò xo k = 250 N/m, vật m = 100g, biên độ dao động A = 12cm. Chọn gốc tyọa độ là vị trí cân bằng. Chọn gốc thời gianlà lúc vật qua vị trí cân bằng O và về phí B. Quãng đường mà vật đi được trong thời gian t = 12  s là A. 102 cm B. 6 cm C. 90 cm D. 54 cm 004: Một con lắc đơn gồm dây treo dài l = 0,5 m và quả cầu kim loại có khối lượng m = 0,040 kg, tích điện dương q = 8.10 -5 C được đặt tại nốic gia tốc trọng trường g = 7,79 m/s 2 và trong điện trường E ur tỷùng phương nhưng ngược chiều với gia tốc trọng trường g ur và có độ lớn E = 40V/cm. Chu kỳ T của con lắc là A. 3,31 (s). B. 1,05(s) C. 1,55(s) D. 1,2(s) 005: Cho x 1 = 5sin2t (cm) ; x 2 = 5 cos2t (cm) thì phương trình của dao động tổng hợp x = x 1 + x 2 có biểu thức là A. 5 2sin 2 ( ) 4 x t cm           B. 5sin 2 ( ) 2 x t cm           C. 5 2sin 2 ( ) 2 x t cm           D. 5sin 2 ( ) 4 x t cm           006: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bước sóng ? A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một đường truyền sóng mà dao động cùng pha với nhau. B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trong 1 s. C. Những điểm dao động ngược pha nhau trên cùng một đường truyền sóng cách nhau một bước sóng. D. Những điểm dao động cùng pha nhau trên cùng một đường truyền sóng cách nhau một bước sóng. 007: Nhờ vào âm sắc ta có thể phân biệt được các âm A. có cùng độ cao, độ to, phát ra bởi các nhạc cụ khác nhau. B. có tần số nhưng phát ra trước, ra sau bởi cùng một nhạc cụ. C. khác tần số, biên độ phát ra bởi các nhạc cụ khác nhau. D. có cùng cường độ nhưng phát ra trước, ra sau bởi cùng một nhạc cụ. 008: Hai sóng giao thoa với nhau, biên độ dao động tổng hợp có dạng 2a 2 1 d d cos    thì những điểm dao động với biên độ cực đại ứng với: A. d 2 – d 1 = k B. 2 1 1 d d      C. 2 1 1 d d      D. (d 2 - d 1 ) =  009: Cho đoạn mạch điện chỉ chứa tụ điện C, hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 200 2 sin(100 )( ) t V  , cường độ hiệu dụng I = 1(A). Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là A. i = )( 2 100sin2 At          B. i = )( 2 100sin2 At          C. i = )( 2 100sin 2 1 At          D. i = )( 2 100sin 2 1 At          010: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = 200sin(100 )( ) t V  . Biết R = 50, 4 10 2 C F    , 1 2 L H   . Để công xuất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại thì phải mắc ghép thêm với tụ điện C ban đầu một tụ điện C 0 có điện dung bằng bao nhiêu và ghép thế nào? A. 4 0 3 10 . 2 C    F, ghép song song. B. 4 0 3 10 . 2 C    F, ghép nối tiếp. C. 4 0 10 2 C F    , ghép song song. D. 4 0 10 C F    , ghép nối tiếp. 011: Một máy phát điện xoay chiều có công suất P đm = 1000 kW. Dòng điện do nó phát ra, sau khi tăng thế, được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở R = 20. Nếu hiệu điện thế đưa lên đường dây là U = 100 kV thì công suất hao phí P hp sẽ là A. 2 kW. B. 1,2 kW. C. 2,5 kW. D. 20 kW. 012: Cho mạch điện như hình vẽ. Cường độ dòng điện qua mạch là i = I 0 sint (A). Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là u = U 0 sin (t + ) (V). Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Độ lệch pha  ở trong khoảng từ - /2 <  < /2 B. Độ lệch pha  ở trong khoảng từ 0 đến /4 C. Độ lệch pha  ≠ 0 D. Độ lệch pha được tính theo công thức tg = L - C  1 013: Một cuộn dây mắc vào nguồn điện xoay chiều u = 200sin(100 )( ) t V  thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây 2sin 100 ( ) 3 i t A           . Hệ số tự cảm của cuộn dây là A. 6 2 L   (H) B. 1 ( ) L H   C. 2 L   (H) D. 2 L   (H) 014: Một máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có 4 cặp cực từ, phần ứng có hai cuộn dây ghép nối tiếp. Suất điện động hiệu dụng do máy phát sản ra là E = 1100(V) và tần số bằng 50(Hz). Cho biết từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là  0 = 25.10 -3 (Wb)Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là: A. N = 100 vòng. B. N = 200 vòng. C. N = 140 vòng. D. N = 300 vòng. 015: Điều nào là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha? A. Phần cảm của máy phát điện xoay chiều ba pha gồm ba nam cham điện giống nhau, có trục lệch nhau 120 0 . B. Dòng điện xoay chiều ba pha do máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra. C. Máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động có cùng biên độ, tần số nhưng lệch pha nhau một góc 120 0 . D. Có ba cuộn dây giống nhau bố trí lệch nhau 1 3 vòng trên stato. 016: Một động cơ không đồng bộ ba pha có công suất P 3p = 2208 W được mắc hình sao vào mạng điện xoay chều ba pha có hiệu điện thế dây U d = 190 V, hệ số công suất của động cos = 0,7. Cường độ dòng điện qua động cơ không đồng bộ ba pha là: A. I = 3,2 A. B. I = 8,2 A. C. I = 9,2 A. D. I = 0,6 A. 017: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 36 pF và một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,1mH. Tại thòi điểm ban đầu cường độdòng điện cực đại là I 0 = 50 mA. Biểu thức của điện tích trên hai bản tụ điện là: A. q = 3.10 -9 sin 8 1 10 6 t (C) B. q = 3,5.10 -9 sin 8 1 10 6 t (C) C C. q = 3.10 -12 sin 8 1 10 6 t (C) D. q = 3,5.10 -12 sin 8 1 10 6 t (C) 018: Một khung dây dao động có độ tự cảm L = 0,5H và điện dung của tụ C = 5.10 -6 F . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu bant tụ điện là 15 V. ở thời điểm U = 10V thì năng lượng từ trường là A. 31,25.10 -6 J. B. 37,5.10 -6 J. C. 12,5.10 -6 J. D. 30,26.10 -6 J. 019: Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ A. vài chục mét. B. vài trăm mét. C. vài nghỡn mét. D. vài mét. 020: Một mạch dao động LC có điện dung C = 50 PF và độ tự cảm L = 5 mH. Mạch dao động này có thể thu được bước sóng là A. 942 m B. 900m C. 892 m D. 94,2 m 021: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10pF và một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH. Tần số dao động riêng của mạch sẽ là: A. f 1,6 MHz. B. f  6,3.10 7 Hz. C. f  0,05 Hz. D. f 19,8Hz. 022: Xét một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn thì góc tới A. lớn hơn góc khúc xạ và góc tới tăng thì góc khúc xạ tăng. B. nhỏ hơn góc khúc xạ và góc tới tăng thì góc khúc xạ giảm. C. nhỏ hơn góc khúc xạ và góc tới tăng thì góc khúc xạ tăng. D. lớn hơn góc khúc xạ và góc tới tăng thì góc khúc xạ giảm. 023: Sau khi chỉnh lưu cả hai nửa chu kỳ của một dòng điện xoay chiều thì được dòng điện A. một chiều nhấp nháy B. một chiều nhấp nháy, đứt quãng. C. có cường độ không đổi. D. có cường độ bằng cường độ dòng điện hiệu dụng 024: [<br>] Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có dạng u = U 0 sint (V) ( với U 0 không đổi) . Nếu 0) 1 (  C L   thì phát biểu nào sau đây là sai? A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần đạt cực đại B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần bằng tổng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. C. Công suất toả nhiệt trên điện trở R đạt cực đại. D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch có giá trị cực đại. 025: [<br>] Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiềucó giá trị hiệu dụng là U thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu phần tử X là 3 U, giữa hai đầu phần tử Y là 2U. Hai phần tử X và Y tương ứng là A. tụ điện và cuộn dây không thuần cảm B. cuộn cảm và điện trở thuần C. tụ điện và cuộn dây thuần cảm. D. tụ điện và điện trở thuần 026: [<br>] Cho đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = H  2 , tụ điện có điện dung C = F  4 10  và một điện trở thuần R. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức u = U 0 sin 100t (V) và i = I 0 sin (100t - ) 4  (A). Điện trở R có giá trị là A. 100. B. 200. C. 50. D. 400 . 027: [<br>] Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong một chu kỳ bằng không. B. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. C. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều bằng bằng không. D. Công suất toả nhệt tức thời có giá trị bằng 2 lần công suất toả nhiệt trung bình. 028: Một vật có khối lượng m treo vào một lò so có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ 5 cm thì chu kỳ dao động của nó là T = 2 s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 10 cm tì chu kỳ mới là A. 2 s. B. 4 s. C. 1 s. D. 6 s. 029: Chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = 6sin 2 4 t          ( x: cm; t: s). Biên độ, tần số, chu kỳ, pha ban đầu của dao động điều hoàlần lượt là: A. A = 6 cm. f = 1 Hz, T = 1 s, 4    . B. A = 6 cm. f = 2 Hz, T = 0,5 s, 4    . C. A = 6 2 cm. f = 1 Hz, T = 1 s, 4    . D. A = 6 2 cm. f = 2 Hz, T = 0,5 s, 4    . 030: Chất điểm dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(20t + 3) (m). Phương trình vận tốc của chất điểm theo t có dạng: A. v = - 200 sin (20t + 3) (m/s). B. v = 10 sin (20t + 3) (m/s). C. v = 200 sin (20t + 3) (m/s). D. v = - 200 sin (20t + 3) (m/s). 031: Treo vào lò so một vật có khối lượng m = 50 g và kéo lò xo xuống dưới để lò xo giãn 7,5 cm. Lò xo có độ cứng k = 20 N/m ( hình 1.1). Chọn thời điểm t = 0 là lúc buông tay cho con lắc dao động. Phương trình dao động của con lắc lò xo sẽ là: A. x = 5 sin 20 2 t         (cm). B. x = 5 sin 20 2 t         (cm). C. x = 10 sin 20 2 t         (cm). D. x = 7,5 sin 20 2 t         (cm). 032: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở mặt biển. Chu kỳ dao động của con lắc là 2s. Đưa đồng hồ lên cao 640 m. Xem nhiệt độ không đổi. Khi nói về sai số đồng hồ trong một ngày đêm thì kết luận nào sau đây là đúng ? A. Nhanh 8,64 s. B. Nhanh 17,28 s. C. Nhanh 4,32 s. D. Chậm 17,28 s. 033: Trong một môi trường đàn hồi vận tốc truyền dao động là 60cm/s.Người ta gây ra dao động ở O và thấy phương trình dao động ở điểm M cách O 45 cm có dạng x M = 2sin3t ( cm) thì phương trình dao động ở O là: A. 0 2sin 3 ( ) 4 x t cm           . B. 0 2sin 3 ( ) 2 x t cm           . C. 0 2sin 3 ( ) 2 x t cm           . D. 0 2sin 3 ( ) 4 x t cm           034: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở một nơi trên mặt biển có g = 10 m/s 2 và nhiệt độ 20 0 C. Thanh treo con lắc làm bằng kim loại có hệ số nở dài  = 1,85.10 -5 K -1 . Chu kỳ dao động con lắc là 2 s. Đem đồng hồ đến một nơi có nhiệt độ 40 0 C thì trong một ngày đêm đồng hồ sẽ chạy A. Chậm 15,98 s. B. Nhanh 15,98 s. C. Đúng giờ. D. Chậm 31,97 s. 035: Một con lắc đơn có dây treo dài l = 1m. Trên đường thẳng đứng đi qua O, O người ta đóng một cây đinh tại vị trí I, IO = 0,5 m sao cho đinh chặn một bên của dây treo ( Hình 1.2). Chu kỳ của con lắc là A. 1,71 s. B. 2 s. I C. 1,42 s. D. không xác định được. 036: Hai nguồn S 1 , S 2 cách nhau 1 m phát sóng âm cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số f = 440 Hz. Vận tốc truyền âm trong không khí là 352 m/s. Biên độ sóng triệt tiêu tại các điểm A. cách một nguồn 0,3 m và nguồn kia 0,7 m. B. cách nguồn S 2 0,3 m. C. cách nguồn S 1 0,3 m. D. cách mỗi nguồn 0,5 m. 037: Gọi A và B là hai nguồn trong thí nghiệm giao thoa cơ học có tần số f = 20 Hz, biên độ 1,5 mm; vận tốc truyền v = 1m/s. Điểm M trên mặt thoáng chất lỏng cách A 17,5 cm và cách B 10cm có biên độ dao động: A. 0 B. 2 mm. C. 3 mm. D. 1,5 2 mm. 038: Một mạch dao động LC có tần số dao động riêng f 0 = 16kHz. Khi giảm trị số của tụ điện C xuống 4 lần và giữ nguyên độ tự cảm của cuộn dây L thì tần số f’ 0 sẽ có giá trị mới là: A. f’ 0 = 32 kHz. B. f’ 0 = 64 kHz. C. f’ 0 = 4 kHz. D. f’ 0 = 8 kHz. 039: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh có độ tự cảm của cuộn dây là L = 1,7H, điện dung của tụ điện C 6 F. Muốn mạch thu được sóng có bước sóng  = 2,2 km, cần mắc thêm một tụ điện C’ như thế nào so với C ? A. Mắc thêm C’ song song. B. Mắc thêm C’ nối tiếp. C. Mắc song song thêm cuộn L’. D. Mắc song song thêm tụ C’ hoặc cuộn L’. 040: Một tụ điện xoay chiều có điện dung biến thiên liên tục và tỷ lệ thuận góc xoay từ 5 pF đến 365pF khi góc xoay của tụ tăng từ 0 0 đến 180 0 . Tụ được mắc nối tiếp với một cuộn dây có điện trở 10 -2  và hệ số tự cảm L = 2F làm thành một mạch chọn sóng. Mạch được duy trì với hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ điện là 1V. Muốn bắt được sóng có bước sóng  = 30 m phải đặt tụ xoay ở vị trí nào ? lấy  2 = 10. A. 60 0 . B. 63,5 0 . C. 122 0 . D. Không có vị trí nào phù hợp. 041: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ ( Hình1.2) . Cuộn dây thuần cảm, các hiệu điện thế hiệu dụng U ME = 100(V); U EN = 100(V), hai đầu đoạn mạch MN có hiệu điện thế tức thời u MN = 100 2 sin(100 )( ) t V  . Cường độ hiệu dụng trong mạch I = 5A. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. 5 2 sin 100 ( ) 6 i t A           . B. 5 2 sin 100 ( ) 6 i t A           . C. 5sin 100 ( ) 6 i t A           . D. 5sin 100 ( ) 6 i t A           . 042: Cho mạch điện chỉ chưa tụ điện C, hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 200 2 sin(100 )( ) t V  , cường độ hiệu dụng I = 1(A). Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là A. 2sin 100 ( ) 2 i t A           . B. 2sin 100 ( ) 2 i t A           . C. 1 sin 100 ( ) 2 2 i t A           . D. 1 sin 100 ( ) 2 2 i t A           . 043: Cho mạch điện như hình vẽ ( Hình 1.3). Có điện trở R = 200 6 (), cuộn dây thuần cảm 2 2 ( ) L H R  . Cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức 2 sin 100 ( ) 2 3 i t A           .Hiệu điện thế u L giữa hai đầu cuộn dây là A. 200sin 100 ( ) 6 L u t V           . B. 5 200 2 sin 100 ( ) 6 L u t V           . C. 5 200sin 100 ( ) 6 L u t V           . D. 200 2 sin 100 ( ) 6 L u t V           . 044: Chiếu một tia sáng đến gương phẳng với góc tới 30 0 ( Hình 1.4) . Để có tia tới S 30 0 vuông góc với tia phản xạ thì ta phải quay gương một góc bằng bao nhiêu và theo chiều nào ? A. 15 0 , cùng chiều kim đồng hồ. B. 30 0 , cùng chiều kim đồng hồ. C. 10 0 , ngược chiều kim đồng hồ. D. 30 0 , ngược chiều kim đồng hồ. 045: Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều có chiết suất n  1,73  3 . Góc lệch cực tiểu bằng A. 60 0 . B. 45 0 . C. 75 0 . D. 30 0 . 046: Một bóng đèn nhỏ S đặt trong nước, cách mặt nước 40 cm, nước có chiết suất n = 4 3 . Mắt đặt ngoài không khí, nhìn gần như vuông góc với mặt thoáng, thấy S ở độ sau bao nhiiêu? A. 30 cm. B. 53,3 cm. C. 10 cm. D. 24 cm. 047: Một chùm sáng đi từ môi trường có chiết suất n = 1,5 vào không khí, với góc tới bằng 42 0 thì xảy ra hiện tượng A. phản xạ toàn phần. B. khúc xạ. C. phản xạ D. phản xạ và khúc xạ. 048: Qua thấu kính , vật ảo sẽ cho ảnh ảolớn hơen vậtkhi nó nằm trong khoảng A. 2f < d < f B. f < d < 0. C. - < d < 2f. D. 2f < d < 0. 049: Một thấu kính phân kỳ gồm một mặt lõm và một mặt phẳng, có chiết suất n = 1,5 . Một vật thật cách thấu kính 40 cm cho ảnh ảo nhỷo hơn vật 2 lần. Bán kính của mặt cầu lõm là A. - 20 cm. B. - 60 cm. C. - 40 cm. D. - 120 cm. 050: Một vật có khối lượng m = 800g treo vào một lũ xo cú độ cứng k = 64 N/m. Đưa con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1 cm và truyền vận tốc 0,4 m/s. Tại vị trí nào thỡ thế năng bằng động năng? A. 3,24 cm. B. 2,29 cm. C. 0,72 cm. D. 0,51cm. . Ôn tập thi tốt nghiệp năm 2011 môn :vật lý 12 001: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Khái niệm cường độ hiệu. bằng không. B. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. C. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều bằng bằng không. D. Công. độ không đổi. D. có cường độ bằng cường độ dòng điện hiệu dụng 024: [<br>] Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có dạng u = U 0 sint (V) ( với U 0 không

Ngày đăng: 22/07/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan