George Gabriel Stokes Sir George Gabriel Stokes (13 tháng 8 năm 1819–1 tháng 2 năm 1903) là một nhà toán học và vật lý người Ireland đến từ Đại học Cambridge và đã có nhiều đóng góp quan trọng trong cơ chất lỏng (bao gồm cả phương trình Navier-Stokes), quang học và toán lý (bao gồm cả định lý Stokes). Ông là thư ký, sau đó là chủ tịch của Hiệp hội Hoàng gia (Royal Society). 1/ Cuộc đời : George Stokeslà con trai út củaMục sư Gabriel Stokes,rector xứ Skreen, quận Sligo, nơi ôngsinhravà lớn lên trong một giađình theo Tin Lành(Protestant). Sau khi theohọc ở Screen, Dublinvà Bristol, vào năm 1837ông vào Pembroke College của Đại học Cambridge,nơi mà bốn năm sau, khi tốt nghiệpnhư là seniorwrangler và ngườiđược giải nhất của giải thưởng Smith, ôngđược tặng cho một học vị. Theo luật củatrường, ông phải từ nhiệm học vị đó khi ônglập giađình vàonăm 1857,nhưng mườihai năm sau,dướimột luật mới, ôngđược bầu lại vào vị trí đó.Ông ở vị trí đó cho đếnnăm 1902,khimột ngày trướcsinhnhật lần thứ 84của ông, ông đượcbầu vàovị trí đứng đầu. Ông không hưởngvị trí mới này được lâu, bởi vì ông qua đờitại Cambridgevào ngày 1tháng 2 nămsau đó, và được chôncất ở nghĩa trangMill Road. Vào năm1849, ông được bổ nhiệm vào chức Giáosư Toán Lucasiantại trường đại học, và vào ngày 1tháng 6,1899lễ kỉ niệm ôngnhậnchức đó đượctổ chức linh đìnhtại Cambridgevới sự thamdự củanhiều đoàn đại biểutừ các đại học ở châu Âu và từ các đạihọc Hoa Kỳ đến. Stokeslà người lớntuổi nhất trong bộ ba nhàtriết học tự nhiên, James Clerk Maxwellvà Lord Kelvin là haingười còn lại, người đã cónhiều đóng gópđặc biệt cho danh tiếngcủa trường phái toán lý ở Cambridgetrong giữa thế kỉ 19. Các công trìnhriêng của ông bắtđầu từ khoảng 1840. 2/ Đónggóp cho khoa học : Những bài báo đầu tiêncủa ông, xuất hiện vào năm 1842 và 1843,là về trạng thái tĩnhcủa chất lỏngkhôngbị nén và mộtsố trườnghợp chuyển động của chất lỏng. Nhữngbài báo này được tiếp theovào năm1845bởimột bài về độ masát của chất lỏng và trạngthái cân bằng và chuyển động của các vật thể rắn đàn hồi,và vào năm 1850 bằng mộtbài khác về các hiệuứng của ma sát nội tại của chất lỏng trên chuyển độngcủa một con lắc (pendulum). Đối với lý thuyết âmthanh ông có một vài đónggóp,bao gồm một bài thảoluận về tác độngcủa gió đếncường độ của âm thanh vàmột giải thích cường độ âm thanhbị ảnh hưởng như thế nào bởibản chất của khí mà âm thanh đượctạo ra trongđó. Những nghiên cứu này đã đặt thủy độnglực học lên mộtnền tảng mới,và cung cấpkhông chỉ lời giải đáp cho nhiều hiện tượngtự nhiên, như là sự lơ lửngcủa các đám mây trongkhôngkhí,và sự tắt dần đi của gợn sóng trên mặt nước, mà còn đưa ra lời giải cho nhiềuvấn đề trong thực tế, ví dụ như dòng chảy của nước trongcác sông và kênh đào, và sức cản của các vỏ tàu thuyền.Các công trình của ôngvề chuyển độngcủa chất lỏng và độ nhớt đã dẫn ông đếnviệc tính ra được vậntốc cuối của một quả cầu rơitrong một môitrường nhớt. Điềunày đã trở thành định luật Stokes. Saunày đơn vị đo độ nhớt CGSđược đặt tênlà một Stokes để kỉ niệm các công trìnhcủa ông. Có lẽ những nghiêncứu đượcbiết đến nhiều nhất của ônglà nhữngnghiên cứu liên quan đến lý thuyết sóng của ánhsáng. Các công trình vềquang học bắt đầu vào thời điểm bắt đầucủa sự nghiệp khoa học của ông. Cácbài báo về quang sai củaông xuất hiệnvào năm 1845và 1846, và theosau vào năm 1848 bởi một bài về lý thuyết của một số dải tầnthấy được trong phổ điện từ trường (electromagneticspectrum).Vào năm1849ông xuất bản một bài báo dài về lý thuyết động của hiệntượng nhiễu xạ, trong đó ôngđã chứng minhrằng mặt phẳng của sự phân cựcphải vuông góc với hướngtruyền sóng. Hainăm sau đó ông bàn về màusắc của các bản dày. Vào năm1852, trongbài báo nổi tiếng của ông về sự thayđổi của bước sóng của ánhsáng, ông mô tả hiện tượng phát huỳnh quang(fluorescence),như là của khoáng chất fluorite và thủy tinh uranium, các vật liệu mà ông xemlà có khả năng chuyểnđổi những bức xạ cực tímkhông thấy đượcsang các bước sóng dài hơncó khả năng nhìnthấy được.Hiện tượng dịch chuyển Stokes, môtả sự chuyển đổi này,được đặt têntheo Stokes.Một mô hình cơ học, miêu tả các nguyên lý động của cácgiải thích củaStokes đượcđưa ra. Một phần của mô hình này,đường thẳng Stokes, là cơ sở của phân bố rải rác Raman. Vào năm 1883, trong một bàigiảng tại Viện Hoàng gia, Lord Kelvin nói rằngông đã nghe về những lý thuyết đó từ Stokesnhiều năm về trước,và đã cố gắng thuyếtphục Stokesxuất bản các kết quả đó nhưngkhông thành công. Vào cùng năm đó,1852,xuất hiện một bài báo về sự tổng hợp vàđộ phân giảicủa cácluồng ánh sángphân cực từ các nguồn khác nhau,và vào năm 1853một nghiên cứu về phảnxạ mangtính kim loại củamột số chấtkhông phải là kimloại. Vào năm 1860ông thamgia nghiên cứuvề cường độ ánh sáng phản xạ từ, haylà truyền qua,một chồngđĩa; và vàonăm 1862ông chuẩn bị cho Hiệphội vì sự tiến bộ của khoa học Anhmột bài báocáo có giá trị về sự khúc xạ kép, đã đánhdấu một thời đạimới tronglịch sử củangànhnày ở Anh. Một bài báo về phổ dài củaánh sáng điệnxuất hiện cùng thời gian,và theo saubởi một nghiêncứuvề sự phổ hấp thụ của máu. Sự phân loại các vật thể hợp chất hữucơ bởi tính chất quanghọc của chúng được nghiên cứu vàonăm 1864; và sauđó, cùng vớiMục sư WilliamVernon Harcourt,ông nghiên cứu sự liên hệ giữa cấu trúc hóa họcvà các tínhchất quang học của nhiềuloại thủy tinhkhác nhau,có liên quanđến các điều kiệnđộ trong suốt vàsự cải thiện của các loại kínhviễn vọngkhông màu.Một bài báo sau đó nói về sự xây dựng của các dụngcụ quang họcbàn luận về các giớihạn lý thuyết về độ mở của kính hội tụ trong kính hiểnvi. Trongcác ngành vật lýkhác ôngđược biết đến với các bài báo về quá trình truyền nhiệt trongcác tinhthể (1851) và các nghiên cứucủa ông liên quan đến dụng cụ đo bứcxạ Crookes; giải thích của ông về biên sáng thường thấy trong các bức ảnhbên ngoài rìa của một vật tối được nhìn trên nền trời (1883); và, sau này, là lýthuyết của ôngvề tia X, mà ôngđề nghị là có thể là các sóngngangtruyền đi như là vôsố sóng đơnđộc, chứ không phải làchuỗi như thông thường.Hai bài báo dài xuấtbản vào năm 1840—một về sự hấp dẫn và định lý Clairaut,và bài khác về sự thay đổicủa trọng lực trên bề mặt củatrái đất—vàcũngđáng chú ý, là những bài báotoán học của ông về các giá trị quan trọng của tổng của các chuỗi tuần hoàn (1847)và về sự tính toán bằngsố của một lớp các tích phân xác địnhvà các chuỗi vô hạn (1850) và các thảoluận củaông về mộtphương trình viphân liên quan đến sự sụp đổ của các cầu đườngsắt vào năm (1849). Evangelista Torricelli Evangelista Torricelli (15 tháng 10, 1608 – 25 tháng 10, 1647) là nhà vật lý, nhà toán học người Ý, nổi tiếng với phát minh ra phong vũ biểu. Sau khi đạt đượckết quả tối ưu ở trường dòng Faenza, Torricelli đến Romađể theo họccác môn khoahọc ở tường đậi họcSapienza. Tại đây, ônglà học trò của Galileo Galilei,ông đã biên soạn một tiểu luậncho rằng, chuyển động của một vật ném xiên làmột đườngparabol. Năm 1641, ôngtớiFlorencekhiđược nhận làm thư ký kiêmtrợ lý cho Galilei lúcbấy giờ đã bị mù. Saucái chết của Galilei,Torricelli đượcbổ nhiệm là Giáo sư toán ở Florence. Năm 1644, ông lấy ốngthuỷ tinh có bịt kín một đầu,dài 1 mét,sau khiđổ đầy thuỷ ngân, dùng ngón tay bịt chặt đầuhở ống,cho vào chậu chứa đầythuỷ ngân. Cột thuỷ ngân trong ốngcao khoảng 76 centimettính từ mặt thuỷ ngân trong chậu. Tài năng toán học của ông còn thể hiện ở việc nghiêncứuđường cong cycloid, tức là mộtđường cong tạo bởi mộtđiểm trênbán kính của một vòng chuyển động. . George Gabriel Stokes Sir George Gabriel Stokes (13 tháng 8 năm 1819–1 tháng 2 năm 1903) là một nhà toán học và vật. trình Navier -Stokes) , quang học và toán lý (bao gồm cả định lý Stokes) . Ông là thư ký, sau đó là chủ tịch của Hiệp hội Hoàng gia (Royal Society). 1/ Cuộc đời : George Stokeslà con trai út củaMục sư Gabriel Stokes, rector. chuyển Stokes, môtả sự chuyển đổi này,được đặt têntheo Stokes. Một mô hình cơ học, miêu tả các nguyên lý động của cácgiải thích củaStokes đượcđưa ra. Một phần của mô hình này,đường thẳng Stokes,