6.3. Định giá trái khoản và tỷ suất sinh lợi (lợi suất đầu tư) của trái khoản Định giá trái khoản nhằm mục đích chuyển nhượng hay mua bán trái khoản trên thị trường chứng khoán. Giá của trái khoản cao hay thấp phụ thuộc vào lãi suất định giá i’. Lãi suất này do thị trường tài chính quyết định. Ngoài ra, giá của trái khoản còn phụ thuộc vào số nợ còn thiếu vào ngày định giá và vốn thiếu nợ được thanh toán như thế nào. Tỷ suất sinh lợi của trái khoản là lãi suất mà nhà đầu tư nhận được trong đầu tư trái khoản. Nó được tính toán dựa trên giá mua thực tế của trái khoản trên thị trường tài chính. 6.3.1. Trái khoản trả dần định kỳ với kỳ khoản cố định 6.3.1.1.Định giá trái khoản Tại thời điểm 0, chủ nợ cho vay một khoản V 0 , lãi suất i/kỳ và được hoàn trả bằng n kỳ khoản a bằng nhau. Tại thời điểm 0’, chủ nợ đã nhận được m kỳ khoản a và sẽ nhận được r = n – m kỳ khoản a trong các kỳ thanh toán tiếp theo cho đến ngày đáo hạn. Giá của trái khoản G vào ngày định giá 0’ chính là giá trị của r kỳ khoản a được đưa về thời điểm 0’. Lãi suất định giá trái khoản là t. Ví dụ: Một trái khoản trị giá 200 triệu đồng, lãi suất danh nghĩa là i (12) = 11,4% được hoàn trả bằng 15 kỳ khoản cố định vào cuối mỗi tháng. Sau khi nhận xong kỳ khoản thứ 6, chủ nợ nhượng lại trái khoản cho người khác theo lãi suất định giá danh nghĩa là i’ (12) = 12%. Tính giá mua bán trái khoản. Giải: V 0 = 200.000.000 đồng. i = 11,4%/12 = 0,95%/tháng. n = 15 r = 15 – 6 = 9 i’ = 12%/12 = 1%/tháng Giá mua bán trái khoản: Giá trị mỗi kỳ khoản: 6.3.1.2.Tỷ suất sinh lợi của của trái khoản Trên thị trường tài chính, nhà đầu tư sẽ mua trái khoản theo giá trên thị trường. Giá thực tế Gtt có thể cao hơn, thấp hơn giá trị của trái khoản tại ngày định giá G. Nhà đầu tư bỏ ra một khoản tiền là Gtt và sẽ nhận được r kỳ khoản a trong tương lai. Từ phương trình trên, ta sẽ tính được lợi suất đầu tư của trái khoản. Nhận xét: - Nếu Gtt = V 0 ’: = i: lợi suất đầu tư bằng lãi suất trên trái khoản. - Nếu Gtt < V 0 ’ : > i: lợi suất đầu tư lớn hơn lãi suất trên trái khoản. - Nếu Gtt > V 0 ’ : < i: lợi suất đầu tư nhỏ hơn lãi suất trên trái khoản. Ví dụ : Lấy lại số liệu của ví dụ trên. Giả sử một nhà đầu tư mua trái khoản đó với giá 120.000.000 đồng. Tính lợi suất đầu tư của trái khoản mà nhà đầu tư đó nhận được. Giải : 6.3.2. Trái khoản trả lãi định kỳ, nợ gốc trả khi đáo hạn 6.3.2.1.Định giá trái khoản Lãi người đi vay trả mỗi kỳ: I = V 0 x i Trị giá của trái khoản vào ngày định giá: Ví dụ: Một trái khoản trị giá 300 triệu đồng, lãi suất danh nghĩa i (12) = 11,4%. Trái khoản này được hoàn trả theo phương thức: tiền lãi trả vào cuối mỗi tháng, nợ gốc trả một lần vào cuối tháng thứ 24. Sau khi nhận tiền lãi của tháng thứ 10, nhà đầu tư muốn bán lại trái khoản này cho người khác với lãi suất định giá danh nghĩa là i’ (12) là 10,8%/tháng. Tính giá trị của trái khoản. Giải: V 0 = 300.000.000 đồng. i = i (12) /12 = 11,4%/12 = 0,95%/tháng. n = 24 r = 24 – 10 = 14 i’= i’ (12) /12 = 10,8%/12 = 0,9%/tháng Giá trị của trái khoản sẽ là: 6.3.2.2.Tỷ suất sinh lợi của trái khoản Nếu Gtt = V 0 : = i : lợi suất đầu tư bằng lãi suất trên trái khoản. Nếu Gtt < V 0 ’ : > i: lợi suất đầu tư lớn hơn lãi suất trên trái khoản. Nếu Gtt > V 0 ’ : < i: lợi suất đầu tư nhỏ hơn lãi suất trên trái khoản. 6.3.3. Trái khoản thanh toán cuối định kỳ, phần nợ gốc trả mỗi kỳ đều nhau 6.3.3.1. Định giá trái khoản . khoản. Ví dụ : Lấy lại số liệu của ví dụ trên. Giả sử một nhà đầu tư mua trái khoản đó với giá 120.000.000 đồng. Tính lợi suất đầu tư của trái khoản mà nhà đầu tư đó nhận được. Giải : . tại ngày định giá G. Nhà đầu tư bỏ ra một khoản tiền là Gtt và sẽ nhận được r kỳ khoản a trong tư ng lai. Từ phương trình trên, ta sẽ tính được lợi suất đầu tư của trái khoản. Nhận xét:. i: lợi suất đầu tư bằng lãi suất trên trái khoản. - Nếu Gtt < V 0 ’ : > i: lợi suất đầu tư lớn hơn lãi suất trên trái khoản. - Nếu Gtt > V 0 ’ : < i: lợi suất đầu tư nhỏ hơn lãi