1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình hướng dẫn sự hình thành nền cạnh tranh kinh tế như hiện nay và sự cần thiết hội nhập vào thị trường thế giới phần 2 pot

7 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 94,45 KB

Nội dung

Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 8 sản xuất, kinh doanh theo pháp luật hiện hành có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình không quá 300 ngời. Đối với một số lĩnh vực có quy định cụ thể nh sau: Bảng 1: Tiêu thức vốn và lao động. Quy mô doanh nghiệp Vốn tối đa (đồng) Số ngời lao động tối đa Lĩnh vực sản xuất công nghiệp và xây dựng Trong đó DN nhỏ: 10 tỷ 1 tỷ 500 100 Lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp và hải sản Trong đó DN nhỏ: 10 tỷ 1 tỷ 1000 200 Lĩnh vực thơng mại và dịch vụ Trong đó DN nhỏ: 5 tỷ 500 triệu 250 50 Nguồn: Những nội dung cơ bản về quản trị DNVVN, tháng 1/2002. Theo cách chung nhất, phân loại doanh nghiệp phụ thuộc vào số ngời lao động hoặc số vốn kinh doanh. Tuy nhiên còn cách phân loại khác đợc sử dụng trong các tài liệu phát triển đó là theo lĩnh vực chính quy và phi chính quy. Theo hớng này thì phi chính quy ám chỉ các doanh nghiệp nhỏ, một thành viên, thờng làm việc bán thời gian hay theo thời vụ mà thông thờng chúng không có tài sản cố định và có thể hoạt động tại gia đình. Thêm vào đó các doanh nghiệp thờng hoạt động dới dạng không đăng ký chính thức và ngoài vòng kiểm soát của Chính phủ về mặt thuế và quản lý. Thuật ngữ doanh nghiệp nhỏ thờng đợc sử dụng để nói đến thu nhập nhỏ phát sinh từ các hoạt động thuộc loại này. Khu vực doanh nghiệp chính quy thờng đợc sử dụng để kể đến các loại hình và quy mô doanh nghiệp sử dụng một số lợng lao động lớn hơn, không điều hành hoạt động từ gia đình. Loại doanh nghiệp này phải chịu chi phối bởi pháp luật và có Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 9 khả năng tiếp cận dễ dàng đến các thể chế tài chính và dự án phát triển. Khái niệm thờng đợc sử dụng cho doanh nghiệp chính quy là: DNVVN là đơn vị tổ chức kinh doanh có t cách pháp nhân nhằm thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng, trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng để tối đa hoá lợi ích của ngời tiêu dùng, thông qua đó để tối đa hóa lợi nhuận của chủ sở hữu tài sản của doanh nghiệp 3 . 2. Đặc trng cơ bản của DNVVN: - Hình thức sở hữu: Có đủ các hình thức sở hữu: Nhà nớc, tập thể, t nhân và hỗn hợp. - Về hình thức pháp lý: Các DNVVN đợc hình thành theo Luật doanh nghiệp và những văn bản dới luật. Đây là những những công cụ pháp lý xác định t cách pháp nhân rất quan trọng để điều chỉnh hành vi của các doanh nghiệp nói chung trong đó có DNVVN, đồng thời xác định rõ vai trò của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế. - Lĩnh vực và địa bàn hoạt động: DNVVN chủ yếu phát triển ở ngành dịch vụ, thơng mại (buôn bán). Lĩnh vực sản xuất chế biến và giao thông còn ít (tập trung ở ba ngành: Xây dựng, công nghiệp, nông lâm nghiệp, thơng mại dịch vụ), địa bàn hoạt động chủ yếu ở các thị trấn, thị tứ và đô thị. - Công nghệ và thị trờng: Các DNVVN chủ yếu có năng lực tài chính rất thấp, có công nghệ, thiết bị lạc hậu, chủ yếu sử dụng lao động thủ công. Sản phẩm của các DNVVN chủ yếu tiêu thụ ở thị trờng nội địa, chất lợng sản phẩm kém; mẫu mã bao bì còn đơn giản, sức cạnh tranh yếu. Tuy nhiên có một số DNVVN hoạt động trong lĩnh vực chế biến nông lâm, hải sản có sản phẩm xuất khẩu với giá trị kinh tế cao. - Trình độ tổ chức quản lý và tay nghề của ngời lao động còn thấp và yếu. Hầu hết các DNVVN hoạt động độc lập, việc liên doanh, liên kết còn 3 PGS.TS.Đồng Xuân Ninh: Những vấn đề quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ, trờng ĐH KTQD Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 10 hạn chế và gặp nhiều khó khăn. 3. Vai trò của DNVVN: Mặc dù có những yếu kém và bất lợi nhất định nhng do đặc điểm, tính chất của chúng nên các DNVVN có vị trí, vai trò và tác động kinh tế xã hội rất lớn. Thứ nhất, các DNVVN có vị trí rất quan trọng ở chỗ, chúng chiếm đa số về mặt số lợng trong tổng số các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và ngày càng gia tăng mạnh. ở hầu hết các nớc, số lợng DNVVN chiếm khoảng 90% tổng số các doanh nghiệp. Tốc độ gia tăng số lợng các DNVVN lớn hơn tốc độ ra tăng số lợng các doanh nghiệp lớn. ở nớc ta hiện nay DNVVN chiếm 65,9% so với tổng số doanh nghiệp Nhà nớc và chiếm 33,6% so với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Thứ hai, các DNVVN có vai trò quan trọng trong sự tăng trởng của nền kinh tế. Chúng đóng góp phần quan trọng vào sự gia tăng thu nhập quốc dân của các nớc trên thế giới, bình quân chiếm khoảng trên dới 50% GDP mỗi nớc. ở Việt Nam, theo đánh giá của viện nghiên cứu và quản lý trung ơng, DNVVN đóng góp 24- 25% GDP của cả nớc, 31% giá trị sản xuất công nghiệp; chiếm 78% mức bán lẻ của ngành thơng nghiệp, 64% khối lợng vận chuyển hành khách và hàng hoá. Trong nhiều ngành sản xuất và dịch vụ khác các DNVVN cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể. Thứ ba, tác động kinh tế- xã hội lớn nhất của DNVVN là giải quyết một số lợng lớn chỗ làm việc cho dân c, làm tăng thu nhập cho ngời lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo. Xét theo luận điểm tạo công ăn việc làm và thu nhập cho ngời lao động, thì khu vực này vơn xa hơn hẳn các khu vực khác, góp phần giải quyết nhiều vấn đề xã hội bức xúc. ở hầu hết các nớc, DNVVN lại thu hút nhiều lao động hoặc có tốc độ thu hút lao động mới cao hơn khu vực doanh nghiệp lớn. ở Việt Nam, cũng theo đánh giá của viện nghiên cứu và quản lý trung ơng, số lợng lao động của các Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 11 DNVVN trong các lĩnh vực phi nông nghiệp có khoảng 7,8 triệu ngời, chiếm khoảng 79,2% tổng số lao động phi nông nghiệp và chiếm khoảng 22,5% lực lợng lao động của cả nớc. Thứ t, các DNVVN góp phần làm năng động nền kinh tế trong cơ chế thị trờng. Do lợi thế của quy mô nhỏ là năng động, linh hoạt, sáng tạo trong kinh doanh có sự kết hợp chuyên môn hoá và đa dạng hoá mềm dẻo, hoà nhịp với đòi hỏi uyển chuyển của nền kinh tế thị trờng. Thứ năm, khu vực DNVVN thu hút đợc khá nhiều vốn trong dân. Hầu hết các DNVVN dựa vào vốn tự có, vốn huy động ngoài rất ít với 7% DNVVN có vay không trả lãi và trên 2% vay từ ngân hàng. Do tính chất nhỏ lẻ, dễ phân tán, đi sâu vào các ngõ ngách, yêu cầu vốn ban đầu không nhiều cho nên các DNVVN có vai trò, tác dụng rất lớn trong việc thu hút các nguồn vốn nhỏ lẻ nhàn dỗi trong các tầng lớp dân c đầu t vào sản xuất kinh doanh. Thứ sáu, góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển địch cơ cấu kinh tế, đặc biệt với khu vực nông thôn.Sự phát triển của các DNVVN ở nông thôn sẽ thu hút ngời lao động ở nông thôn thiếu hoặc cha có việc làm vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, rút dần lực lợng lao động ở nông thôn chuyển sang làm công nghiệp và dịch vụ. Thứ bẩy, các DNVVN là nơi ơm mầm các tài năng kinh doanh, là nơi đào tạo, rèn luyện các nhà doanh nghiệp, giúp họ làm quen với môi trờng kinh doanh. Bắt đầu từ kinh doanh quy mô nhỏ và thông qua điều hành quản lý kinh doanh quy mô vừa và nhỏ, một số nhà kinh doanh sẽ trởng thành, có kinh nghiệm quản lý, biết đa doanh nghiệp của mình nhanh tróng phát triển. III. Cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay: 1. Khái niệm và phân loại cạnh tranh: 1.1. Khái niệm: Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 12 Khái niệm về cạnh tranh đã đợc đề cập đến từ rất lâu, theo các học giả trờng phái t sản cổ điển: Cạnh tranh là một quá trình bao gồm các hành vi phản ứng. Quá trình này tạo ra cho mỗi thành viên trong thị trờng một d địa hoạt động nhất định và mang lại cho mỗi thành viên một phần xứng đáng so với khả năng của mình. Qua thời gian và không gian các quan niệm về cạnh tranh cuãng khác nhau. Theo từ điển kinh doanh Anh xuất bản năm 1992 thì cạnh tranh đợc xem là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trờng nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình. ở Việt Nam, đề cập đến cạnh tranh một số nhà khoa học cho rằng cạnh tranh là vấn đề dành lợi thế về giá cả hàng hoá- dịch vụ và đó là phơng thức để dành lợi nhuận cao nhất cho các chủ thể kinh tế. Nói khác đi là dành lợi thế để hạ thấp các yếu tố đầu vào của chu trình sản xuất kinh doanh và nâng cao giá của đầu ra sao cho mức chi phí thấp nhất. Nh vậy, trên quy mô toàn xã hội, cạnh tranh là phơng thức phân bổ các nguồn lực một cách tối u và do đó trở thành động lực bên trong thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Mặt khác, đồng thời với tối đa hoá lợi nhuận của các chủ thể kinh doanh, cạnh tranh cũng là quá trình tích luỹ và tập trung t bản không đồng đều ở các doanh nghiệp. Và từ đó cạnh tranh còn là môi trờng phát triển mạnh mẽ cho các chủ thể kinh doanh thích nghi đợc với điều kiện thị trờng 4 . 1.2. Phân loại cạnh tranh: Có nhiều tiêu thức phân loại cạnh tranh, tuy nhiên, một số cách phân loại cơ bản đó là: - Xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh đợc chia thành hai loại: + Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là cạnh tranh giữa các doanh 4 Nguyễn Quốc Dũng: Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam _ Luận án tiến sĩ kinh tế, 2000, Hà Nội Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 13 nghiệp cùng sản xuất, kinh doanh một loại hàng hoá, dịch vụ. Trong đó, các doanh nghiệp yếu kém phải thu nhỏ hoạt động kinh doanh, thậm chí bị phá sản, các doanh nghiệp mạnh sẽ chiếm u thế. Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cuộc cạnh tranh tất yếu xảy ra, tất cả đều nhằm vào mục tiêu cao nhất là lợi nhuận của doanh nghiệp. + Cạnh tranh giữa các ngành: Là cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm mục tiêu lợi nhuận, vị thế và an toàn. Cạnh tranh giữa các ngành tạo ra xu hớng di chuyển của vốn đầu t sang các ngành kinh doanh thu đợc lợi nhuận cao hơn và tất yếu sẽ dẫn tới sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. - Xét theo mức độ cạnh tranh: + Cạnh tranh hoàn hảo: Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng mà ở đó có rất nhiều ngời bán sản phẩm tơng tự nhau về phẩm chất, quy cách, chủng loại, mẫu mã. Giá cả sản phẩm là do cung- cầu trên thị trờng quyết định. Các doanh nghiệp đợc tự do ra nhập, rút lui khỏi thị trờng. Do đó, trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, các doanh nghiệp tham gia kinh doanh muốn thu đợc lợi nhuận tối đa phải tìm mọi biện pháp giảm chi phí đầu vào, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng. + Cạnh tranh không hoàn hảo: Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo là loại thị trờng phổ biến nhất hiện nay. Sức mạnh thị trờng thuộc về một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn. Các doanh nghiệp trên thị trờng này kinh doanh những loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau. Sự khác biệt giữa những loại hàng hoá, dịch vụ này ở nhãn hiệu. Có những loại hàng hoá, dịch vụ chất lợng nh nhau song sự lựa chọn của ngời tiêu dùng lại căn cứ vào uy tín, nhãn hiệu sản phẩm. Các hình thức của cạnh tranh không hoàn hảo đó là độc quyền, độc quyền tập đoàn, cạnh tranh mang tính độc quyền. Đề án môn học SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 14 2. Sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các cấp độ của năng lực cạnh tranh: 2.1. Khái niệm về sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh: - Sức cạnh tranh: Nhìn chung khi xác định sức cạnh tranh của doanh nghiệp phải xem xét đến năng lực và tiềm năng sản xuất, kinh doanh. Một doanh nghiệp đợc coi là có sức cạnh tranh khi các sản phẩm thay thế hoặc các sản phẩm tơng tự đợc đa ra với mức giá thấp hơn sản phẩm cùng loại; hoặc cung cấp các sản phẩm tơng tự với các đặc tính về chất lợng và dịch vụ ngang bằng hoặc cao hơn. Theo diễn đàm cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) cho rằng: Cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế . Khái niệm này đợc coi là phù hợp nhất vì nó đợc sử dụng kết hợp cho cả doanh nghiệp, ngành, quốc gia, phản ánh đợc mối liên hệ giữa cạnh tranh quốc gia với cạnh tranh của các doanh nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập và mức sống nhân dân. - Năng lực cạnh tranh, khả năng dành đợc thị phần lớn trớc các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng, kể cả khả năng dành lại một phần hay toàn bộ thị phần của đồng nghiệp (theo từ điển thuật ngữ kinh tế học, 2001, NXB từ điển Bách khoa Hà Nội, trang 349). 2.2. Các cấp độ của năng lực cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh có thể đợc phân biệt thành bốn cấp độ: Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia, cấp ngành, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của sản phẩm hàng hoá. Chúng có mối tơng quan mật thiết với nhau, phụ thuộc lẫn nhau. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bị hạn chế khi năng lực cạnh tranh cấp quốc gia và của sản phẩm doanh nghiệp đó đều thấp. Vì vậy trớc khi đề cập đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, em xin đợc đề cập sơ lợc đến năng lực cạnh tranh cấp quốc gia và của sản phẩm. Còn năng lực cạnh tranh cấp ngành có mối quan hệ và chịu ảnh hởng . Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A 14 2. Sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các cấp độ của năng lực cạnh tranh: 2. 1. Khái niệm về sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh: - Sức cạnh tranh: . lợi nhuận cao hơn và tất yếu sẽ dẫn tới sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. - Xét theo mức độ cạnh tranh: + Cạnh tranh hoàn hảo: Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng mà ở đó. thành hai loại: + Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là cạnh tranh giữa các doanh 4 Nguyễn Quốc Dũng: Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam _ Luận án tiến sĩ kinh tế, 20 00, Hà Nội Đề

Ngày đăng: 22/07/2014, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN