Phương pháp chụp ảnh mang tính cách mạng của Lippmann và Gabor ppt

12 295 2
Phương pháp chụp ảnh mang tính cách mạng của Lippmann và Gabor ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương phápchụpảnh mangtínhcáchmạngcủa Lippmannvà Gabor Các phương pháp đượctrao giải thưởng Trongsố các giải Nobelvật lí, hainhà khoahọc đã đượctôn vinh cho phương pháp xuất sắc của họ dùng để ghi và hiển thị hìnhảnh: GabrielLippmann, traogiải năm 1908“cho phương pháp củaông tái tạo ảnh màu dựatrên hiện tượnggiao thoa”, vàDennis Gabor, trao giải năm 1971,“cho sự phát minh và phát triển của ông về phương pháp chụpảnh giao thoa”. Cả haiphươngpháp đều cùngmột mục tiêu manglại sự táitạo ảnhtheo kiểu hơi khácvới các nỗ lực khác trước đó với mụcđích tương tự. Để đạttới mụctiêu này, Lippmannvà Gabor chọn mộtphươngpháp mang tính cách mạngđối với nền vật lí cơ sở thay vì lần theo sự tiếnbộ tiến triển từng bước trongkĩ thuật. Năm 1886,khi nghệ thuậtvà công nghệ chụp ảnh vẫncòn đangvật lộnvới chuyển màusắc tự nhiên sangnhững giátrị tương xứngtheo màu đen vàtrắng, thì Gabriel nghĩ tới một phương pháp hai bướcđể ghi và tái tạoảnhmàu trựctiếp qua các bước sóngở vật vàảnh chụp sau đó. Khi Lippmann cải tiến ảnh từ trắng đen sangmàu, thì kĩ thuật chụp ảnh giao thoa của Gabor mở rộng ảnh từ hình phẳng sang ảnh không gian ba chiều. Thủ tục mang lạicho từngmắt của người nhìn thị sai của riêng nó – sự nhìn ảnh nổi – cũng mang tính lịch sử như chính ngành chụp ảnh. Nhưng ý tưởng “chụp ảnhgiao thoa” của Gabor là lưu trữ tất cả thôngtin trong toànbộ không gianảnh và không có trong bức ảnhthứ haihơi khác một chút. Ý tưởng củaphương pháp Thật thú vị, cơ sở vật lí của haiphương pháp đều có thể hiểu trêncùng một nguyêntắc, cụ thể làsử dụngbảnchất sóng của ánh sáng, bao gồm việcmã hóa trường ảnhbằng sự giao thoa, ghi lại cấu trúc trên phimchụp,rồi sau đó đọc trường ảnhtrở lạibằng cách gửi ánh sáng và cho nó điều biếntrong cấu trúc này. Quang học sóng và sự giao thoa Khi chúng ta nhìn vào ảnh quanghọc, chúngta thường nghĩ tới các tia sáng. Cả phépchụp ảnh của Lippmannvà phépchụp ảnh giao thoacủa Gabor đềudựa trên sự truyền sóngcủa ánhsáng. Hiện tượng sóng có mặt ở mọi nơi trongvật lí học.Dễ thấy nhất, chúng ta thấychúng trênmặt nước.Chúng ta có thể thấy sóng trải ra với một hướng truyền, một vận tốchay tốc độ truyền, và độ dài chu kì của chúng. Khi haihay nhiều sóng chồnglên nhau,chúngta để ýthấy kếtquả là hình ảnh đặc trưngđược gọi là “sự giaothoa”. Một cấu trúcgiao thoa như thế chứa thông tin về tất cả các trường đang tương tác. Khi đã biết một trường, thì thôngtin về các trường khác cũng có thể suy luận ra. So với sóng nướchay âmthanh, bản chất sóngcủa ánhsáng khó quan sát hơnnhiều. Các bước sóng nhỏ (ví dụ 0,4 – 0,7 mm,tức là 0,0004 – 0,0007mm, đối với ánh sáng khả kiến) và nhỏ hơn, tần số của dao động sóng là 750đến 400THz (1 terahertzlà một triệu triệu chukì trong một giây). Tầnsố của ánh sánglà cơ bản, nên khôngcó cơ chế nào đọc được chuyểnđộng của sóng ánhsáng.Tuy nhiên, một chuyểnđộng sóng cóthể khảo sát bằng sự tương tácvới mộtsóng rất giống như nó, hiệu ứng gọi làgiao thoa, đến mứcđộ dừng lại trongmột “sóngđứng”. Sóng đứng phát sinhtừ sự giao thoa củahai sóng có tầnsố chính xác bằng nhau nhưngcó pha biên độ dao động ngượcnhau. Trong nhà trường phổ thông, sóng đứng được chứngminh bằng các sóng dao động trênmột sợi dây phảnxạ ở một điểm dừng và quaylại. Đối vớiánh sáng, điểmdừng là gương, nơi sóng chạm tới bị phản xạ,như minhhọa trong hìnhphía bên trái. Tại gương kim loại, tự nhiên tránh hấp thụ sóng bằng cách đảo pha cùnglúc khihướng truyền thayđổi. Tại gương,trường thu đượcluôn bằng không; tại nơi cách gươngmột phần tư bước sóng, tổng của haitrường sẽ biến thiên tuần hoàn ở giá trị lên tới (+)và (-) 2 x biên độ. Đây là cái trong âm học ngườita đượcdạy tươngứng là “nút” và “bụng” của daođộng âm. Trong quang học, sự giaothoađược quansát thấydưới dạng vân sáng và vân tối và có thể ghi trên phim chụp haybất kì máy dò ánhsáng nào khác. Tronghình ảnh ổn định củavân giao thoa, các sóngcó cùng bướcsóng – ánh sáng là đơn sắc – và chúng phải có cùng quanhệ pha,tức là thuộc cùngmột nguồn– ánh sáng là kếthợp. Điều kiện này thuđượckhi sóng bị tách ra từ cùng một nguồn và độ trễ giữa sóng nguyên gốc và sóng phảnxạ gương chỉ cách nhau vài bướcsóng. Sóngđứng trong màng dầu mỏngtrên nhựa đường ẩmướt và trong nhũ tươngsử dụng trong phép chụpảnh của Lippmanđáp ứngđiều kiện này.Tuy nhiên, đối với phép chụp ảnh giao thoaba chiều, Gabortạora các vân bằng cách cho trườngvật giao thoa với một trường thamchiếu ngoài. Nguồn sáng có mức độ đơn sắc vàkết hợptương xứngtrở nênlần đầu tiên có sẵntrên thị trường là laser. Sự phảnxạ củatrường ánhsáng tại gương làm phát sinhsóng đứng(hình bên trái). Giản đồ cho thấy cáchthức Lippmannsử dụng sóng đứngđể mãhóa màu sắc trongảnh chụp (hìnhbên phải). Phương pháp chụp ảnhmàu của Lippmann Làm thế nào GabrielLippmanncó thể sử dụng hiệu ứng giaothoa để thu được thuật chụp ảnh màu ? Sách vở lòng về quanghọc sóng và sự giao thoa bảo chúng ta rằng ánh sángcó bước sóngkhác nhausẽ tạora hình ảnh sóng đứngtại những chiều dài chu kì tươngứng. Lippmannbắtđầu với mộtkiểu sóngđứng, trong đó trườngsóng gặp lại chínhnó sau khi phản xạ ở một cái gương.Ông chiếu ảnh quang như thường lệ lên tấmphim, nhưng quatấm thủytinh của nóvới chất nhũ tương hầu như trongsuốtcócác hạt rất tinhở mặt sau. Rồi ông thêm hiệuứng giao thoabằng cách đặt một gương thủy ngântiếp xúc với nhũ tương.Hình ảnhđi qua nhũ tương, chạm tớigương, và rồi phảnxạ ánh sángtrở lại nhũ tương. Chiều dày thích hợp củalớp phimnày tươngứng với khoảng chục bước sónghoặc nhiều hơn. Hình ảnh chiếu lêntấm phimkhôngphơi thẳngtrên nhũ tương theosự phân bố chiếu xạ cụcbộ. Thay vì vậy, sự phơi sáng đượcmã hóa khitrường sóng quay trở lại bêntrong nhũ tương vàtạo ra sóng đứng,chúngcó nút cho sự phơi sáng ít, còn bụngthì cho hiệu ứng cực đại.Vì thế,sau khi phát triển, lớpphim chứa chừng hai chục hoặcnhiều hơn lớphạt bạcvới chu kì khácnhauđối với những màu khác nhau trong hình ảnh. Khi, sau phát triển, ánh sáng được chiếu lên tấm phim phản xạ, nó sẽ bị tán xạ tại những hạt bạc nàytheo mọi hướng. Theo hướng sóngđứng hìnhthành, trường ánhsáng tán xạ có bước sóng bằngchu kì của các lá kính sẽ đồng phanhau, giao thoatăng cường, và cùng tạora ảnhmàu sắc nét. Các loàicôn trùngvà bướm tao nhã nhất địnhcó những phiếnmỏng tuần hoàn như thế mà không hề biết gì về cơ sở quanghọc của sự tán xạ hay nhiễu xạ. Chúng tathấy thựcchất dạng ghi ảnhnàyxây dựng trên một quátrình hai bướccó hệ thống của sự giaothoa và nhiễu xạ: ban đầumã hóa hình ảnh thành vân giao thoa, và sauđó táitạo hình ảnh bằng sự nhiễuxạ trênvân giaothoa này. Phương pháp chụp ảnhba chiều của Gabor Cũng nguyên tắc haibước đó áp dụngcho ý tưởngcủa Gabor về việc tái tạo mặtsóng. Từ Lippmann, chúngta đã biết làm thế nào ghi và tái tạo thông tinmàu lên một hìnhphẳng tiếp xúc vớitấm phim.Nếu Gabormuốn tái tạocác mặt sóng trong khônggian ba chiều, ôngcần mộttrường nhìn, và chúngta tưởng tượng ông loại bỏ được ngưỡng bước sóng. Quátrình được thực hiện trong ánh sáng đơn sắc. Sự thamchiếu cho giao thoakhông cònlà sự phản xạ của chính trườngảnh (trongkĩ thuật chụp ảnhgiao thoa thườnggọi là trường vật) mà nó được manglại bằngmột trường tham chiếu độclập. Góc giữa trường tham chiếu vàbất kì điểm nào tính từ trường vật xác định chukì và sự địnhhướngcủa cấu trúcgiao thoa thu được, phức tạp hơn nhiều, cái ônggọi là “ảnhkhông gian giao thoa”. Điềunày cũng có nghĩalà để thu được sự giao thoa tươm tất,chiều dài kết hợp phải lớnhơn hiệu đường đi giữahai điểm bấtkì tại trường vậtvà trường tham chiếu. Cơ cấu thựchiện chụp ảnhgiao thoa. Ánhsáng phát ra từ laser ở phíadưới bên trái.Từ gương và thấu kính ở phía trên bên trái, nórọi sángvật, một cáiloa phóng thanh,ở chínhgiữa. Cái loa làm phân tán ánhsáng sang tấm phimđốidiện với nó.Vì không có thấu kính nào tại nơi chiếuảnh,nên sự rọisáng từ loa sang tấm phim kháđều. Tuynhiên, mộtphần của chùmlaserbị tách ra làmtrường tham chiếutại gương trong suốt một phần, vànó gặptrường vật tại bản phimsau cùng khoảng thời giantruyền. Haitrường khiđó giaothoa và cùng phơi sáng một vân sóng đứng phứctạp trong nhũ tương. Sau phát triển, mộtmình trườngtham chiếu rọi lên phimvà trở nên điềubiến cấu trúc, tức là giao thoaba chiều. Ánhsáng được phân bố vào vàitrường nhiễuxạ, trongđó có một cái gọi là trườngtái tạo truyền quatấm phim làbản saocủa trường vật trước đó chạm tới phim. Theo cách này, thuật chụp ảnhgiao thoađóng vaitrò giốngnhư mộtcửa sổ có trí nhớ. Tại sao lại là ảnhba chiều của một cáiloa phóng thanh? Cấu hình trên minh họa một trong những ứngdụng kĩ thuật quantrọng của thuậtchụp ảnh giaothoa ba chiều, đó là phép phân tích dao động. Bằng cách sử dụng giao thoa kế chụp ảnh ba chiều, hìnhảnhmodedao độngcó thể làm cho nhìnthấy trên bất cứ mặt nào, giống hệt như cát ở trênmàng phẳng tronghình ảnh Chladnihơn 200năm trước đây. Khi Gabor nghĩ ra quá trình tái tạo đầu sóngnăm 1948, rồi dự địnhhiệu chỉnhsắc sai trong kính hiển viđiện tử, thì đèn hồ quang thủy ngân có trên thị trường khiđó đã hạn chế tính khả thi quanghọc của ông muốn làm thí nghiệm với vật có kích thước vài milimét. Độtphá đến lần đầutiên vào năm 1963 khiLeith và Upatnieks tại Đại học Michiganchứngminhđượchình ảnh ba chiều từ thuật chụp ảnh giao thoathực hiệnbằng laser. Một điểm sáng nghệ thuật trở thành thuật chụp ảnh giao thoachân dung của Gabor thực hiện vớimột laserxung vào mùa xuân năm 1971;thể tích của không gian vật làvài mét khối. Cơ cấu chụpảnhgiaothoa ba chiều cỡ lớn tương tự như cơ cấu minhhọa với cái loa phóngthanh.Ở đây chúng ta thấy là đầu năm 1971, DennisGabor ngồi tại bàn giải thích thuậtchụp ảnh giaothoa ba chiều và bảoquản sự sống vĩnh cửu 3-D qua một tấm phimkiểu Lippmann50x60cm. Tấm phimgiữ trước mặt Gabor,ngay ở chínhgiữa cơ cấu tronghình. Hình nhỏ góc dưới: Ảnh củaGabor nhìn qua thuật chụp ảnh giao thoa ba chiều. Gabriel Lippmann Gabriel Lippmannlà người Pháp, sinh năm 1845 ở Hollerich,Luxembourg, và mất năm 1921.Ông trưởng thành và họctập ở Paris.Trong số nhiều sở thích của ông, ôngnghiên cứu văn học Pháp và Đức, và lấy bằngtiến sĩ triết học ở Đức năm 1874.Năm 1875, ông lấy mộtbằng tiến sĩ nữa,về khoa học nói về điệnkế mao dẫn tại Sorbonne.Ông đảm nhận cácvị trí giảngviên đại họcở Paris từ 1878 đến cuốiđời ông. Có một giaithoại phát sinh từ cáchoạt độngcủa Lippmann: Trong phòng thı́ nghiệmcủa ông, Lippmannđã dung dưỡng một sinh người Ba Lan trong nghiên cứu của cô ta, Marie Sklodowska. ng cũng giới thiệu cô ta với người cộngtác của ông v hiện tượng áp điện, Pierre Curie. Hai người họ l y nhau năm 1895,và k t quả nghiêncứucủa gia đı̀nh Curie,g m cả con gái Irène và con r Frédéric Joliot, cu i cùng manglại năm giải Nobelv sự phóng xạ. Nhờ giải Nobel, Lippmannn i ti ng trướccông chúng vı̀ quá trı̀nh chụp ảnh màu mang tên ông.Trong khoa học, ông n i ti ng với nhi u phát tri ntrong khoa học đo lường, thiênvăn học và địa ch n học. Một trong s chúng là coelostat,dụng cụ dùng trong kı́nh thiên văn đe giữ cho ảnh ngôi sao ở một nơi trongthời gian phơisáng lâu tùy ý. Mộttrong nhữngphát minhkhác của ông trongquang học là “phép chụp ảnh toàn cảnh” mà ông công b vào năm 1908.Khi kı̃ thuậtchụp ảnh giao thoa bachi u vào cu ithập niên 1960 một l n nữa bừng lên ni m đam mê lớn đoi với ảnh ba chi u, các nhà khoahọc và nhà phát minh lại nhớ tới ý tưởngcủa Lippmann. Mục tiêucủa ônglà tạo ra hı̀nh ảnh mà với nó nhà quansát có th chịu thị sai bi n thiên khi dichuy n m ttheo hướng ngangvà th ng đứng.Giải pháp của ông là nhı̀n vào sự hi n thị ảo của mộtm u tu n hoàn g n như liêntục của các bộ kı́nh camera nhỏ, từng kı́nh sẽ ghi hı̀nh của vật tại hướng của nó. Dennis Gabor DennisGabor là người Hungary, sinhnăm1900ở Budapest,trở thành người Anh,quađời năm 1976 ở London. ng l ymảnh b ng phát minh đautiên của ông lúc lên tu i 11, l yvăn b ng kı̃ sư điệnnăm1924tại Technishche Hochschule ở Berlin, và b ng ti n sı̃ năm 1927 với luậnán v dao độngkı́ tia cathode t cđộ cao. ng làm việctại Siemens& Halske,phát tri n các ng phóng điện khı́. Có một không khı́ nghiên cứu r t sôi n i ở Berlintrong những năm tháng này, với những chủ đe nóng bao g mkı́nh hi nvi điện tử của các nhà tiên phong Knollvà Ruska – Ernest Ruska nhận giải Nobel vậtlı́ năm 1986 – và kı̃ thuậtđiện ảnh, nhữnglı̃nh vực mà nhi u năm sau này, Gabor trở lại có đóng góp lớn. Khi Hitlerlênn m quy n, Gabor rời Berlinvà cu i cùng sang làm việc ở Anh năm 1934với công ti Anh Thomson-Houston. ngti p tục phát tri n ng phóng điện khı́. Sau chi n tranh, ông còn nghiên cứu v lı́ thuy t truy n thông, kı̃ thuật điện ảnh lập th ,và mộtý tưởng mới, dựnglại mặtsóng mà ông xem là cách giải cho bài toán s c saitrong kı́nh hi nvi điệntử.Từ năm 1949,Gabor gianhập trường Khoa học và Công nghệ ImperialCollege ở London, ở đó ôngtrở thành giáo sư vật lı́ điện tử ứng dụng. “Dựnglại mặt sóng” là một trongnhi u ý tưởng của DennisGabor,người có tı́nh ch t saucùng phải chờ lời giải của những bài toán, cùng tài năng và thành tı́ch của những nhà nghiên cứu khác. Đong hành trong cuộc s ng Lippmann và Gaborcó n n tảng trı́ tuệ như nhau, và trưởng thành và làm việc trong môi trường đa văn hóa. Trongsự nghiệpcủa họ, họ không nghiêncứu v một câuhỏi lớn t n tại trong cuộc s ng mà v nhi u dự án khác nhau,trong đó có vài dự án r t thành công.Ngoài nghiên cứu cơ bản trong khoa học, bộ phậnquan trọng trong những n lực của họ là phát minh và hệ th nghóa công nghệ.Cả hai đeu l y nhi u b ng phát minh. Việcthực thi đay đủ nhữngý tưởngcủa họ đòi hỏi những giải pháp mới,nh t là các ch t ghi ảnh và ngu nsáng: Trongnhữngnăm tháng nghiên cứu v t vả, Lippmann đã trauchu tquá trı̀nh chụp ảnh riêngcủa ông, “kı́nh ảnh Lippmann” có độ phân giải cực kı̀ cao,v n đượcsản su tngày nay. Ngoài ra,nhi p ảnh màu, t t nhiên, yêu c u các t m phimtoàn s c; đe mở rộng độ nhạy trên toàn vùng ph khả ki n, Lippmannhợp tác với anh em Lumière, lúc đó dânđaucác nhà sản su t kı́nh ảnh ở châu u. Đoivới phát minh của Gabor,việcghi mặt sóng c n bức xạ có mức độ k t hợp caokhông có s n trongtự nhiên. Maythaytrongth hệ các nhà nghiên cứu ti p theo, nguyênlı́ laserđã manglại một ánh sáng như th , và thuật chụp ảnh giao thoa ba chi uđột ngột gây ti ngvang. Đoivới đi u kiện tiên quy tkhác, đó là kı́nh ảnh có độ phângiải cực kı̀ cao,Lippmann đã tạo ra chúng trướcnăm1900. Nhi u nhà nghiêncứunh tđịnh sẽ, với sự hi ubi t,đọc th y ti ng thở dài của Lippmann ở cu i bài thuy ttrı̀nh Nobel của ông: “Cuộc s ng thı̀ ng n ngủi và ti n bộ thı̀ chậm chạp”. Cái gı̀ xu t hiệntrong cuộc đua trường kı̀ ? Kı̃ thuật nhi p ảnh Lippmannkhông th nào tránh khỏi sự b t lợi của những t m phimđộ phângiải cao yêu c u thời gian phơi sáng từ hàng phút đen hàng giờ. Tuy nhiên, luận chứngcủa Lippmann và tı́nh khả thi của việcchụp ảnh màu tự nhiên đã kı́ch thı́ch lòng khát khaovươn tới những côngnghệ như th . Anh em nhà Lumière đã phát tri n,song song với côngviệc họ thực hiệncho Lippmann,một quá trı̀nh của riêng họ, dựa trên những bộ lọc trong su t ở bamàu (trong c u trúc tương tự như màn hı̀nh tivi ngày nay).Phươngpháp “kı́nh ảnh màu” của họ chi m ưu th trongthập niên 1930,r i bị thay th bởi công nghệ nhi pảnh màu hiện nay,phát rakh i thu c nhuộm trongba lớp phim trong khi phát tri n. Tuy nhiên, kı̃ thuật nhi pảnh Lippmann v n giữ đượcsự quan tâm cao độ trong khoa học và giảng dạy; không h có cách nào khác ghi ảnh ph một cách chı́nh xác. [...]... lı́ trong phương pháp ghi ảnh của Lippmann và của Gabor ng đe xu t môt k t ̣ hợp sử dụng kı́nh ảnh Lippmann dùng cho tạo ảnh ba chi u trong sự phản xạ Với sự xu t hiên của kı̃ thuât chụp ảnh giao thoa laser, phát minh của Denisyuk trở ̣ ̣ thành thực ti n là “kı̃ thuât chụp ảnh giao thoa ba chi u ánh sáng tr ng” hay “kı̃ ̣ thuât chụp ảnh giao thoa ba chi u Lippmann ... ngày nay chúng được cải ti n thêm qua thuât ̣ ̣ ̣ chụp ảnh kı̃ thuât s trực tuy n và máy tı́nh nhanh Thât thú vị, laser và máy tı́nh ̣ ̣ đã mang thuât nhi p ảnh giao thoa trở lại g n với áp dụng ban đau của Gabor, ̣ mang lại các bộ phân quang nói chung, các cách tử giao thoa ba chi u, th u kı́nh tia ̣ X giao thoa ba chi u, quang học nhi u xạ lai, nhân dạng m u... chi u này được dâp n i trên b măt nhưng cũng chạm sâu vào như nhi p ảnh ̣ ̣ Lippmann Hiên nay, các nhà mơ tới những kh i tinh th nhỏ khi nhi p ảnh giao ̣ thoa cho bộ nhớ dữ liêu có dung lượng cực cao và thông lượng song song Ngoài ̣ những ứng dụng hoàn toàn mới, nhi p ảnh của Gabor đã có sự đóng góp lớn cho viêc tı̀m hi u quang học; h u như mọi học sinh... minh của Denisyuk trở ̣ ̣ thành thực ti n là “kı̃ thuât chụp ảnh giao thoa ba chi u ánh sáng tr ng” hay “kı̃ ̣ thuât chụp ảnh giao thoa ba chi u Lippmann ̣ Cơ c u dựng lại măt sóng của Gabor là môt nguyên lı́ mới trong quang học ̣ ̣ Tuy nhiên, viêc áp dụng cho th u kı́nh kı́nh hi n vi điên tử đã không được nhân ra, ̣ ̣ ̣ và ý tưởng đó chı̉ giới hạn trong các sách... thoa laser Sự trông đợi lớn mọi bức ảnh trở thành ba chi u được khu y đông qua kı̃ thuât chụp ảnh giao thoa Công nghệ đó đạt tới đı̉nh cao ở bức chân ̣ ̣ dung ba chi u chụp Dennis Gabor vào đau năm 1971 Tuy nhiên, hı̀nh ảnh ba chi u không làm phát sinh nhu c u thương mại Thay vı̀ vây, chúng có những ứng dụng ̣ b t ngờ khác: với thuât chụp ảnh giao thoa, măt . Phương phápchụpảnh mangtínhcáchmạngcủa Lippmannvà Gabor Các phương pháp đượctrao giải thưởng Trongsố các giải Nobelvật lí, hainhà khoahọc đã đượctôn vinh cho phương pháp xuất sắc của họ. mụctiêu này, Lippmannvà Gabor chọn mộtphươngpháp mang tính cách mạng ối với nền vật lí cơ sở thay vì lần theo sự tiếnbộ tiến triển từng bước trongkĩ thuật. Năm 1886,khi nghệ thuậtvà công nghệ chụp ảnh. chính ngành chụp ảnh. Nhưng ý tưởng chụp ảnhgiao thoa” của Gabor là lưu trữ tất cả thôngtin trong toànbộ không gianảnh và không có trong bức ảnhthứ haihơi khác một chút. Ý tưởng củaphương pháp Thật

Ngày đăng: 22/07/2014, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan