1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Lịch sử Quang học Phần 4 ppsx

7 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lịch sử Quanghọc - Phần 4 1700-1799 Với IsaacNewton ở tiền tuyến, cuộc cách mạngkhoa học do copernicuskhởi xướngđã đếngần và kỉ nguyên khoahọc cổ điển bắt đầu. Phươngpháp khoa học chínhthức trở thành một tậphợp nhữngthủ tục sẽ tiêu chuẩn hóa sự khảosát khoa học. Cáccơ sở của vật lí học, hóa học, và sinhhọc đượcxác lập và, quantrọng nhất,cácnhà khoahọc cuối cùng đã có thể thựchiện các nghiên cứucủa họ mà khôngbị nhà thờ haychính quyềncấm đoán nữa. Máy phát tĩnh điện thế kỉ 18 Năm 1704,Newtoncho xuất bản quyển Opticks,một bản hợpnhất các tác phẩm và thí nghiệm của ông về ánhsáng, màu sắc vàquang học, và là một sự trình diễn về lí thuyếthạt ánh sángcủa ông. Làmột kiệttác vật líthực nghiệm, quyển sách này khôngchỉ trình bàycôngphu nghiên cứutrước đó của ông về quanghọc, mà còn nêu rõlàm thế nàosử dụng các thí nghiệm để khảo sátmột đề tài nào đó. Ông giải thíchcách sử dụngcác giả thuyếtđể thúcđẩy thêmthí nghiệm chođến khi thu thậpđủ thông tinđể chínhthức đề xuấtmột lí thuyết. Opticks là mộtkiểu mẫu cho nghiên cứu nhiệt, ánh sáng, điện,từ và hóahọc, cho đến nhữngnăm 1800. Nếu như còn có chút tư tưởngdai dẳngnào về một vũ trụ địatâm bất biến, thì chúngđều bị bác bỏ bởi những khámphá thiênvăn mới.Năm 1710, saukhi so sánh các bảnđồ sao củaông với bản đồ của người Hi Lạp cổ đại, EdmundHalley pháthiện thấy vị trí của các ngôisao đã thay đổitrong 1800năm trôi qua đó. Mười támnăm sau, JamesBradley nhận thấy vị trí của các ngôi sao thayđổi từ nămnày sang năm khác.Hai quansát này chỉ có thể giải thíchđược nếu như tráiđất quay xungquanh Mặt trời và vào giữa thế kỉ thì lí thuyếtđịa tâm hoàn toànchết rụi. Kính thiên văn khúcxạ (khoảng những năm 1700) Kínhthiên văn vàkínhhiển viđều gặp phải các trở ngại về nhiễumàu sắc và chất lượng hình ảnhnghèo nàn,nhưng chúng đã được trauchuốt và cải tiến trong những năm 1700.Một phát triển lớn đốivới cả hai dụng cụ trên là sự phátminh ra thấu kínhtiêu sắc vào năm 1733của ChesterMoor Hall. Những thấu kính này, một cặp gồmmột thấu kínhlồi bằng thủy tinh crown và một thấu kínhlõm bằng thủy tinh flint,loại trừ đượcnhiều sự méo ảnhthường xuất hiệnvới các dụngcụ của thời kì ấy. Mặcdù đượcphát minhra đầu tiêncho kính thiênvăn, nhưng những thấu kínhnày đã được BenjaminMartin cải tiến để sử dụng trongkính hiểnvi vào năm 1774. Các nhà thiên văn đã có thể nhìn sâu hơn vào bóngđêm và họ tìm thấy những bíẩn mớiđể chinh phục khi họ hướngkính thiên văn của mình lênbầu trời. Năm 1781,William Herschelphát hiện ra cái ông nghĩ là một saochổi mới, một vật thể sáng rỡ trước đó được xem là một ngôi sao. Ông đặttên cho nó là Georgium Sidus,tôn vinh người bảo trợ củaông, nhà vuaGeorge III,nhưng sauđó ông học được từ một nhà thiên văn nghiệp dư ở Đức, WilhelmOlbers, rằng nó cókhả năng là một hànhtinh hơn làmột sao chổi.Olbers gần đó đã phát triển mộtphương pháp mới tính raquỹ đạo của các sao chổi, và vật thể này, trongkhi nó di chuyển, khôngtuân theo loại quỹ đạo giốngnhư các sao chổi. Hànhtinh đầu tiênđược phát hiện rakể từ thời cổ xưa,GeorgiumSidus được đổithành tên Thiên Vương tinh vào năm 1850. KínhJealousy (khoảng 1780) Một khám pháđầy triểnvọng trong thế kỉ này là mối liên hệ giữa tiasét và dòngđiện,như đã chứng minh bởi thínghiệm cái diều baynổi tiếngvào năm 1752 của Benjamin Franklin.Thí nghiệm này và những thí nghiệm khác đã thuyết phục Franklin rằng mọi chất liệu đềucó một loại “chấtlỏng” điện nào đó. Ở nước Anh, WilliamWatson điđến cùngkết luận đó một cáchđộc lập. Nhữngnghiên cứunhư thế nàyđã đặt nền tảng chocác nghiên cứu trong thế kỉ thứ 19 về bảnchất của ánh sáng,dòng điện,và từ tính,và khám phá thấy ánh sánglà mộthiện tượng điện từ. 1700 – 1799 170 4 IsaacNewton (Anh)xuất bản quyểnOpticks, bộ sưu tập của ông gồm các bàibáo liên quanđến ánh sáng, màu sắc, và quang học. Nó gồm một sự trình bày chi tiết của thuyếthạt ánhsáng và phân tích phổ của ánhsáng trắng. 171 EdmundHalley(Anh) kếtluận rằngvị trí của các ngôi 0 saotrên bầu trời đêm đã và đang thay đổitheo thời gian. Ông cònnghĩ ra một líthuyết về quỹ đạo của sao chổi, trongđó có ngôi sao chổi mang tên ông,Sao chổi Halley. 172 5 EdmundCulpeper (Anh)giới thiệu một mẫu kính hiển vi mới,trở lại vớikính hiển viba chân nguyên bản ban đầu, nhưng gắn trên một bàn soi nâng phía trên mặtbàn. Một gươngcầu lõm chèn vào bên dưới bànsoi, cho phép mẫu vật nổi rõlên mộtchút. 172 8 Nhàthiên văn học người AnhJamesBradleycông bố khám phá của ông rằng một số ngôi sao hơi thay đổi vị trí một chút từ năm này sang năm khác.Ông còn sử dụng các phépđo từ nghiên cứucủa ông để xác nhận rằng tốcđộ của ánhsáng là hữu hạn vàxác định nó vào khoảng295.000 km/s. 173 3 ChesterMoor Hall(Anh) phát minh ra thấukính tiêu sắcdùng cho kính thiên văn,nó loại trừ đượcnhiều sự méo ảnhbằng cách ghép mộtthấu kínhlồi bằng thủytinh crown vớimột thấu kínhlõm bằngthủy tinh flint gốcchì. 173 8 Johannes NathanielLieberkuhn(Đức) phát minh ra bộ gắn phản xạ chokính hiển vi.Chế tạo bằng kim loại mài nhẵn, nólàm tăng thêm lượng ánh sáng chiếu lên trên mộtmẫu vật. 173 8 BenjaminMartin,một nhà chế tạo thiết bị ngườiAnh, pháttriển “Kính hiểnvi Phổ thôngĐầu tiên”, một chiếckính hiểnvi nhỏ gọn và linhhoạt. Sau này,ông còn thiết kế một chiếc kính hiển vinhỏ đơngiản mà ông gọi là“kínhhiển vi phảnxạ bỏ túi”. Saunày nó được gọi là kínhhiển vi trốngvà trở nên rất thôngdụng,vẫn còn đượcsử dụngtrong phần lớn những năm 1800. 174 2 Chuyên gia quang học ngườiAnh JohnCuff thiết kế ra một chiếckínhhiển vi ghép linh hoạt, dễ sử dụng,được giới thiệu và quảng bá rộng rãi qua sự xuất bảntập sáchcủa HenryBaker, Kính hiển vi thật là đơn giản. Thiếtkế này vẫn thôngdụng trong những năm 1800. 175 0 JohnCuff thiết kế vàchế tạomột chiếc kính hiển vi tháo lắp,đơn giản, côngsuất thấp, dùng cho nghiên cứu và phân tích các mẫu vật dưới nước. 175 2 ThomasMelvil (Scotland)quan sát các vạch sáng trong quangphổ của những ngọn lửakhi đưa nhữngnguyên tố khác nhau vào trongngọn lửa. 175 2 BenjaminFranklin(Mĩ) tiến hành mộtloạt thí nghiệm, trong đó có thí nghiệmcánh diềubay nổi tiếng, và kếtluận rằng sét là một hiệntượng điện. 175 8 JohnDollond (Anh) phátminh lại thấu kính tiêu sắcvà nhận bằngsáng chế cho thiết kế đó. 176 1 JohannHeinrich Lambert(Đức) đưa ra thuật ngữ “suất phảnchiếu” để mô tả tính phản xạ khácnhau của các hành tinh. 177 2 Nhàkhoáng vật học người Pháp Jean-Baptiste Romé de l'Islexuất bản quyểnChuyên luận về Tinh thể học, trong đó ông xác nhận rằng góc giữ các mặt tương ứng luôn luôn là bằngnhau. Ngoài ra, ông còn chỉ ra rằng những gócnày luôn làđặc trưng củamột khoáng chất nhất định. 177 WilhelmOlbers, một bác sĩ và nhà thiên vănhọc người 9 Đức,nghĩ ramột phương phápmới tính ra quỹ đạo của các saochổi. 178 1 Nhàthiên văn ngườiAnh,gốc Đức, WilliamHerschel, pháthiện ra hànhtinh mới đầu tiênkể từ thời tiền sử, nhưng ông tinnó là một sao chổi. Ôngđặt tên chonó là Georgium Sidusđể tônvinh người bảo trợ của ông,nhà vua George III. 178 1 WilhelmOlbers sử dụng phươngpháp mới của ông tínhra quỹ đạo củacác sao chổi để xác địnhrằng ngôi sao chổi của Herschel, GeorgiumSidus, chẳng là saochổi gì hết, mà là một hành tinh. Năm 1850, nóđược đặttên lại là Thiên Vương tinh. 178 2 JohnGoodricke,một nhà thiên văn ngườiAnh,quan sát thấy độ sáng của ngôi sao Algol thăng giáng với một chu kì tuần hoàn và đề xuất rằng nó đang bị che khuấtmột phần bởi một vật thể quay xungquanh nó. Ôngcòn làngười đầu tiên môtả sao biến quang Cepheid (DeltaCephe). Mặc dù bị điếc, nhưng Goodrickecó rất nhiều thànhtựu trong quãng đời ngắnngủi 21 năm của ông. 178 6 CarolineHerschel (Đức/ Anh), chị gái củanhà thiên vănWilliam Herschel, phát hiện ra ngôi sao chổi đầu tiên của bà.Bà tiếp tụcghi lại các quan sát của em bà, nhưng theo nămtháng đã tạo dựng nên sự nghiệp khoa học của riêng bà. Hội Thiên văn học Hoàng gia đã trao tặng bà huy chương vàngvào năm 1828. 178 9 WilliamHerschel(Đức, Anh)hoàn tấtviệc xây dựng một kính thiên văn phảnxạ quanghọc ở Slough, nướcAnh. Đượcxem là một trong những kì quan kĩ thuật của thế kỉ, nó có mộtcái gươngkim loại đường kính 122cm với tiêu cự 12 m. 179 0 Kĩ sư người Pháp Claude Chappe phát minhra điện báo semaphore.Hệ thống củaông sử dụng mộtloạt cáctrạm tín hiệu gắn ở những nơi cao, với các semaphore haicánh dùng để phát tín hiệu và kínhthiên văn dùng để quan sáttín hiệu từ nhữngtrạm khác. 179 1 Nhàthiên văn tự học người Mĩ Benjamin Banneker pháttriển các phép tínhdự báo nhật nguyệt thực vàpha mặt trăng. Sử dụngthông tin này,ôngcho xuất bảnmột cuốn niên lịch và lịchthiên văn kết hợp cho đến năm 1802. . Lịch sử Quanghọc - Phần 4 1700-1799 Với IsaacNewton ở tiền tuyến, cuộc cách mạngkhoa học do copernicuskhởi xướngđã đếngần và kỉ nguyên khoahọc cổ điển bắt đầu. Phươngpháp khoa học chínhthức. nên rất thôngdụng,vẫn còn đượcsử dụngtrong phần lớn những năm 1800. 1 74 2 Chuyên gia quang học ngườiAnh JohnCuff thiết kế ra một chiếckínhhiển vi ghép linh hoạt, dễ sử dụng,được giới thiệu và quảng. tậphợp nhữngthủ tục sẽ tiêu chuẩn hóa sự khảosát khoa học. Cáccơ sở của vật lí học, hóa học, và sinhhọc đượcxác lập và, quantrọng nhất,cácnhà khoahọc cuối cùng đã có thể thựchiện các nghiên cứucủa

Ngày đăng: 22/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN