1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Kinh nghiện thu hút FDI của một số nước

46 1,3K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 268,5 KB

Nội dung

Kinh nghiện thu hút FDI của một số nước

Lời mở đầuĐể thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế, thì vấn đề quan trọng nhất là phải cần có vốn.Vốn có hai loại chủ yếu là vốn trong nớc và vốn nớc ngoài.Đối với các nớc đang phát triển, thì vấn đề thu hút vốn nớc ngoài để thúc đẩy tăng trởng kinh tế là yếu tố vô cùng quan trọng và đợc nhiều nớc quan tâm, trong đó có nớc ta.Trong thời đại ngày nay, xu hớng hoà nhập, liên kết giữa các nớc trên thế giới ngày càng cao.Do đó trong hợp tác đầu t quốc tế thờng có nhiều nguồn vốn khác nhau. Nhìn chung, vốn nớc ngoài đầu t vào trong nớc bằng hai con đòng chính là đờng công cộng và đờng t nhân hoặc thơng mại. Hình thức đầu t quôc tế chủ yếu là đầu t trực tiếp (FDI: Foreign Direct Investment); đầu t qua thị trờng chứng khoán;cho vay của các định chế kinh tế và ngân hàng nớc ngoài (vay thơng mại) và nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA).Trong đề án môn học này,em xin đi vào vấn đề trọng tâm là: Kinh nghiệm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở một số nớc và vận dụng vào Việt NamTrong quá trình thực hiện đề án nay,em đã đợc sự góp ý và chỉ bảo tận tình của GS.TS Nguyễn Thành Độ. Tuy nhiên vì còn giới hạn về kiến thức cũng nh thời gian nên bài viết này của em không tránh đợc thiếu sót. Kính mong sự góp ý của thầy! Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Đỗ văn Thắng1 chơng i:Lý luận chung về thu hút vốn đầu t trực tiếpnớc ngoài (FDI:Foreign Direct Investment)I. Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế.1.1 Quan điểm của Lê Nin và các nhà kinh tế về FDI.1.1.1 Quan điểm của Lê Nin về FDI Theo Lê Nin, trong giai đoạn cạnh tranh tự do, đặc điểm của chủ nghĩa t bản là xuất khẩu hàng hoá, còn trong giai đoạn hiện đại là xuất khẩu t bản. Ông cho rằng: xuất khẩu t bản là một đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa t bản hiện đại. Do t bản tài chính trong quá trình phát triển đã xuất hiện hiện tợng t bản thừa , thừa so vơí tỉ suất lợi nhuận thấp nếu phải đầu t trong nớc, còn nếu đầu t ra bên ngoài thì tỉ suất lợi nhuận sẽ cao hơn. Theo ông: Chừng nào chủ nghĩa t bản vẫn là chủ nghĩa t bản, số t bản thừa không phải dùng để nâng cao mức sống của quần chúng trong nớc đó, vì nh thế sẽ làm giảm bớt lợi nhuận của bọn t bản- mà là để tăng thêm lợi nhuận bằng cách xuất khẩu t bản ra nớc ngoài, vào những nớc lạc hậu. Trong các nớc lạc hậu này, lợi nhuận thờng cao vì t bản hãy còn ít, giá đất đai tơng đối thấp, tiền công hạ, nguyên liệu rẻ(1) . Xuất khẩu t bản có ảnh hởng tới nguồn vốn đầu t của các nớc xuất khẩu t bản, nhng lại giúp cho những tổ chức độc quyền thu đợc lợi nhuận cao ở nớc ngoài. Ngoài ra xuất khẩu t bản còn bảo vệ chế độ chính trị ở các nớc nhập khẩu t bản và ít nhiều có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế, kỹ thuật. Nhng thực tế nhân dân ở các nớc nhập khẩu t bản bị bóc lột nhiều hơn, sự lệ thuộc về kinh tế và kỹ thuật tăng lên và từ đó sự phụ thuộc về chính trị là khó tránh khỏi. Lê Nin cho rằng : Việc xuất khẩu t bản ảnh hởng đến sự phát triển của chủ nghĩa t bản và thúc đẩy hết sức nhanh sự phát triển đó trong những nớc đã đợc đầu t . Cho nên nếu trên một mức độ nào đó việc xuất khẩu có thể gây ra một sự ngng trệ nào đó trong sự phát triển của các nớc xuất khẩu t bản (2) 1.1.2 Quan điểm của Samuelson về thu hút FDI Samuelson cho rằng đa số các nớc đang phát triển đều thiếu vốn, mức thu nhập thấp chỉ đủ sống ở mức tối thiểu do đó khả năng tích luỹ vốn hạn chế. Điều đó đợc thể hiện trong lý thuyết cái vòng luẩn quẩn và cú huých từ bên ngoài. Mặt khác ông cho rằng ,ở các nớc đang phát triển, nguồn nhân lực đang bị hạn chế bởi tuổi thọ và dân chí thấp; tài nguyên khan hiếm; kỹ thuật lạc hậu và gặp phải trở ngại trong việc kết hợp chúng.Do vậy ở nhiều nớc đang phát triển ngày càng khó khăn và tăng cái vòng luẩn quẩn.Từ (1) V.I.LêNin: toàn tập, Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa t bản,Nxb tiến bộ, Matxcơva,1980,t27,tr456.(2) Sđd, tr459.2 đó theo Samuelson: để phát triển kinh tế phải có cú huých từ bên ngoài nhằm phá vỡ cái vòng luẩn quẩn . Đó là phải có đầu t của nớc ngoài vào các nớc đang phát triển.1.1.3 Quan điểm của R.Nurke về FDI. R.Nurke đã lấy vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói làm lý luận tạo vốn: xét về lợng cung ,ngời ta thấy khả năng tiết kiệm ít ỏi, tình hình đó là do mức độ thu nhập thực tế thấp, mức thu nhập thấp phản ánh năng suất lao động thấp , đến lợt mình năng suất lao động thấp phần lớn do tình trạng thiếu t bản gây ra. Thiếu t bản lại là kết quả của khả năng tiết kiệm ít ỏi đa lại.Và thế là cái vòng đợc khép kín. Trong cái vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói đó, nguyên nhân cơ bản là thiếu vốn. Do vậy, mở của cho đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc ông xem là giải pháp thực tế nhất đối với các nớc đang phát triển. Theo ông , mở cửa cho FDI có ý nghĩa đối với các nớc đang phát triển có thể vơn đến những thị trờng mới cũng nh khuyến khích việc mở rộng kỹ thuật hiện đại và những phơng pháp quản lý có hiệu quả .FDI giúp cho các nớc đang phát triển tránh đợc những đòi hỏi về lãi suất chặt chẽ.Các nớc có thu nhập thấp đợc chuyên môn hoá sản xuất nguyên liệu và thực phẩm xuất khẩu, đợc chuyên môn hoá dựa trên nguyên tắc bât di bất dịch của lợi thế so sánh trong thơng mại quốc tế , dù rằng FDI trớc hết cho lợi ích các nớc xuất khẩu vốn chứ không phải của các nớc nhận vốn , thế nhng mở cửa vẫn còn hơn là đóng cửa. R.Nurke cho rằng ,FDI mang lại lợi ích chung cho cả hai bên , dù chẳng bao giờ cân bằng tuyệt đối nhng không thể làm khác đợc vì nó là đòi hỏi tự nhiên , tất yếu của quá trình vận động thị trờng1.2 Bản chất của FDI. Sự phát triển của đầu t trực tíêp nớc ngoài đợc quy đinh hoàn toàn bởi quy luật kinh tế khách quan với những điều kiện cần và đủ chín muồi nhất định . Sự thay đổi thái độ từ ban đầu là chống lại qua chấp nhận đến hoan nghênh , đầu t trực tíêp nớc ngoài có thể xem là yếu tố tác động làm tạo ra những bớc thay đổi nhận thức theo hớng ngày càng đúng hơn và chủ động hơn của con ngời đối với quy luật kinh tế khách quan về sự phát triển sức sản xuất xã hội và phân công lao động xã hội đang mở ra một cach thực tế trên quy mô quốc tế.Xu hớng này có ý nghĩa quyết định trong viêc chi phối các biểu hịên khác nhau cuả đầu t trực tiếp nớc ngoài.Quan hệ kinh tế quốc tế đã hình thành nên các dòng lu chuyển vốn chủ yếu:Dòng vốn từ các nớc đang phát triển đổ vào các nớc đang phát triển; dòng vốn lu chuyển trong nội bộ các nớc phat triển.Sự lu chuyển của các dòng vốn diễn ra dới nhiều hinh thức nh : Tài trợ phát triển chính thức (gồm viện trợ phát triển chính thức ODA và các hình thức khác),nguồn vay t nhân(tín dụng từ các ngân hàng thơng mại) và đầu t trực tiếp nớc ngoài. Mỗi nguồn vốn có đặc điểm riêng của nó. Nguồn tài trợ phát triển chính thức là nguồn vốn do các tổ chức quốc tế, chính phủ( hoặc cơ quan đại diện chính phủ) cung cấp. Loại vốn này có u điểm là có sự u đãi nhất định về lãi suất, khối lợng cho vay lớn và thời hạn vay tơng đối dài. Để giúp các nớc đang phát triển, trong loại vốn này đã giành một lợng vốn 3 chủ yếu cho vốn viện trợ phát triển chính thức ODA, đây là nguồn vốn có nhiều u đãi, trong ODA có một phần là viện trợ không hoàn lại, chiếm khoảng 25% tổng số vốn. Tuy vậy không phải khoản ODA nào cũng dễ dàng, nhất là loại vốn do các chính phủ cung cấp, nó thờng gắn với những rằng buộc nào đó về chính trị, kinh tế, xã hội, thậm chí cả về quân sự. Nguồn vay t nhân: Đây là nguồn vốn không có những rằng buộc nh vốn ODA, tuy nhiên đây là loại vốn có thủ tục vay rất khắt khe, mức lãi suất cao, thời hạn trả nợ rất nghiêm ngặt. Nhìn chung sử dụng hai loại vốn trên đều để lại cho nền kinh tế các nớc đi vay gánh nặng nợ nần một trong những yếu tố chứa đựng tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến khủng hoảng, nhất là khủng hoảng về tiền tệ. Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)Trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại,đầu t trực tiếp nớc ngoài là loại vốn có nhiều u điểm hơn so với các loại vốn kể trên. Nhất là đối với các nớc đang phát triển, khi khả năng tổ chức sản xuất đạt hiệu quả còn thấp thì hiệu quả càng rõ rệt.Về bản chất , FDI là sự gặp nhau về nhu cầu của một bên la nhà đầu t và một bên khác là nớc nhận đầu t. - Đối với nhà đầu t:Khi quá trình tích tụ tập trung vốn đạt tới trình độ mà mảnh đất sản xuất kinh doanh truyền thống của họ đã trở nên chật hẹp đến mức cản trở khả năng hiệu quả của đầu t , nơi mà ở đó nếu đầu t vào thì họ sẽ thu đợc lợi nhuận nh mong muốn . Trong khi ở một số quốc gia khác lại xuất hiện nhiều lợi thế mà họ có thể khai thác để thu lợi nhuận cao hơn nơi mà họ đang đầu t .Có thể nói đây chính là yếu tố cơ bản nhất thúc đẩy các nhà đầu t chuyển vốn của mình đầu t vào nớc khác.Hay nói cách khác ,việc tìm kiếm , theo đuổi lợi nhuận cao hơn và bảo toàn độc quyền hay lợi thế cạnh tranh là bản chất , là động cơ , là mục tiêu cơ bản xuyên suốt của các nhà đầu t .Đầu t ra nớc ngoài là phơng thức giải quyết có hiệu quả. Đây là loại hình mà bản thân nó rất có khả năng để thực hiện việc kéo dài chu kỳ tuổi thọ sản phẩm , chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật mà vẫn giữ đợc độc quyền kỹ thuật ,dễ dàng xâm nhập thị trờng nớc ngoài mà không bị cản trở bởi các rào chắn.Khai thác đợc nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng nh giá nhân công rẻ của nớc nhận đầu t Phải nói rằng,đầu t trực tiếp nớc ngoài là lối thoát lý tởngtrơc súc ép xảy ra sự bùng nổ phá sảndo những mâu thuẫn tất yếu của quá trình phat triển. Ta nói nó là lý tởng vì chính lối thoát này đã tạo cho các nhà đầu t tiếp tục thu lợi và phát triển , có khi còn phát triển với tốc độ cao hơn. Thậm chí khi nớc nhận đàu t có sự thay đổi chính sách thay thế nhập khẩu sang chính sách hớng sang xuất khẩu thì nhà đầu t vẫn có thể tiếp tục đầu t dới dạng mở các chi nhánh sản xuất các bộ phận , phụ kiện để xuất khẩu trở lại để phục vụ cho công ty mẹ , cũng nh các thị trờng mới Đối với các n ớc đang phat triển , dới con mắt của các nhà đầu t , trong những năm gần đây các nớc này đã có những sự cải thiện đáng kể cơ sở hạ tầng, điều kiện kinh tế , trình độ và khả năng phát triển của ngời lao động, hệ thống luật pháp , dung lợng thị trờng, một số nguồn tài nguyên cũng nh sự ổn định về chính trị Những cải thiện này đã tạo sự hấp dẫn nhất định đối với các nhà đầu t . Tớc khi xảy ra khủng hoảng tài chính _tiền tệ , thế giới đánh giá Châu 4 á , và nhất là Đông á và Đông Nam á đang là khu vực xuất hiện nhiều nền kinh tế năng động, nhiều tiềm năng phát triển và có sức hút đáng kể đối với các nhà đầu t. Tóm lại : Thực chất cơ bản bên trong của nhà đầu t trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài bao gồm:Duy trì và nâng cao hiệu quả sản xuất của chủ đầu t ( vấn đề vốn , kỹ thuật , sản phẩm ;Khai thác các nguồn lực và xâm nhập thị tr ờng của các nớc nhận đầu t ; Tranh thủ lợi dụng chính sách khuyến khích của các nớc nhận đầu t ; Thông qua hoạt động đầu t trực tiếp để thực hiện các ý đồ kinh tế (hoặc phi kinh tế ) mà các hoạt đọng khác không thực hiện đợc. - Đối với các nớc nhận đầu t :Đây là những nớc đang có một số lợi thế mà nó cha có hoặc không có điều kiện để khai thác. Các nớc nhận đầu t thuộc loại này thờng là các nớc có nguồn tài nguyên tuơng đối phong phú, có nguồn lao động dồi dào và giá nhân công rẻ, thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, thiếu công nghệ tiên tiến và ít có khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao Số này phần lớn thuộc các n ớc phát triển. - Các nớc nhận đầu t dạng khác đó là các nớc phát triển, đây các nớc có tiềm lực kinh tế cao, phần lớn là những nớc có vốn đầu t ra nớc ngoài. Các nớc này có đặc điểm là có cơ sở hạ tầng tốt, họ đă và đang tham gia có hiệu quả vào qúa trình phân công lao động quốc tế hoặc là thành viên của các tổ chức kinh tế hoặc các tập đoàn kinh tế lớn. Họ nhận đầu t trong mối liên kết để giữ quyền chi phối kinh tế thế giới. Nói chung, đối với nớc tiếp nhận đầu t, cho dù ở trình độ phát triển cao hay thấp, số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là do sự khéo léo mời chào hay do các nhà hay do các nhà đầu t tự tìm đến mà có , thì đầu t nớc ngoài cũng thờng có sự đóng góp nhất định đối với sự phát triển của họ. ở những mức độ khác nhau , đầu t trực tiếp nớc ngoài đóng vài trò là nguồn vốn bổ sung là điều kiện quyết định ( thậm chí quyết định) theo sự chuyển biến theo chiều hớng tích cực của một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh , hay một số ngành nghề , hoặc là những yếu tố xúc tác làm cho các tiềm năng nội tại của nớc nhận đầu t phát huy một cách mạnh mẽ và có hiệu quả hơn. Lịch sử phát triển trực tiếp nớc ngoài cho thấy thái độ của các nớc nhận đầu t là từ thái độ phản đối ( xem đầu t trực tiếp nớc ngoài là công cụ cớp bóc đối với thuộc địa ) đến thái độ buộc phải chấp nhận và đến thái độ hoan nghênh Trong điều kiện hiện nay , đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc mời chào , khuyến khích mãnh liệt đối với thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.Mặc dù hiện nay vẫn còn nhiều tranh luận ,còn những ý kiến khác nhau về vai trò , về mặt tích cực , tiêu cực của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nớc tiếp nhận đầu t . Nhng chỉ điểm qua nhu cầu , qua trào lu cạnh tranh thu hút cũng đủ cho ta khẳng định rằng : đầu t trực tiếp nớc ngoài hiện nay đối với các nớc nhận đầu t có tác dụng tích cực là chủ yếu . Đa phần các dự án đầu t trực tíêp nớc ngoài , khi thực hiện đều đa lại lợi ích cho nớc nhận đầu t . Đối với nhiều nớc , đầu t trực tiếp nớc ngoài thực sự đóng vai trò là điều kiện , là cơ hội , là cửa ngõ giúp thoát khỏi 5 tình trạng của một nớc nghèo , bớc vào quỹ đạo của sự phat triển và thc hiện công nghiệp hoá. Tóm lại : Đồng vốn ( t bản ) của các tập đoàn , các công ty xuyên quốc gia lớn xuất ra và hoạt đọng ngày càng tinh vi và phức tạp hơn, nhng hiệu quả đa lại thờng đạt ở mức cao hơn . Quan hệ của nớc tiếp nhận đầu t với nhà đầu t trong hoạt đọng đầu t trực tiếp nớc ngoài của các tập đoàn , các công ty xuyên quốc gia lớn thờng tồn tại đan xen giữa hợp tác và đấu tranh ở mức độ ngày càng cao hơn1.3. Các hình thức chủ yếu của FDI Luật quy định có ba hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài chủ yếu là: hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh; xí nghiệp liên doanh ; và xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài .1.3.1. Hình thức xí nghiệp liên doanh. Hình thức này đợc áp dụng phổ biến hơn, nhng có xu hớng bớt dần về tỉ trọng . Các nhà đầu t nớc ngoài thích áp dụng hình thức liên doanh vì : -Thấy đợc u thế giữa hình thức xí nghiệp liên doanh so với hình thức xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài là tranh thủ đợc sự hiểu biết và hỗ trợ của các đối tác trong tất cả các khâu hình thành, thẩm định và thc hiện dự án. -Phạm vi , lĩnh vực và địa bàn hoạt động của xí nghiệp liên doanh rộng hơn xí nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên có thể giải thích xu hớng hạn chế dần hình thức xí nghiệp liên doanh ở Việt Nam bằng những nguyên nhân sau : -Sau một thời gian tiếp cận với thị trờng Việt Nam , các nhà đầu t nớc ngoài , đặc biệt các nhà đầu t Châu á đã hiểu rõ hơn về luật pháp , chính sách và thủ tục đầu t tại Việt Nam . -Thực tiễn phát sinh nhiều tranh chấp trong việc quản lý điều hành mà một phần do sự yếu kém về trình độ của ngời Việt Nam . Bên nớc ngoài thờng góp vốn nhiều hơn nhng không quýêt định những vấn đề chủ chốt của xí nghiệp vì nguyên tắc nhất trí trong hội đồng quản trị. -Khả năng tham gia liên doanh của bên Việt Nam là có hạn vì thiếu cán bộ , thiếu vốn đóng góp . - Nhiều trờng hợp cơ quan quản lý nhà nớc đã tác động quá sâu vào quá trình sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp6 1.3.2.Xí nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài. Đầu t nớc ngoài theo hình thức này ngày càng tăng . Nguyên nhân giảm sút tỉ trọng xí nghiệp liên doanh cũng chính là nguyên nhân tăng tỉ lệ các xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài .Uỷ ban nhà nớc về hợp tác và đầu t trớc đây đã từ chối cấp giấy phép cho nhiều dự án 100% vốn nớc ngoài trong những ngành ,lĩnh vực quan trọng hoặc có tính đặc thù nh : Bu chính viễn thông , xây dựng kinh doanh khách sạn , văn phòng cho thuê , sản xuất xi măng , dịch vụ xuất nhập khẩu , dulịch Tuy nhiên trong những năm gần đây , các địa ph ơng phía Nam , đặc biệt là các tỉnh Đồng Nai , Sông Bé, Bà Rịa _Vũng Tàu đã ủng hộ mạnh các dự án 100% vốn nớc ngoài với lập luận rằng cho các nhà đầu t nớc ngoài thuê đất lập xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài có lợi hơn việc giao đất cho bên Việt Nam góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất để tham gia liên doanh1.3.3.Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh. Hình thức này đợc áp dụng phổ biến trong lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí và trong lĩnh vực bu chính viễn thông .Hai lĩnh vực này chiếm 30% số dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh , nhng chiếm tới 90% tổng vốn cam kết thc hiện . Phân còn lại chủ yếu thuộc về lĩnh vực công nghiệp , gia công , dịch vụ 1.3.4 Các hình thức đầu t và phơng thức tổ chức thu hút đầu t khác . - Công ty cổ phần có vốn đầu t nớc ngoài : Đây là hình thức tổ chức khá phổ biến trên thế giới . Theo quan điểm của các nhà đầu t nớc ngoài , so với các hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn , công ty cổ phần có lợi thế trong việc huy động vốn ngay từ đầu của doanh nghiệp . - Cổ phần hoá các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài , việc chuển nhợng phần góp vốn trong xí nghiệp liên doanh phải đợc sự chấp thuận của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền . Xí nghiệp liên doanh không đợc phép huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu hoặc bán lại chứng khoán . Vì vậy , một số nhà đầu t nớc ngoài cho rằng quy định của Luật hiện hành là cứng và đề nghị cho cổ phần hoá xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài . - Chi nhánh công ty nớc ngoài tại Việt Nam .Luật đầu t hiện hành không có quy định về hình thức chi nhánh công ty nớc ngoài tại Việt Nam. Tuy nhiên trong những năm qua, một số ngân hàng nớc ngoài ,các công ty tài chính, thơng mại quốc tế đã làm đơn xin mở chi nhánh tại Việt Nam. - Phơng thức đổi đất lấy công trình.Nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn xây dựng một hoặc một số dự án cơ sở hạ tầng nh cầu, đờng, hoặc khu phố mới theo phơng thức chìa khoá trao tay hoặc BT ( xây dựng chuyển giao). Đổi lại, Nhà nớc Việt Nam sẽ dành cho nhà đầu t nớc ngoài quyền sử dụng một diện tích đất trong một thời gian xác định để xây dựng, kinh doanh hoặc một số dự án cụ thể. - Hình thức thuê mua Một số xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, đặc biệt là xí nghiệp 100% vốn của các công ty Nhật Bản đề nghị đợc thuê mua hoặc thuê miễn phí máy móc thiết bị. Vì đây là vấn đề mới và máy móc thiết bị vẫn thuộc sở hữu của xí nghiệp tại Việt 7 Nam nên Bộ Thơng mại đã không chấp nhận đề nghị miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc thiết bị leasing.1.4 Đặc điểm chủ yếu của FDIĐến nay xét về bản chất, FDI có những đặc điểm chủ yếu: * FDI trở thành hình thức đầu t chủ yếu trong đầu t nớc ngoài.Xét về u thế và hiệu quả thì FDI thể hiện rõ hơn sự chuyển biến về chất lợng trong nền kinh té thế giới. Gắn trực tiếp với quá trình sản xuất trực tiếp, tham gia vào sự phân công lao động quốc tế theo chiều sâu và tạo thành cơ sở của sự hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và các doanh nghiệp xuyên quốc tế * FDI đang và sẽ tăng mạnh ở các nớc đang phát triển Có nhiều lý do giải thích mức độ đầu t cao giữa các nớc công nghiệp phát triển với nhau nhng có thể thấy đợc hai nguyên nhân chủ yếu sau: -Thứ nhất, môi trờng đầu t ở các nớc phát triển có độ tơng hợp cao. Môi tr-ờng này hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả môi trờng công nghệ và môi trờng pháp lý. -Thứ hai, xu hớng khu vực hoá đã thúc đẩy các nớc này xâm nhập thị trờng của nhau. Từ hai lý do đó ta có thể giải thích đợc xu hớng tăng lên của FDI ở các công nghiệp mới (NICs), các nứơc ASEAN và TrungQuốc.Ngoài ra xu hớng tự do hoá và mở cửa của nền kinh tế các nớc đang phát triển trong những năm gần đây đã góp phần đáng kể vào sự thay đổi đáng kể dòng chảy FDI.* Cơ cấu và phơng thức FDI trở nên đa dạng hơn.Trong những năm gần đây cơ cấu và phơng thức đầu t nớc ngoài trở nên đa dạng hơn so với trớc đây. điều này liên quan đến sự hình thành hệ thống phan công lao động quốc tế ngày càng sâu rộng và sự thay đổi môi trờng kinh tế thơng mại toàn cầu.Về cơ cấu FDI, đặc biệt là FDI vào các nớc công nghiệp phát triển có những thay đổi sau: - Vai trò và tỉ trọng của đầu t vào các ngành có hàm lợng khoa học cao tăng lên. Hơn 1/3 FDI tăng lên hàng năm là tập trung vào các ngành then chốt nh điện tử, chế tạo máy tính, chất dẻo, hoá chất và chế tạo máy. Trong khi đó nhiều ngành công nghiệp truyền thống dùng nhiều vốn và lao động, FDI giảm tuyệt đối hoặc không đầu t .- Tỷ trọng của các ngành công nghiệp chế taọ giảm xuống trong khi FDI vào các ngành dịch vụ tăng lên. Điều này có liên quan đến tỷ trọng khu vực vụ trong GDP của các nứơc CECD tăng lên và hàm lợng dịch vụ trong cộng nghiệp chế tạo. Một số lĩnh vực đợc u tiên là các dịch vụ thơng mại, bào hiểm, các dịch vụ tài chính và giải trí .* Sự gắn bó ngày càng chặt chẽ giã FDI và ODA, thơng mại và chuyển giao công nghệ. -FDI và thơng mại có liên quan rất chặt chẽ với nhau . Thông thờng, một chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài đợc nhằm vào mục đích tăng tiềm năng 8 xuất khẩu của một nớc. Mặt khác, các công ty nớc ngoài đợc lựa chọn ngành và địa điểm đầu t cũng dựa trên cơ sở tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên tr-ờng quốc tế - FDI đang trở thành kênh quan trọng nhất của việc chuyển giao công nghệ. Xu hớng hiệnu nay là FDI và chuyển giao công nghệ ngày càng gắn bó chặt chẽ với nhau . Đây chính là hình thức có hiệu quả nhất của sự lu chuuyển vốn và kỹ thuật trên phạm vi quốc tế . Nhiều nớc đã đạt đợc thành công trong việc hấp thụ các yếu tố bên ngoài để phát triển kinh tế trong nớc là nhờ chú ý đến điều này. Hong Kong , Singapo và Đài Loan rất tích cực khuyến khích các công ty xuyên quốc gia chuyển giao công nghệ cùng với quá trình đầu t.- Sự gắn bó giữa FDI và ODA cũng là một đặ điểm nổi bật của sự lu chuyển các nguồn vốn , công nghệ trên phạm vi quốc tế trong những năm gần đây. Hơn nữa xu hớng này sẽ ngày càng trở nên mạnh hơn . 1.5 Vai trò của FDI với phát triển kinh tế .Mặc dù FDI vẫn chịu chi phối của Chính Phủ nhng FDI ít lệ thuộc vào mối quan hệ chính trị giữa hai bên. Mặt khác bên nớc ngoài trực tiếp tham gia quản lý sản xuất , kinhh doanh nên mức độ khả thi của dự án khá cao, đặc biệt là trong việc tiếp cận thị trờng quốc tế để mở rộng xuất khẩu.Do quyền lợi gắn chặt với dự án , họ quan tâm tới hiệu quả kinh doạnh nên có thể lựa chọn công nghệ thích hợp , nâng cao trình độ quản lý và tay nghề của công nhân . Vì vậy , FDI ngày càng có vai trò to lớn đối với việc thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế ở các nớc đầu t và các nớc nhận đầu t . - Đối với nớc đầu t : Đầu t ra nớc ngoài giúp nâng cao hiệu quả sử dụng những lợi thế sản xuất ở các nớc tiếp nhận đầu t, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu t và xây dựng đợc thị trờng cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng. Mặt khác đầu t ra nớc ngoài giúp bành trớng sức mạnh kinh tế và nâng cao uy tín chính trị. Thông qua việc xây dựng nhà máy sản xuất và thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài mà các nớc đầu t mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ, tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nớc. - Đối với nớc nhận đầu t. + Đối với các nớc kinh tế phát triển, FDI có tác dụng lớn trong việc giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội nh thất nghiệp và lạm phát Qua FDI các tổ chức kinh tế nớc ngoài mua lại những công ty doanh nghiệp có nguy cơ phá sản, giúp cải thiện tình hình thanh toán và tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. FDI còn tạo điều kiện tăng thu ngân sách dới hình thức các loại thuế để cải thiện tình hình bội chi ngân sách, tạo ra môi trờng cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thơng mại, giúp ngời lao động và cán bộ quản lý học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nớc khác. + Đối với các nớc đang phát triển: FDI giúp đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông qua việc tao ra những doanh nghiệp mới, thu hút thêm lao động, giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở những nớc này.9 FDI giúp các nớc đang phát triển khắc phục đợc tình trạng thiếu vốn kéo dài. Nhờ vậy mà mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển to lớn với nguồn tài chính khan hiếm đợc giải quyết, đặc biệt là trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Theo sau FDI là máy móc thiết bị và công nghệ mới giúp các nớc đang phát triển tiếp cận với khoa học-kỹ thuật mới. Quá trình đa công nghệ vào sản xuất giúp tiết kiệm đợc chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh của các nớc đang phát triển trên thị trờng quốc tế. Cùng với FDI, những kiến thức quản lý kinh tế, xã hội hiện đại đợc du nhập vào các nớc đang phát triển, các tổ chức sản xuất trong nứơc bắt kịp phơng thức quản lý công nghiệp hiện đại, lực lợng lao động quen dần với phong cách làm việc công nghiệp cũng nh hình thành dần đội ngũ những nhà doanh nghiệp giỏi. FDI giúp các nớc đang phát triển mở cửa thị trờng hàng hoá nớc ngoài và đi kèm với nó là những hoạt động Marketing đợc mở rộng không ngừng. FDI giúp tăng thu cho ngân sách nhà nớc thông qua việc đánh thuế các công ty nớc ngoài. Từ đó các nớc đang phát triển có nhiều khả năng hơn trong việc huy động nguồn tài chính cho các dự án phát triển.II. Vấn đề thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.2.1 Sự cần thiết phải thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI). Lịch sử phát triển của đầu t trực tiếp nớc ngoài cho thấy thái độ của nớc tiếp nhận đầu t từ thái độ phản đối, đến thái độ buộc phải chấp nhận, đến thái độ hoan nghênh. Trong điều kiện thế giới hiện nay đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc mời chào, khuyến khích mãnh liệt. Trên thế giới thực chất diễn ra trào lu cạnh tranh quyết liệt trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Sở dĩ hầu hết các nớc đang phát triển có nhu cầu lớn về đầu t trực tiếp nớc ngoài là vì những lý do sau: - Thứ nhất, đầu t trực tiếp nớc ngoài có khả năng giải quyết có hiệu quả những khó khăn về vốn cho công nghiệp hoá.Đối với các nớc nghèo, vốn đuợc xem là yếu tố cơ bản,là điều kiện khởi đầu quan trọng để thoát khỏi đói nghèo và phát triển kinh tế. Thế nhng, đã là nớc nghèo thì khả năng tích luỹ vốn hay huy động vốn trong nớc để tập trung cho các mục tiêu cần u tiên là rất khó khăn, thị trờng vốn trong nớc lại cha phát triển. Trong điều kiện của thời kỳ đầu tiến hành công nghiệp hoá, nhìn chung các nớc đang phát triển đều gặp rất nhiều khó khăn: mc sống thấp, khẳ năng tích luỹ thấp, cơ sở hạ tầng cha phát triển, công nghệ kỹ thuật cha phát triển, mức đầu t thấp nên kém hiệu quả, ít có điều kiện để xâm nhập, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, thiếu khả năng tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới Giải pháp của các nớc đang phát triển lúc này là tìm đến với các nguồn đầu t quốc tế. Nhng trong số các nguồn đầu t quốc tế thì vốn viện trợ tuy có đợc một số vốn u đãi nhng lại đi kèm với một số ràng buộc về chính trị, xã hội, thậm chí cả về quân sự. Còn vốn vay thì thủ tục vừa khắt khe mà lại phải chịu lãi xuất cao. Nguồn vốn đuợc đánh giá có hiệu quả nhất đối với giai đoạn đầu tiến hành công nghiệp hoá của các nớc đang phát triển là vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Khi nhà đầu t bỏ 10 [...]... luận chung về thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI: Foreign Direct Investment) 2 I. Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế 2 1.1. Quan điểm của LêNin về FDI 2 1.2. Bản chất của FDI 3 1.3. Các hình thức chủ yếu của FDI 6 1.4. Đặc điểm chủ yếu của FDI 8 1.5. Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế 9 II. Vấn đề thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài 10 2.1. Sự cần thiết phải thu hút vốn đầu... t nớc ngoài (FDI) 10 2.2. Các biện pháp khuyến khích đầu t 11 Chơng II: Kết quả thu hót vèn FDI ë níc ta vµ kinh nghiệm của các nớc 16 I.Sự phát triển của FDI tại Việt Nam trong thời kỳ đổi mới 16 1.1. Sự cần thiết phải thu hút FDI ở nớc ta 16 1.2. Tác ®éng cđa FDI ®Õn sù ph¸t triĨn kinh tÕ ViƯt Nam những năm qua 16 1.3. Việc tổ chức nhằm thu hót FDI 17 1.4. C¸c chÝnh s¸ch thu hót FDI ë ViƯt Nam... qua 20 1.5. KÕt qu¶ thu hót vèn FDI trong thêi gian qua 24 II .Kinh nghiƯm cđa c¸c níc trong viƯc thu hót FDI 29 2.1. Trung Qc 29 2.2. Inđônêxia 30 2.3. Philippin 30 2.4. Thái Lan 31 2.5. Malaixia 32 Chơng III Những định hớng và giải pháp thu hút FDI ở nớc ta 33 I. Định hớng thu hút FDI 33 1.1. Tiếp tục khẳng định tính đúng đắn của chủ trơng thu hót FDI 33 1.2. TËp chung thu hót FDI vµo những ngành... ngày càng chặt chẽ già FDI và ODA, thơng mại và chuyển giao công nghệ. -FDI và thơng mại có liên quan rất chặt chẽ với nhau . Thông thờng, một chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài đợc nhằm vào mục đích tăng tiềm năng 8 chơng ii kết quả thu hút vốn fdi ở nớc ta và kinh nghiệm của các nớc I. Sự phát triển của FDI ë ViƯt Nam trong thêi kú ®ỉi míi 1.1. Sù cần thiết phải thu hút FDI ở nớc ta Đảng và... nghiệp đà thu hút đợc vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Dẫn đầu là khu công nghiệp Biên Hoà 2 đà thu hút đợc 79 dự án FDI với tổng sè vèn 900 triƯu USD (cã 300 triƯu USD ®· thực hiện ). Kế tiếp là khu chế xuất Tân Thu n, đà thu hút đ- ợc 99 dự án với tổng số vốn đăng ký là 341 triệu USD ( có 200 triệu USD đà thực hiện). Tiếp theo là khu công nghiệp Sài Đồng B thu hút đợc 9 dự án với tổng số vốn đăng... khu vực đợc u tiên; các khoản thu doanh thu hay các mức thu đặc biƯt khi míi khëi sù kinh doanh ViƯc ký kÕt các hiệp định tránh đánh thu hai lần cũng là một khuyến khích đối với các nhà đầu t bởi vì nó miễn trừ việc nộp thu thu nhập cá nhân trong một khoảng thời gian nhất định nào đó. Trong một số dự án khuyến khích đầu t, các nhà đầu t còn đợc hởng u đÃi về giá cho thu đất và các chi phí khác... nhận FDI chúng ta học đợc kinh nghiệm quản lý kinh doanh và cách làm thơng mại trong điều kiện kinh tế thị trờng của các nớc tiên tiến. Tóm lại, FDI có ý nghĩa cực kỳ quan träng ®Ĩ ®a níc ta nhanh chãng héi nhËp với sự phát triển của thế giới và khu vực. 1.2. Tác động của FDI đến sự phát triển kinh tế Việt Nam những năm qua. Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh. .. nghiệp, khu chế xuất nhằm tạo điều kiện thu n lợi nhất cho hoạt động đầu t, sản xuất kinh dôanh của các dự án FDI. - Cần xác định rõ số lợng các lệ phí và phí mà chủ đầu t phải có trách nhiệm chi trả, cũng nh mức thu của từng loại lệ phí. Tránh tình trạngthu lệ phí quá nhiều, chồng chéo, quá nhiều tổ chức, cơ quan thu lÖ phÝ. 34 2.5. Malaixia. Trong chiÕn lỵc thu hót FDI, Malaixia rÊt coi trọng vai trò... giữa FDI và ODA cũng là một đặ điểm nổi bật của sự lu chuyển các nguồn vốn , công nghệ trên phạm vi quốc tế trong những năm gần đây. Hơn nữa xu hớng này sẽ ngày càng trở nên mạnh hơn . 1.5 Vai trò của FDI với phát triển kinh tế . Mặc dù FDI vẫn chịu chi phối của ChÝnh Phđ nhng FDI Ýt lƯ thc vµo mèi quan hệ chính trị giữa hai bên. Mặt khác bên nớc ngoài trực tiếp tham gia quản lý sản xuất , kinhh... rệt. Về bản chất , FDI là sự gặp nhau về nhu cầu của một bên la nhà đầu t và một bên khác là nớc nhận đầu t. - Đối với nhà đầu t: Khi quá trình tích tụ tập trung vốn đạt tới trình độ mà mảnh đất sản xuất kinh doanh truyền thống của họ đà trở nên chật hẹp đến mức cản trở khả năng hiệu quả của đầu t , nơi mà ở đó nếu đầu t vào thì họ sẽ thu đợc lợi nhuận nh mong muốn . Trong khi ở một số quốc gia khác . iikết quả thu hút vốn fdi ở nớc ta v kinh nghiệm của các nớcI. Sự phát triển của FDI ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới 1.1. Sự cần thiết phải thu hút FDI ở. Mục tiêu của chính sách thu hút FDI của Việt Nam là thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý của nớc ngoài để thúc đẩy tăng trởng kinh tế, khai

Ngày đăng: 10/09/2012, 09:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp giấy phép qua các năm  (cha kể các dự án của VIETSOVPETRO) - Kinh nghiện thu hút FDI của một số nước
Bảng 1 Số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp giấy phép qua các năm (cha kể các dự án của VIETSOVPETRO) (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w