Trường THPT Trần Suyền ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT BÀI SỐ 01 HỌC KỲ II LỚP 12 NC - ĐỀ 103 Tổ Vật Lý – Cơng nghệ Họ và Tên:……………………………………… Lớp12C… Câu 1 Vật có khả năng phát được tia hồng ngoại ra mơi trường khi có nhiệt độ A. lớn hơn 0 0 K B. cao hơn nhiệt độ mơi trường C. lớn hơn 0 0 C D. 100 0 C B Câu 2 Phát biểu nào sau là khơng đúng: Khi hiện tượng quang điện xảy ra thì A. số electron bật ra bằng số phơ tơn chiêú vào. B. ánh sáng kích thích thoả 0 C. I bh tỉ lệ thuận cường độ ánh sáng kích thích. D. năng lượng phơ tơn hf A (cơng thốt) A Câu 3 Phát biểu nào sau là khơng đúng A.Vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện phụ thuộc hiệu điện thế hãm. B. Cường độ dòng quang điện bão hồ tỉ lệ thuận cường độ chùm sáng kích thích. C. Ánh sáng vừa có tính sóng, vừa có tính hạt. Tính hạt thể hiện rõ khi tần số càng lớn. D. Năng lượng phơ tơn tỉ lệ nghịch với bước sóng. A Câu 4 Đặc điểm nào sau khơng phải của tia laze A.Tính định hướng cao B.Tính đơn sắc cao C. Cường độ lớn. D.Bị tán sắc khi qua mặt phân cách. D Câu 5 Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 12 kV. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen đó bằng A. 1,035.10 -8 m B. 1,035.10 -9 m C. 1,035.10 -10 m D. 1,035.10 -11 m C Câu 6 Chiếu ánh sáng có bước sóng = 0,42m vào catôt của một tế bào quang điện thì phải dùng một hiệu điện thế hãm U h = 0,96V để triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát electron của kim loại là A. 2eV. B. 3eV. C. 1,2eV. D. 1,5eV. A Câu 7 Cơng thốt êlectrơn của một kim loại là A , bước sóng giới hạn quang điện là λ 0 . Nếu chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng vào kim loại này thì động năng ban đầu cực đại của các quang electron là A. Tìm hệ thức liên lạc đúng? A. = 0 . B. = 0,5 0 . C. = 0,25 0 . D. = 2 0 /3. B Câu 8 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa 2 khe là 0,5 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là 2 m. Khoảng cách 4 vân sáng liên tiếp là 6 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc được sử dụng có giá trị nào sau đây? A. 0,4 m B. 0,5 m C. 0,6 m D. A, B, C đều sai. B Câu 9 Gọi a là khoảng cách giữa 2 khe lâng, D là khoảng cách từ mặt phẳng hai khe tới màn ảnh, là bước sóng của ánh sáng. Khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vân sáng bậc 4 cùng phía với vân sáng trung tâm là: A. 2 D a B. 5 D 2a C. 3 D a D. 4 D a A Câu 10 Một thấu kính hội tụ có hai mặt cầu giống nhau bán kính 30cm. Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là n đ = 1,5 đối với ánh sáng tím là n t = 1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím: A. 2,22cm. B. 1,50cm. C. 2,01cm. D. 1,48cm. A Câu 11 Bước sóng của vạch đầu tiên ( MAX ) trong dãy Lai-man là 0,122m và vạch thứ tư trong dãy Lai-man có giá trị 0,095m. Bước sóng của vạch H (chàm) trong quang phổ ngun tử hiđrơ là . A. 0,313m. B. 0,557m. C. 0,053m. D.0,429m . D Câu 12 Tiện lợi phép phân tích quang phố là A.khơng phá mẫu B. phân tích được các vật nhỏ hoặc ở xa D C.có kết quả nhanh, chính xác D. Cả ba ý trên. Câu 13 Vạch quang phổ đầu tiên (có bước sóng dài nhất) thuộc dãy Banme và lai man có bước sóng là 1 và 2 , vạch thứ 2 thuộc dãy lai man có bước sóng 3- Hệ thức liên hệ giữa ba giá trị 1 , 2 , 3 là A. 1 = 2 - 3 B. 1/ 1 = 1/ 2 + 1/ 3 C. 1/ 3 = 1/ 1 + 1/ 2 D. 1/ 1 = 1/ 2 - 1/ 3 C Câu 14 Ánh sáng lân quang là ánh sáng A.có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích C.đựơc phát ra bỡi các chất rắn, lỏng , khí D. có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10 -8 s sau khi tắt ánh sáng kích thích. D Câu 15 Phát biểu nào sau là không đúng A.Điều kiện có quang phổ hấp thụ là nhiệt độ khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ nguồn phát quang phổ liện tục. B.Các chất rắn, lỏng, khí loãng khi nung nóng trên 500 0 C đều phát ra quang phố liên tục. C.Nhiệt độ càng cao miền phát quang phổ liên tục mở rộng về ánh sáng bư ớc sóng ngắn. D.Quang phố vạch phát xạ của một chất thì đặc trưng cho thành phần hoá học của chất ấy. B Câu 16 Chọn phát biểu không đúng A.Dãy Ban me gồm các vạch thuộc vùng tử ngoại và một số vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn th ấyi. B.Trạng thái cơ bản là trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất. C.Bán kính các quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử H 2 tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp. D. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n sang trạng thái dừng có năng lượng E m nhỏ hơn thì hấp thụ phô tôn năng lượng đúng bằng E n - E m. D Câu 17 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m ánh sáng đơn sắc thí nghiêm có = 0,5 m. bề rộng vùng giao thoa quan sát đựơc là 15,2mm Số vân tối quan sát được trên màn là A. 16 B. 14 C. 15 D. 18 A Câu 18 Phát biểu nào sau đây là sai? A.Trong cùng một môi trường vận tốc của ánh sáng bằng vận tốc sóng điện từ B. Năng lượng phô tôn không phụ thuộc quãng đường truyền. C. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng D. Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt ánh sáng được gọi là phôton C Câu 19 Chọn phát biểu đúng: A.Miếng sắt khi nung ở 500 0 C chỉ phát được màu đỏ nên đó là quang phố vạch phát xạ B.Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ, chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo chất. C.Ở cùng một nhiệt độ một khí hay hơi phát xạ được những bức xạ nào thì cũng chỉ hấp thụ được những bức xạ ấy. D.Quang phố vạch phát xạ của một chất thì đặc trưng cho chính chất ấy. C Câu 20 Phát biểu nào sau là không đúng A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc mà chỉ bị lệch khi đi qua lăng kính. B. Hiện tượng tán sắc chỉ xảy ra khi chùm sáng đi qua lăng kính. C. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ chiết suất môi trường phụ thuộc màu sắc ánh sáng. D.Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp các ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím B Câu 21 Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng A.điện trở của một chất bán dẫn giảm khi được chiếu sáng. B.điện trở của một chất kim loại thay đổi khi được chiếu sáng. A C.điện trở của một chất bán dẫn tăng khi được chiếu sáng. D.truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong. Câu 22 Ứng dụng hiện tượng giao thoa dùng để A. kiểm tra vết nứt trên bề mặt kim loại B. truyền thông tin trong cáp quang. C. đo bước sóng ánh sáng. D. đo cường độ ánh sáng. C Câu 23 Phát biểu nào sau là không đúng A.Tác dụng nối bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. B.Để phát được tia hồng ngoại nhiệt độ phải lớn hơn 500 0 C C.Tia hồng ngoại có năng gây ra một số phản ứng hoá học. D.Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số ánh sáng tím. C Câu 24 Khi chiếu vào tấm bìa tím chùm sáng đỏ, ta thấy tấm bìa có màu A.đen B. đỏ C. tím D. vàng A Câu 25 Phát biểu nào sau là không đúng về tia tử ngoại: A. Bị tần ôzôn hấp thụ B. Phát ra từ các vật nung nóng trên 2000 0 C C. Có tác dụng sinh lý, kích thích sự phát quang D. Khả năng đâm xuyên mạnh D . Trường THPT Trần Suyền ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT BÀI SỐ 01 HỌC KỲ II LỚP 12 NC - ĐỀ 103 Tổ Vật Lý – Cơng nghệ Họ và Tên:……………………………………… Lớp1 2C… Câu 1 Vật có khả năng phát được. nhiệt độ phải lớn hơn 500 0 C C.Tia hồng ngoại có năng gây ra một số phản ứng hoá học. D.Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số ánh sáng tím. C Câu 24 Khi chiếu vào tấm bìa tím chùm sáng. phần cấu tạo chất. C.Ở cùng một nhiệt độ một khí hay hơi phát xạ được những bức xạ nào thì cũng chỉ hấp thụ được những bức xạ ấy. D.Quang phố vạch phát xạ của một chất thì đặc trưng cho chính