19 tế của nớc ta, phù hợp với các quy luật kinh tế với xu thế của thời đại. 2. Đặc trng của nền KTTT ở Việt Nam hiện nay. Chuyển nền kinh tế hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung hành chính quan liêu bao cấp sang phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN là nội dung bản chất và đặc điểm khái quát nhất của nớc ta trong giai đoạn hiện nay và cả tơng lai. a. Trên thực tế nền KTTT có những đặc trng cơ bản sau đây: Thứ nhất trong nền kinh tế thị trờng thì cơ chê phát huy vai trò tự điều tiết của thị trờng. KTTT tạo cho các chủ thể kinh tế có tính tự chủ rất cao có nghĩa là các chủ thể tự quyết định sản xuất, tự chi phí và tự chịu trách nhiệm đối với kết quả sản xuất và kinh doanh của mình. Các chủ thể tự do liên kết liên doanh hợp tác sản xuất. Vì lợi ích của chính các chủ thể nên các chủ thể tìm mọi cách để thu lợi nhuận. Vì vậy mà các sản phẩm hàng hoá đa dạng phong phú chất lợng cao và giá thành rẻ. Có thể nói cơ chế thị trờng đã phát huy 20 tính chủ động sáng tạo của các chủ thể, nâng cao tinh thần trách nhiệm của nhà sản xuất với doanh nghiệp. Đặc trng nổi bật thứ hai chính là sự phong phú của sản phẩm hàng hoá trên thị trờng. Mọi ngời đợc tự do mua bán trao đổi, u thế của KTTT phản ánh trình độ cao của năng suất lao động và sự phát triển nhanh chóng của thị trờng. Hàng hoá đợc cải tiến mẫu mã chất lợng liên tục là do các nhà sản xuất đầu t KHKT & CN và do trình độ tay nghề cao của lực lợng lao động. Ba là: phát huy tính năng động của cơ chế thị trờng, việc tự do hoá thơng mại, tự do hoá giá cả đợc hình thành và ngày càng đợc đổi mới. Giá cả đợc hình thành ngay trên thị trờng, nó chịu sự tác động của cạnh tranh. Bốn là: Cạnh tranh là một tất yếu của KTTT. Các chủ thể doanh nghiệp muốn thu nhiều lợi nhuận thì phải đua nhau cải tiến kỹ thuật áp dụng KHKTCN mới vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động giảm hao phí lao động tới mức tối thiểu nhờ đó mà nền kinh tế có điều kiện phát triển nhanh chóng. 21 Năm là: KTTT là hệ thống kinh tế mở cửa giao lu trao đổi với thị trờng nớc ngoài nhng đợc đặt dới sự kiểm soát của nhà nớc. b. Thực trạng nền KTTT nớc ta hiện nay. - Từ những năm đổi mới trở lại đây nền KTTT nớc ta đang từng bớc chuyển từ nền kinh tế tập trung sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc. Cơ chế này thực sự đã phát huy đợc vai trò tự điều tiết của thị trờng bớc đầu hình thành thị trờng cạnh tranh làm cho hàng hoá đợc lu thông, giá cả ổn định nền kinh tế thoát khỏi tình trạng khủng thiếu. - Nền kinh tế một thành phần kinh tế trớc kia đang chuyển sang nền kinh tế 5 thành phần với các hình thức sở hữu khác nhau nhng sự hoạt động này cha đồng đều và cha có đủ điều kiện để phát triển. - Cơ chế tài chính, tiền tệ, tín dụng, giá cả, tỷ giá từng bớc đợc hình thành và đổi mới - Tuy nhiên cơ chế thị trờng ở Việt Namhiện nay còn thiếu đồng bộ mang tính tự phát. 22 Nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ, sự quản lý tỏ ra yếu kém và không có hiệu quả. Tình trạng quan liêu thiếu hiểu biết thậm chí trì trệ bảo thủ cửa quyền vẫn tồn tại trớc sự đổi mới nền kinh tế. Sự hình thành và vận động của KTTT mang những yếu tố tự phát, cơ chế vận hành thô sơ tạo điều kiện cho kiểu làm ăn bất chính, tệ tham nhũng và các mặt tiêu cực của thị trờng có cơ hội phát sinh và phát triển. Mặc dù nền kinh tế thị trờng nớc ta còn rất nhiều thiếu sót và yếu kém nhất là trong điều hành vĩ mô "Nạn tham nhũng phổ biến trong bộ máy quản lý nhà nớc các cấp nhng nhìn chung tính ổn định của nền kinh tế là nhân tố đảm bảo cho những thành công kế tiếp. Tuy vậy Đảng và Nhà nớc ta cần phải nâng cao vai trò của mình hơn nữa trong nền KTTT cần phải chuyển từ tác phong chỉ huy mệnh lệnh sang tác phong hỗ trợ tạo môi trờng và điều kiện cho thị trờng phát triển, xử lý hài hoà giữa tăng trởng kinh tế với cân bằng ổn định, giữa phát triển kinh tế với việc thể hiện các chính sách xã hội. c. Để cho nền KTTT nớc ta hoạt động một cách có hiệu quả và hoàn chỉnh thì cần phải hớng nền KTTT tới những điểm sau: 23 - Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần nhng nền kinh tế Nhà nớc phải đóng vai trò chủ đạo. Sự quản lý điều tiết định hớng phát triển nền KTTT của Nhà nớc là thông qua các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô và vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nớc. Kinh tế Nhà nớc phải nắm vị trí quan trọng trong một số lĩnh vực then chốt có nghĩa là "mạch máu" của nền kinh tế chi phối các thành phần kinh tế khác. Nhng cùng với việc nhấn mạnh vai trò chủ đạo của KTNN thì cần coi trọng khu vực kinh tế t nhân và kinh tế hỗn hợp đặt chúng trong mối quan hệ hữu cơ gắn bó thống nhất không tách rời biệt lập. - Nhà nớc phải khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển đó là khu vực t nhân nhằm thu hút đầu t vốn từ khu vực này. Kinh nghiệm của Nhật Bản, các con rồng Châu á và các nớc trong nhóm nghiên cứu cho thấy sự thành công của họ là nhờ công lao to lớn của khu vực t nhân. - Nhà nớc dựa trên cơ sở ổn định chính trị lấy chính trị làm tiền đề và điều kiện cải cách kinh tế đổi mới quản lý cho phù hợp với điều kiện của KTTT đa cải cách tiến lên những bớc phát triển mới. - Nhà nớc mở rộng tự do buôn bán với nớc ngoài. Mở cửa hội nhập nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế thế giới 24 trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ toàn vẹn lãnh thổ. Sự mở cửa hội nhập thể hiện với tự do hoá thơng mại, đầu t và chuyển giao khoa học công nghệ trên cơ sở phát huy lợi thế và không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế với khu vực hoá và toàn cầu hoá ngày càng phát triển và trở thành xu thế tất yếu của thời đại của cuộc cách mạng KHCN hiện nay. Để tránh nguy cơ tụt hậu và những thành tựu KHCN mới nhất thì không còn cách nào khác ngoài việc mở cửa, mở rộng quan hệ buôn bán nớc ngoài. - Nhà nớc thể hiện công bằng xã hội trong quan hệ giữa lao động và sản xuất, trong việc phân phối thu nhập thể hiện thống nhất giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội. 3. Vai trò của kinh tế Nhà nớc trong việc quản lý vĩ mô. Trong quan hệ phát triển của lịch sử nhân loại đã tồn tại nhiều loại hình kinh tế khác nhau. Nhng ngày nay trên thực tế hầu hết các nớc đều tồn tại nền KTTT có sự quảnlý của Nhà nớc. Tuỳ theo mô hình tổ chức cụ thể ở mỗi nớc mà phạm vi và mức độ can thiệp của Nhà nớc. Tuỳ theo mô hình tổ chức cụ thể ở mỗi nớc mà phạm vi và mức độ can thiệp của Nhà nớc vào nền kinh tế là khác nhau. 25 Mọi nền kinh tế hiện đại kể cả kinh tế TBCN và XHCN đều đứng trớc một vấn đề nan giải của kinh tế vĩ mô đó là không có một nớc nào trong thời gian dài lại duy trì đợc tỷ lệ lạm phát thấp mà ngời lao động có đầy đủ việc làm trong điều kiện tự do cạnh tranh vấn đề lạm phát và thất nghiệp là khuyết tật của cơ chế thị trờng do vậy cần phải có sự can thiệp của Nhà nớc vào nền kinh tế để kìm chế lạm phát và thất nghiệp ở tỷ lệ thích hợp tạo môi trờng ổn định cho việc tăng trởng kinh tế một cách bền vững. Đối với nớc ta khi chuyển nền kinh tế sang nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng là hoàn toàn cần thiết để khai thác và phát huy tiềm năng sản xuất trong xã hội - song thực tiễn cho thấy, cùng với việc kích thích sản xuất phát triển nền KTTT còn rất nhiều khuyết tật, nó là môi trờng thuận lợi cho việc nảy sinh và phát triển của nhiều tệ nạn xã hội. Nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của KTTT giữ cho công cuộc đổi mới đi đúng hớng, Nhà nớc cần thực hiện đầy đủ vai trò của mình trong quản lý kinh tế. Sự quản lý của Nhà nớc nhằm hớng sự phát triển kinh tế theo những mục tiêu phơng hớng nhất định hạn chế mặt tiêu cực và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. 26 Sự can thiệp của Nhà nớc vào nền kinh tế thị trờng thông qua việc xây dựng các hình thức sở hữu Nhà nớc các chơng trình khuyến khích đầu t và tiêu dùng cùng với việc sử dụng các công cụ kinh tế nh tài chính tín dụng tiền tệ để điều tiết nền kinh tế. Sự phối hợp giữa Chính phủ và thị trờng trong một nền kinh tế hỗn hợp nhằm bảo đảm sự phát triển có hiệu quả với mức tăng trởng kinh tế nhanh. Mặt khác nếu để nền KTTT tự do hoạt động không có sự kiểm soát của nhà nớc thì sẽ dẫn đến rất nhiều hậu quả. Nguy cơ khủng hoảng kinh tế là khôn lờng. Thị trờng tự do hoạt động, giá cả theo thị trờng leo thang, sản xuất tràn lan gây nên một sự lãng phí rất lớn các nhà sản xuất chạy theo những ngành mang lại lợi nhuận cao nh ma tuý, buôn lậu làm hàng giả, kinh doanh văn hoá đồi trụy. Đó là cha kể tới tình trạng lạm phát và thất nghiệp cũng từ đó mà gia tăng không cách gì kiềm chế đợc. Thị trờng tự do hoạt động chính là quan điểm kinh tế của trờng phái cổ điển nhng quan điểm này là hoàn toàn sai lầm và đã gây ra những biến động lớn tiêu cực tới nền kinh tế các nớc trong thời kỳ đó. Thực tế trong những thập kỷ gần đây cho thấy nền KTTT luôn luôn trải qua các giai đoạn phồn vinh và đình trệ. Gần đây nhất kinh tế Thái Lan đã bị khủng hoảng nặng. Cuộc khủng hoảng này đã lây sang các nớc 27 Inđônêsia, Hàn Quốc và đã kéo nền kinh tế nớc này chậm xuống 30 năm. Tác hại của khủng hoảng kinh tế là rất lớn, nó cuốn trôi tất cả thành tựu kinh tế trong 30 năm của Inđônêsia làm cho sản xuất bị đình trệ, thất nghiệp tăng cao, đồng tiền trong nớc bị mất giá nghiêm trọng. Đó là cha kể đến tình hình thế giới vào những năm 20, 30 của thế kỷ này. Nớc Anh từ năm 1921 đã lâm vào cuộc khủng hoảng sâu sắc kéo dài tới 20 năm. Cuộc khủng hoảng kinh tế này sau đó lan sang tất cả các nớc TBCN khác. Thất nghiệp tăng nhanh ở mức cao, suy thoái kéo dài và không có dấu hiệu gì chứng tỏ sẽ chấm dứt. Đứng trớc vấn đề khó khăn đó các nhà kinh tế đều khẳng định rằng muốn khắc phục các hiện tợng trên thì Nhà nớc cần phải can thiệp sâu hơn vào nền kinh tế. Thiếu vai trò kinh tế của Nhà nớc, nền kinh tế không tài nào phát triển đợc. Sự can thiệp của Nhà nớc vào nền kinh tế đem lại hiệu quả rất lớn: Nhà nớc điều chỉnh quá trình sản xuất, phân phối lại trao đổi và tiêu dùng, hình thành các thị trờng nhỏ, điều tiết quá trình kinh doanh thu hút vốn đầu t. Đồng thời Nhà nớc kịp thời đảm bảo tính ổn định phát huy mọi nguồn lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. . ổn định nền kinh tế thoát khỏi tình trạng khủng thiếu. - Nền kinh tế một thành phần kinh tế trớc kia đang chuyển sang nền kinh tế 5 thành phần với các hình thức sở hữu khác nhau nhng sự hoạt. chỉnh thì cần phải hớng nền KTTT tới những điểm sau: 23 - Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần nhng nền kinh tế Nhà nớc phải đóng vai trò chủ đạo. Sự quản lý điều tiết. nớc nhằm hớng sự phát triển kinh tế theo những mục tiêu phơng hớng nhất định hạn chế mặt tiêu cực và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. 26 Sự can thiệp của Nhà nớc vào nền kinh tế thị trờng thông