Hiệu ứng Coriolis - Trên Trái Đất Trái Đất quay quanh trục của mình, vì thế mà các vật chuyển động trên Trái Đất đều chịu hiệu ứng Coriolis. Ở phía bắc bán cầu, các vật chuyển động có xu hướng vòng sang phải, còn ở nam bán cầu thì vòng trái (nhìn theo chiều chuyển động của vật). Đối với các vật chuyển động dọc theo đường vĩ tuyến (ở Bắc cũng như Nam Bán Cầu) thì hiệu ứng Coriolis không làm lệch hướng chuyển động mà chỉ làm cho vật nặng hơn lên (khi chuyển động về phương Tây), hoặc nhẹ bớt đi (khi chuyển động về phương Đông). Còn đối với các vật rơi tự do thì chúng đều có điểm rơi lệch về phía Đông so với điểm rọi thẳng đứng của nó (bỏ qua ảnh hưởng của gió). Hiệu ứng Coriolis đối với các dòng gió thổi trên bề mặt Trái Đất, mô phỏng cho trường hợp lý tưởng là các dòng gió không ma sát với nhau. Hiệu ứngnày khó cảm nhận được, do chuyểnđộng quaycủa Trái Đất rất chậm.Nó chỉ xuất hiện trongcác quá trình kéo dài,hoặc tác độngvào những vật chuyển độngnhanh, haycác vật "tự do" tứclà tổngcác lựctác động lênnó là nhỏ cỡ độ lớn của lực Coriolis.Sauđây là một vài ví dụ về ảnh hưởng của hiệu ứng Coriolis: Trên Bắc Bán Cầu gió thổi có xu hướng vòng phải, còn ở Nam Bán Cầu thì vòng trái; Ở Bắc Bán Cầu các dòng sông có bờ phải bị xói mòn nhiều hơn (tương ứng, ở Bán Cầu Nam – bờ trái); Ở Bắc Bán Cầu, các xoáy nước và xoáy của gió cuồng phong, lốc xoáy hầu như đều xoay theo chiều kim đồng hồ (ở Nam Bán Cầu thì ngược lại). Ví dụ, nếu từ một miềnnào đó trên Bắc BánCầu cóluồng gió bắt đầu thổivề phía Cực Bắc, nghĩalà luồng gió này tiến về những vùng vĩ tuyếncó vận tốcdài nhỏ hơn so với nó, do vậy gió thổi tới các miềnở phươngBắc không theo chiều Bắcmà theo chiều Đông-Bắc. Càng xađiểm xuất phát baonhiêu thì thànhphần "phương Đông" càng lớnbấy nhiêu. Đối với người quansát trênmặt đất thì hiện tượng này trông như thể có một lực nào đấy tác động từ phía Tây về phíaĐông. Lựcnày chínhlà lực Coriolis. Ngườiđầu tiên đã kiểm chứngbằng thực nghiệm hiệu ứng Coriolis là Léon Foucault, bằng"con lắc Foucault"nổi tiếng củamình. Nếu một vật chuyển động dọctheo đường bánkínhtheo chiều rời xa trục quaycủa hệ qui chiếuthì sẽ chịu tác độngcủa một lựctheo phương vuông góc với bán kính và theo chiều ngược với chiều quay của hệ. Còn nếu vật chuyểnđộng về phía trục quay thì lực sẽ tác động vào vật theochiều quaycủa hệ qui chiếu. Điều này nghĩa lànếu vật được thả lăn tự do theo phươngcủa bánkính, theo chiều ra phía ngoài, thì nósẽ quành về ngược chiều quaycủa hệ qui chiếu.Còn nếu như vật được thả lăn tự dovề phía trục thì sẽ ngượclại. Phương của lựcquán tính li tâm thì cùngphương với rnên lực quán tínhli tâm khônglàm cho vật bị lệch quỹ đạo, lực Coriolis cóphươngvuông góc với mặt phẳngtạo bởiw và v' nênlàm cho vật bị lệch hướng quỹ đạo, quả bóng không đứng yênso với người quansát đứngtrên bàn quaymà chuyểnđộng theo một quỹ đạo là một đường cong, viên bi khônglăn ratheo đường bánkínhmà bị lệch thành đườngcong ngượctheo chiều quaycủađĩa, vật rơi có hiệntượng lệchvề phía đôngdo Trái Đấtquay từ Tây sangĐông. * Vì sao bao giờ nước chảy cũng cuộn xoáy xuống cống? Đây là quyluật chung do tác dụng củalực Coriolis. Trái Đất quay quanhtrục của mình,vì thế mà các vậtchuyển độngtrên trái đất đều chịu hiệu ứngCoriolis.Ở phía bắc bán cầu, cácvật chuyển động có xu hướng vòng sang phải, còn ở nam bán cầu thì vòng trái (nhìntheo chiều chuyểnđộng của vật). Đốivới các vật chuyển độngdọc theo đường vĩ tuyến (ở Bắc cũng như Nam bán cầu) thì hiệuứng Coriolis không làm lệch hướng chuyểnđộng mà chỉ làm cho vật nặng hơnlên (khi chuyển độngvề phươngTây), hoặc nhẹ bớt đi (khi chuyển động về phương Đông). Còn đốivới các vật rơi tự do thì chúngđều cóđiểm rơi lệch về phía Đông so với điểmrọi thẳng đứng củanó (bỏ qua ảnh hưởngcủa gió). Hiệu ứngnày khó cảm nhận được, do chuyểnđộng quaycủa trái đất rất chậm. Nóchỉ xuất hiện trong các quátrình kéo dài, hoặc tácđộng vàonhữngvật chuyển động nhanh,hay cácvật "tự do" tứclà tổngcác lựctác động lênnó là nhỏ cỡ độ lớn củalực Coriolis. Sau đây là một vài ví dụ về ảnhhưởng của hiệu ứngCoriolis:Trên Bắcbán cầu gió thổi có xu hướng vòngphải,còn ở Nam bán cầu thìvòng trái; ở Bắc bán cầu các dòngsông có bờ phải bị xói mòn nhiều hơn(tương ứng,ở bán cầu Nam –bờ trái); Ở Bắc bán cầu,các xoáy nướcvà xoáy của giócuồng phong, lốc xoáy hầu như đều xoay theochiều kimđồnghồ (ở Nam bán cầu thì ngược lại). Với dòng nước chảy vàocốngcác phần tử nước ở phía đông đẩy mạnh hơn sang phía tây tạo ra dòng xoáy ngược chiều kimđồng hồ. Nếu ở phíanam đường xích đạo thì lại có dòng xoáy theo chiều ngượclại. . Hiệu ứng Coriolis - Trên Trái Đất Trái Đất quay quanh trục của mình, vì thế mà các vật chuyển động trên Trái Đất đều chịu hiệu ứng Coriolis. Ở phía bắc bán cầu,. thẳng ứng của nó (bỏ qua ảnh hưởng của gió). Hiệu ứng Coriolis đối với các dòng gió thổi trên bề mặt Trái Đất, mô phỏng cho trường hợp lý tưởng là các dòng gió không ma sát với nhau. Hiệu ứngnày. mình,vì thế mà các vậtchuyển độngtrên trái đất đều chịu hiệu ứngCoriolis.Ở phía bắc bán cầu, cácvật chuyển động có xu hướng vòng sang phải, còn ở nam bán cầu thì vòng trái (nhìntheo chiều chuyểnđộng