Kinh tế công cộng 4 doc

11 147 0
Kinh tế công cộng 4 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .29 TÓM TẮT CHƯƠNG II 1. Hiệu quả Pareto ñòi hỏi phân bổ nguồn lực mà ở ñó không thể có một cá nhân nào ñó trong xã hội có lợi hơn mà không phải làm giảm lợi ích của bất kỳ cá nhân nào khác trong xã hội. 2. Hiệu quả Pareto ñòi hỏi 3 ñiều kiện cơ bản, hiệu quả trong sản xuất, hiệu quả trong tiêu dùng và hiệu quả hỗn hợp (MRS XY = MRT XY = P x /P Y ). Bất kỳ một chính sách nào làm sai lệch các ñiều kiện này sẽ gây ra phi hiệu quả trong nền kinh tế. Hiệu quả Pareto có một hạn chế là chỉ nói ñược bằng cách nào làm to chiếc bánh của xã hội mà không ñưa ra cách phân phối chiếc bánh ñó công bằng cho xã hội. 3. Trong ñiều kiện cạnh tranh hoàn hảo, thị trường ñem lại phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả. Khi những ñiều kiện của một thị trường cạnh tranh hoàn hảo không ñược ñảm bảo thì ñó là cơ sở ñể chính phủ can thiệp vào thị trường. 4. Các lý do sau ñây giải thích tại sao cơ chế thị trường không ñem lại phân bổ nguồn lực ñạt hiệu quả Pareto: Các thất bại của thị trường (hàng hoá gây nghiện, thị trường ít người bán nhiều người mua …); hàng hoá công cộng; ñộc quyền; các yếu tố ngoại ứng; thông tin không hoàn hảo; thất nghiệp và lạm phát. 5. Ngay cả khi thị trường ñạt ñược hiệu quả Pareto thì vẫn có hai lý do cơ bản ñể chính phủ phải can thiệp vào ñó là phân phối thu nhập và hàng hoá khuyến dụng. 6. Không phải thất bại nào của thị trường cũng ñòi hỏi chính phủ phải có ñược chính sách khả thi, các chương trình nhằm sửa chữa các thất bại của thị trường ñòi hỏi phải ñược ñánh giá nghiêm túc cần phải tính ñến không chỉ các mục tiêu mà phải tính ñến các ảnh hưởng lâu dài của nó tới nền kinh tế. CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG II 1. Nêu hai ñịnh lý cơ bản về kinh tế học phúc lợi? 2. Hiệu qủa Pareto của nên kinh tế thị trường ñạt ñược trog ñiều kiện nào? 3. Hiệu quả Pareto có nói gì ñến phân phối phúc lợi xã hội và sự công bằng trong nền kinh tế không? 4. Phân tích 4 thất bại truyền thông của nền kinh tế thị trường? 5. Các thị trường tư nhân thực hiện kém hiệu quả ở những lĩnh vực nào? 6. Nếu nền kinh tế không có các thất bại của thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì cơ sở ñiều hành của chính phủ là gì? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .30 Chương III LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI 1. KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG 1.1. Khái niệm Kinh tế học phúc lợi (KTHPL) là một môn khoa học ñưa ra mô hình hoặc khuôn khổ nhằm giúp ñánh giá một chương trình công cộng, có cân nhắc ñến vấn ñề hiệu quả và vấn ñề phân phối thu nhập một cách có hệ thống. 1.2. Chức năng a) Chọn lựa chính sách công cộng giải quyết hài hoà giữa hiệu quả và công bằng Chúng ta giả sử trong xã hội có hai người là A và B, tổng số thoả dụng của hai người có thể ñạt ñược là 100 ñơn vị, nhưng A có 90 ñơn vị trong khi ñó B chỉ có 10 ñơn vị. Giả sử chính phủ ñưa ra một chương trình chuyển 30 ñơn vị thoả dụng từ A sang B, như vậy B lúc này sẽ có 40 ñơn vị thoả dụng, A có 45 ñơn vị thoả dụng, 5 ñơn vị thoả dụng bị mất ñi do chi phí cho quá trình chuyển ñổi. Như vậy, chúng ta thấy ñã có sự ñánh ñổi giữa hiệu quả và sự công bằng. Hình 1.3. Mô hình ñánh ñổi sự công bằng và hiệu quả U B = 100 U A = 100 U A = 90 U B = 10 U A = 45 B U B = 40 A Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .31 Sự ñánh ñổi giữa công bằng và hiệu quả là ñiểm chủ yếu của nhiều cuộc tranh luận về chính sách công cộng. Thứ nhất, ñể giảm mức ñộ mất công bằng thì chúng ta phải hy sinh mức ñộ hiệu quả của xã hội tới mức nào? Thứ hai, một số người cho rằng bất chấp hiệu quả xã hội nên tập trung giải quyết vấn ñề bất công; một số khác lại cho rằng ñể giải quyết vấn ñề công bằng không phải lo phân chia chiếc bánh như thế nào mà là làm cho chiếc bánh của xã hội tăng ñược kích cỡ càng nhanh càng tốt “nước nổi lo chi bèo chẳng nổi”. Việc tối ña hoá hiệu quả thường ñược coi ngang với việc tối ña hoá giá trị thu nhập quốc dân (GNP): Một chương trình của chính phủ ñược coi là không hiệu quả nếu như nó làm giảm thu nhập quốc dân do không khuyến khích ñược công việc và ñầu tư. Một chương trình ñược coi là có tác dụng tăng sự công bằng nếu như nó chuyển các nguồn lực từ người giàu hơn sang người nghèo. Chúng ta cần chú ý ở ñây là hữu dụng biên (MU) của người nghèo thường lớn hơn hữu dụng biên của người giàu trên một ñồng chi phí. Vì vậy, khi chính phủ chuyển thu nhập của người giàu sang cho người nghèo ở một mức ñộ nào ñó tổng hữu dụng của xã hội sẽ tăng lên. Mặc dù việc làm ñó có phải hy sinh dưới góc ñộ kinh tế. b) Phân phối thu nhập Như chúng ta ñã biết lý thuyết Pareto không ñưa ra một chỉ dẫn nào liên quan tới phân phối thu nhập. Nó thuần về làm sao sử dụng các nguồn lực về con người, nguồn lực tự nhiên một cách hiệu quả nhất, không quan tâm tới vấn ñề ñó có lợi cho các ñối tượng nào trong xã hội. “miễn là làm to chiếc bánh”. ðiều này làm cho GNP của các quốc gia ñược cải thiện, nhưng phân phối tổng GNP ñó như thế nào? Ai là người ñược nhiều nhất trong tổng GNP ñó, ai là người ñược ít nhất trong tổng GNP thì lý thuyết Pareto không ñề cập ñến. Hầu hết các chương trình của các chính phủ ñều làm lợi cho một số người nhưng lại làm giảm lợi ích của một số người khác chủ yếu thông qua thuế. Chúng ta có thể làm rõ thêm vấn ñề này thông qua các mô hình sau: • Hàm hữu dụng và mức hữu dụng cận biên Những thay ñổi do chính sách ñem lại thường phức tạp. Giả sử chính phủ phải tăng thuế ñể ñạt ñược một chi tiêu công cộng nào ñó ví dụ, làm một con ñường nào ñó cho quốc gia. Như vậy bản thân người dân phải làm việc vất vả hơn, thời gian nghỉ ngơi ít ñi và tiêu dùng của anh ta sẽ ít ñi do thu nhập bị ñánh thuế. Nhưng ñổi lại, anh ta lại ñược hưởng lợi từ công trình công cộng trên (làm ñường) ñem lại. Nếu các thay ñổi này có xu hướng làm cho anh ta thích hơn có nghĩa là mức hữu dụng của anh ta tăng lên và nếu nhiều người trong xã hội cùng có mức hữu dụng tăng lên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .32 qua chính sách và chương trình trên có nghĩa là chương trình của chính phủ mang lại hiệu quả cho người dân và ngược lại. Hình 2.3a. Hàm hữu dụng và mức ñộ hữu dụng cận biên giảm dần Hàm hữu dụng cận biên MU và hàm hữu dụng U cho thấy rằng khi chúng ta tăng số lượng chuyển ñổi hàng hoá cho một cá nhân nào ñó thì mức thoả dụng biên của họ giảm dần. Ngược lại, khi chúng ta lấy một loại hàng hoá ñi từ một ñối tượng nào ñó ñể phân phối lại thì mức hữu dụng cận biên mất ñi của anh ta ngày càng tăng lên. ðiều này cho thấy nguyên tắc chuyển ñổi hàng hoá hay thu nhập giữa các ñối tượng giàu, nghèo trong xã hội. Chúng ta không thể chuyển ñổi thu nhập với bất cứ số lượng nào. Các chương trình của chính phủ thường phức tạp hơn nhiều là ñơn giản chuyển một lượng nguồn lực từ cá nhân này sang cá nhân khác. Về nguyên tắc, tối ña hoá phúc lợi xã hội khi hữu dụng biên của toàn thể các cá nhân trong xã hội phải bằng nhau khi một chính sách ñược ñưa ra, MU A = MU B = MU i . • Hiệu quả Pareto và nguyên tắc ñền bù Thông thường chính phủ cần dự tính một tập hợp những thay ñổi có khả năng dẫn tới sự “cải thiện Pareto”. Ví dụ, nếu chính phủ xem xét loại bỏ hạn ngạch nhập khẩu thì chính phủ phải có nghiên cứu xem bãi bỏ hạn ngạch hoặc thuế nhập khẩu tới mức nào ñể ñổi lấy giá ô tô giảm xuống. Nếu số lượng mà chính phủ muốn hạn chế vượt quá mức lợi nhuận bị giảm ñi của ngành lắp ráp ô tô trong nước, cũng như vượt quá thu nhập của công nhân ngành lắp ráp ô tô, thì về nguyên tắc, chúng ta thực thi việc bãi bỏ Hàm MU giảm dần MU 1 MU 2 ðộ hữu d ụ ng c ủ a A Hàm H. dụng A MU 2 MU 1 20 30 40 MU S.L hàng S.D Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .33 hạn ngạch kết hợp với mức ñánh thuế thoả ñáng vào người tiêu dùng, chúng ta có thể tạo ra ñược một sự cải thiện Pareto. Chúng ta có thể ñền bù cho các nhà sản xuất ô tô do việc bị mất hạn ngạch nhập khẩu. Nguyên tắc người ñược lợi có thể ñền bù cho người bị thiệt hại do chính sách gây ra ñược gọi là nguyên tắc ñền bù. Nguyên tắc này ngầm cho thấy rằng, giá trị của một ñồng mà một cá nhân thu ñược sẽ ñúng bằng giá trị của một ñồng do người khác mất ñi. Nguyên tắc này cho rằng không nên phân phối lại nếu trong quá trình phân phối lại làm giảm tổng hiệu quả cho xã hội. Nguyên tắc này cũng cho thấy một quan ñiểm nên làm to chiếc bánh cho xã hội bất kể chiếc bánh ñược phân phối như thế nào. Những người phê phán nguyên tắc ñền bù cho rằng, chúng ta nên quan tâm tới việc tăng thêm 1.000 ñồng cho người nghèo trong xã hội hơn là quan tâm tới việc mất ñi hơn 1.000 ñồng của người giàu trong xã hội. Ở ñây ñã sử dụng quy luật về hữu dụng biên của người nghèo và người giàu với một ñồng chi phí. • ðường bàng quan của xã hội và vấn ñề phân phối thu nhập Nguyên tắc Pareto không cho phép ñánh giá ñược phân phối thu nhập của xã hội. Công cụ cơ bản ñể các nhà kinh tế sử dụng phân tích sự ñánh ñổi của người tiêu dùng hai loại hàng hoá là ñường bàng quan. ðường bàng quan là ñường biểu hiện tập hợp hàng hoá mà một cá nhân bàng quan với chúng. Kg gạo 100 60 10 15 Kg thịt Hình 2.3b. ðường bàng quan Một cá nhân sẽ chọn lựa thế nào giữa sự tiêu dùng thịt và gạo, ñương nhiên anh ta sẽ chọn hỗn hợp cả thịt lẫn gạo chứ không chọn ñộc gạo hoặc thịt. Trên một ñường bàng quan ñưa ra một loạt các chọn lựa khác nhau của cá nhân trên và ñem lại những mức ñộ hữu dụng bằng nhau. Trên ñường bàng quan U 1 mức ñộ hữu dụng của cá nhân U 2 U 1 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .34 như nhau tương ñương với mức ñộ hữu dụng mà 10kg thịt và 60kg gạo ñưa ñến cho anh ta. Mặc dù các tổ hợp này có thể khác nhau, ví dụ, 5kg thịt 90kg gạo chẳng hạn. ðộ hữu dụng trên ñường bàng quan thứ 2 (U 2 ) là lớn hơn ñộ hữu dụng trên ñường bàng quan thứ nhất. Như vậy nếu một cá nhân ở trên ñường bàng quan cao hơn thì ñộ hữu dụng của anh ta sẽ cao hơn. U của nhúm A U của nhúm B Hỡnh 2.3c. ðường bàng quan xó hội ðường bàng quan của xó hội là tập hợp cỏc ñộ hữu dụng (U) của nhúm cỏ nhõn A và nhúm cỏ nhõn B. Xó hội sẵn sàng ñỏnh ñổi giảm ñộ hữu dụng của một nhúm cỏ nhõn này ñể tăng ñộ hữu dụng của một nhúm cỏ nhõn khỏc tăng lờn. Những ñiểm trờn ñường bàng quan W 2 của xó hội mang lại mức phỳc lợi xó hội cao hơn so với những ñiểm trờn ñường bàng quan W 1 của xó hội. Như vậy, việc dịch chuyển trờn cựng một ñường bàng quan chỉ là chuyển ñổi phỳc lợi từ nhúm cỏ nhõn này trong xó hội sang một nhúm cỏ nhõn khỏc trong xó hội, hiện tượng này khụng cú sự “cải thiện Pareto”. Nhưng nếu chớnh sỏch làm ñược một sự chuyển dịch từ ñường bàng quan xó hội W 1 lờn bất cứ ñường bàng quan nào cao hơn, vớ dụ, W 2 , ñõy ñó cú sự cải thiện Pareto. Cũn việc ñiểm ñú nằm chỗ nào trờn ñường bàng quan W 2 thỡ ñú là vấn ñề phõn phối thu nhập của xó hội. Khỏc với nguyờn tắc Pareto, hàm phỳc lợi xó hội là nền tảng cho việc bố trớ bất cứ kế hoạch phõn bổ nguồn lực nào và dựa vào hàm ñú chỳng ta cú thể núi rằng trường hợp này, chớnh sỏch này tốt hơn chớnh sỏch kia nếu mọi người ớt ra là ñều ñược lợi, hoặc ớt ra là một số người ñược lợi trong khi ñú khụng cú ai bị thiệt. Nhưng việc xỏc ñịnh hàm phỳc lợi xó hội như thế nào là một vấn ñề cần phải nghiờn cứu giải quyết. 2. LỰA CHỌN CỦA XÃ HỘI 2.1. Lựa chọn của xó hội trờn lý thuyết W 1 W 2 Các ñường bàng quan của xã hội U A U B A B C D E Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .35 Trong hỡnh 2.3, việc dịch chuyển từ ñiểm A ñến ñiểm C sẽ làm cho cỏ nhõn B trong xó hội ñược lợi mà cỏ nhõn A trong xó hội bị thiệt. Tổng mức hữu dụng của xó hội là khụng thay ñổi. Dịch chuyển này khụng thể gọi là cải thiện Pareto. ðiều rừ ràng nhất trong mụ hỡnh trờn là, ñiểm E là ñiểm khụng hiệu quả và khụng phải là mục ñớch của cỏc chương trỡnh, chớnh sỏch của chớnh phủ. Ngược lại ñiểm B sẽ là mục tiờu của sự lựa chọn của xó hội, là mục tiờu cơ bản của một chớnh phủ tốt. 2.2. Lựa chọn của xó hội trong thực tế Về mặt lý thuyết chỳng ta biểu diễn tổng mức hữu dụng của xó hội theo cỏc ñường hữu dụng. Nhưng trong thực tế, cỏc quan chức chớnh phủ khụng ñi tỡm những ñường khả năng hữu dụng và cũng khụng mụ tả cỏc hàm phỳc lợi của xó hội. Họ cố gắng xỏc ñịnh ảnh hưởng của những chương trỡnh ñược ñưa ra cho cỏc nhúm cộng ñồng dõn cư khỏc nhau và cỏc ảnh hưởng này thường ñược quy lại cỏc ảnh hưởng về hiệu quả và sự cụng bằng. Vớ dụ, một hệ thống thuế càng cú tỏc dụng bao nhiờu về mặt phõn phối lại thu nhập thỡ càng tỏ ra khụng hiệu quả bấy nhiờu. Những hệ thống thuế này ñặt nền kinh tế xuống dưới cỏc ñường khả năng hữu dụng và trong những trường hợp này cú thể cải tiến hệ thống thuế làm tăng cả cụng bằng lẫn hiệu quả. 2.3. Thuyết hữu dụng và thuyết Rawls * Thuyết hữu dụng Hình 4.3. Thuyết hữu dụng với quan ñiểm hữu dụng biên không thay ñổi Hình 2.3. Các giả thiết khác nhau về sự lựa chọn của xã hội U A U B ðường U theo thuyết hữu dụng MU A MU B U U A MU A Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .36 Hình 5.3. Thuyết hữu dụng với quan ñiểm hữu dụng biên giảm dần Hình 6.3. Thuyết hữu dụng theo thuyết Rawls John Rawls (ðại học Harvard) cho rằng, phúc lợi của xã hội chỉ phụ thuộc vào phúc lợi của những người nghèo khổ nhất; xã hội sẽ tốt hơn nếu chính phủ cải thiện ñược phúc lợi của những người nghèo ñó. Theo Rawls, không có một mức tăng nào về phúc lợi của người giàu có thể bù ñắp cho xã hội khi phúc lợi của người nghèo bị giảm sút. Theo hình 6.3, nếu tăng ñộ hữu dụng cho nhóm A, ñồng thời giữ cho ñộ hữu dụng của nhóm B không ñổi thì chúng ta vẫn ở trên một ñường hữu dụng như nhau của xã hội; nghĩa là xã hội không giàu lên. Nó không sẵn lòng bỏ bớt ñộ hữu dụng của nhóm B cho nhóm A có thêm ñộ hữu dụng. Nếu lúc ñầu cả hai nhóm ñều có ñộ hữu dụng như nhau thì phúc lợi của xã hội chỉ tăng khi phúc lợi của hai nhóm A & B cùng ñược tăng lên; và mức tăng chỉ bằng với mức tăng nhỏ nhất của bất cứ nhóm nào. 2.4. So sánh các hàm phúc lợi của xã hội theo thuyết hữu dụng và thuyết Rawls Thuyết hữu dụng cho rằng, nếu chúng ta có thể chuyển một cách không tốn kém các nguồn lợi từ một cá nhân này sang một cá nhân khác, thì hy vọng chúng ta sẽ cân bằng ñược ñộ hữu dụng cận biên. Tức là, nếu MU nghèo của 1 ñồng > MU giàu , thì khi U A U B ðường U theo Rawls Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .37 P Q P 1 P 1 + t Q t Q* D = ∑ MB i a b c Khoản mất trắng do thuế chuyển một (1) ñồng từ người giàu sang người nghèo, tổng mức ñộ hữu dụng của xã hội sẽ tăng lên. Thuyết Rawls cho rằng chúng ta bằng mọi giá chuyển nguồn lực từ người giàu sang người nghèo tới khi làm cho người nghèo giàu lên; không chú ý tới tổn phí mà người giàu phải chịu. 2.5. ðánh giá các thay ñổi của chính sách Do có nhiều thay ñổi chính sách dẫn tới việc một nhóm này giàu lên bằng mồ hôi nước mắt của một nhóm nào ñó, cho nên chúng ta cần ñặt câu hỏi là: Liệu chúng ta có sẵn lòng chấp thuận sự giảm sút phúc lợi của một nhóm tới mức nào ñể ñổi lấy sự gia tăng phúc lợi của một nhóm khác? Khi ñánh giá các chính sách ñược lựa chọn, các nhà kinh tế ñặc biệt quan tâm tới hậu quả kinh tế. Thuế bị phê phán là làm giảm nhiệt tình lao ñộng, ñộc quyền thì hạn chế sản xuất và ñẩy giá lên cao. ðể ño lường mức phi hiệu quả tính bằng tiền, các nhà kinh tế ñặt ra câu hỏi “Liệu một cá nhân sẽ sẵn lòng chi ra bao nhiêu ñể loại trừ ñược sự phi hiệu quả”. Hình 7.3. ðo lường mức phi hiệu quả do thuế Tam giác abc gọi là lượng mất trắng của xã hội do thuế (tam giác Harberger - ðại học Chicago). Người ta thường sử dụng các tam giác như vậy ñể ño mức phi hiệu quả của việc ñánh thuế, ñộc quyền ñã làm méo mó giá cả, chi phí của xã hội. Lượng cầu sụt vì hai nguyên nhân: Thứ nhất, khi giá tăng người tiêu dùng sẽ thay thế bằng hàng hoá khác (ảnh hưởng thay thế ñến cầu). Thứ hai, khi giá tăng làm cho thu nhập của người tiêu dùng giảm (ảnh hưởng của thu nhập). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .38 TÓM TẮT CHƯƠNG III 1. Kinh tế học chuẩn tắc quan tâm ñến các tiêu chuẩn ñể ñánh giá chính sách kinh tế ñược chính phủ chọn lựa và thực thi. Hai tiêu chuẩn quan trọng nhất ñể ñánh giá ñó là vấn ñề hiệu quả và vấn ñề công bằng xã hội. 2. Nguyên tắc ñền bù là một tiêu chuẩn cho các quyết ñịnh chính sách mà trong những tình huống ñó làm cho một số cá nhân ñược lợi và một số cá nhân bị thiệt (không là sự cải thiện Pareto). 3. Hàm phúc lợi xã hội là một công cụ cho việc phân tích chính sách. ðộ hữu dụng biên cho phép khẳng ñịnh sự tăng ñộ hữu dụng của cá nhân này và giảm ñộ hữu dụng của một cá nhân khác. Hàm phúc lợi của xã hội là tổng ñộ hữu dụng của các cá nhân trong xã hội. 4. Theo thuyết Rawls, phúc lợi của xã hội bằng ñộ hữu dụng của người chịu thiệt thòi nhất trong xã hội. 5. Các loại thuế ñều gây ra sự thay ñổi ứng xử của con người và tạo ra sự mất trắng của xã hội, trừ thuế khoán và thuế ñánh ñúng bằng chi phí ngoại ứng tiêu cực. CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG III 1. Tại sao nói chính sách công cộng là sự ñánh ñổi giữa hiệu quả và sự công bằng? 2. Phân tích hiệu quả Pareto và nguyên tắc ñền bù? 3. Lựa chọn của xã hội trên thực tế khác lựa chọn của xã hội trên lý thuyết ở những ñiểm nào? 4. So sánh hai quan ñiểm về phúc lợi xã hội theo thuyết hữu dụng và thuyết Rawls? 5. Chính sách thuế có phải lúc nào cũng ưu việt không? Vì sao thuế tạo sự mất trắng cho xã hội? [...]...Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i Giáo trình Kinh t Công c ng .39 . sự công bằng trong nền kinh tế không? 4. Phân tích 4 thất bại truyền thông của nền kinh tế thị trường? 5. Các thị trường tư nhân thực hiện kém hiệu quả ở những lĩnh vực nào? 6. Nếu nền kinh. sự công bằng và hiệu quả U B = 100 U A = 100 U A = 90 U B = 10 U A = 45 B U B = 40 A Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .31 Sự ñánh ñổi giữa công. học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình Kinh tế Công cộng .38 TÓM TẮT CHƯƠNG III 1. Kinh tế học chuẩn tắc quan tâm ñến các tiêu chuẩn ñể ñánh giá chính sách kinh tế ñược chính phủ chọn lựa và thực

Ngày đăng: 22/07/2014, 19:21