Xác định đơn vị mét như thế nào Dụng cụ học tập thường có một chiếc thước kẻ nhựa trong suốt. Trên mặt thước có khắc nhiều vạch. Một vạch nhỏ là 1mm, 10 vạch nhỏ là 1 cm, 1.000 vạch nhỏ là 1 mét. Métlàđơn vị độ dài được dùng phổ biến trên toàn thế giới. Tại saolại phải sử dụng đơnvị độ dài thống nhất như vậy?Các nước thời cổ đại đều cóđơn vị độ dài riêng của mình, nhưng đơn vị độ dài của mỗi thời kỳ luôn luônthayđổi. Kíchthước bị thay đổi nhiều sẽ mang lại không ít khó khăntrong việc chế tạo máy móc cần sự chính xác, tỉ mỉ. Sau cách mạngcông nghiệp thế kỉ 18, sự phát triển mạnhmẽ của khoa học kỹ thuật đã khiến các nhà khoa học phải tìmra một tiêu chuẩn độ dài thống nhất quốctế có khả năng ổnđịnh trongthời giandài. Các nhà khoa họclúc đó cho rằng kích thước của TráiĐất là không thayđổi. Năm 1790,giới khoa học nước Pháp đã đolường tuyến Tí Ngọ (tuyếnBắc Nam) và đề xuất rằng: Lấy mộtphần 10 triệutuyến Tí Ngọ từ xích đạoqua Paris, đến Bắc Cực làm tiêu chuẩn độ dài, gọilà một mét “m”. Mọi người căn cứ vào tiêu chuẩn độ dài này đã dùngbạch kimchế tạo rachiếcthước mét tiêu chuẩn đầutiên. Năm 1889,tại Hội nghị đo lường quốc tế,người ta đã chính thức quyết định, căn cứ vào độ dài củathước méttiêu chuẩn đầu tiên này, chế tạo ra thước mét có tiết diện hình Xbằng hợpkim “Bạch kim –Irit”, và lấynó làmthước mét tiêu chuẩn quốctế. Chiếc thước mét tiêu chuẩnquốc tế này đượclưu giữ ở cụcđo lường quốc tế Paris.Thước mét mà các nước chế tạo ra đều phải đưa đến Paristheo định kỳ để thẩmtra, đối chiếu với thướcméttiêu chuẩn quốc tế này. Nhưng các nhà khoahọc vẫn chưa cảm thấy hài lòngvới chiếc thước mới quý báu này, lý dothứ nhất là nó quá yếu, để duytrì độ chính xácthì phải đặt nó trong phòng nhiệt ổn định quanhnăm. Lýdo thứ hai là, hợp kim“Bạchkim – Irit” vẫn không tránh khỏi hiện tượngnóng nở ra,lạnhco lại. Lý do thứ balà thước được làm bằngkim loại, sẽ không tránh khỏibị ăn mòn, hao mòn theo thời gian. Các nhà vật lý học cận đại đã nghiên cứu bản chấtcủa ánh sáng và thấy rằng ánh sáng là vậttruyền dẫn theo hình thức sóng. Ánh sáng có màu sắckhác nhauthì có bước sóngkhác nhau,và bước sóngrấtổn định. Lấybước sóngánh sáng làm tiêu chuẩn độ dài có tínhưu việt rấtlớn. Vì thế tháng 10/1960, tại Hội nghị đo lường quốc tế lần thứ 11, người ta đã chính thức xácđịnh độ dài tiêu chuẩn của mét =1.650.763lần bước sóng củaánh sáng cómàu dacam mà Kripton– 86 phản xạ trongkhoảng chânkhông. Sau khi tia lazeđược phát minh, dotính đơn sắc củatia laze tốt, độ sáng cao, lấy bước sóngcủa tia laze làm tiêu chuẩn cơ bản, thì độ chính xác của nó so với độ chínhxác khi dùngnguyên tố đồngvị của Kripton86 cao hơnhàngtriệu lần. Vì thế tia laze đã nhanhchóng trở thành “thước đo ánhsáng” lý tưởngcủa các nhà khoa học. Tuy có chiếc thước bằng tia lazenày rồi, nhưng các nhà khoa họcvẫn tiếp tục kiếm tìm cái có độ chính xác hơn. Ngày 20 tháng11 năm 1983, tại Hội nghị đo lường quốc tế lần thứ 17 tổ chứctại Paris,các nhàkhoa học đã tiến hànhthêm một bướcxác định độ dài tiêu chuẩn của mét, nótương đương với độ dài đườngtruyền của ánh sáng trong thời gian 1/299792458 giây trong khoảngchân không. Dotốc độ truyền củaánh sángtrong khoảng chân không là không thay đổi, vì thế chiếc thướcđo ánh sáng mới nàyđặc biệt chính xác Chiều thứ 5 của không gian Trường phái vật lý lý thuyết ĐH Harvard hiện đang được giới khoa học khắp thế giới quan tâm vì đây là nơi đề xuất giả thuyết Không gian nhiều chiều trái ngược với lý thuyết Không gian 4 chiều trong Thuyết Tương đối nghĩa rộng của nhà bác học lừng danh Albert Einstein. Tác giả của giả thuyết có tính cách mạng nói trênlà nữ giáo sư Lisa Randall. Với đề xuất này,bà trở thành nhân vậtkhoa học được nhắc tới nhiều nhất trên nhiều báo, đài hiện nay. Tác phẩm Chặng đường vòng vèo: Hémở bí mật của các chiềuđo vũ trụ còn ẩn giấu (Warped Passages:Unraveling theMysteries ofthe Universe’s HiddenDimensions)của bà đượcbáo New YorkTimeschọn là một trong 100cuốn sách nổi tiếng nhất năm 2005. Tên bàcũng ở trong danh sách 100 nhân vật có ảnh hưởng nhất thế giới năm 2007 của tạp chí Time. Theokết quả thốngkê vào mùa thu năm2004, Randall trở thành nhà vật lýlý thuyết được trích dẫn nhiều nhấtthế giới(khoảng 10.000 lần) trong 5 năm qua. Hai bàibáo củabà: A Large mass Hierarchy FromSmall Extra Dimension và An Alternativeto Compactification, mỗi bài được trích dẫn chừng2.500 lần. Nên biết rằng số lần đượcngười khác trích dẫn là tiêu chuẩn khách quannhất,danh giá nhất đánh giáchất lượngcủa một bài báo khoahọc.Tuần báoNewsweek tặng bà danh hiệu Một trongcác nhà vật lý lý thuyết có triển vọng nhất ở độ tuổi của mình trong danhsáchWho’s Next in2006. Lisa Randall(người Mỹ, sinhnăm1962) được trời bancho cả hai đặc ân: vừa cực kỳ xinh đẹp lại vừa cực kỳ thông minh, từng được tạp chí thời trang danhtiếng nhất thế giới Voguebình chọnlà GS - Người đẹp. Khi còn là học sinhtrung học, cô bé Randall từng đoạt giải nhất nhiềucuộc thi, như Tìm kiếm nhân tài khoahọc củaNational Westinghouse,giải Nhà nghiên cứu trẻ của Quỹ Khoa họcNhà nước Mới 25tuổi, cô đã giành đượchọcvị tiến sĩ tại ĐHHarvard,sau đó làm trợ giáo, PGS rồi GS Trường MIT. Thời gian 1998-2001 bà là GScủa cả hai trường ĐH MITvà Princeton;từ 2001là GSĐH Harvard.Lisa Randall là phụ nữ đầu tiên được giảng dạy mônvật lý tại ĐH Princeton, nhànữ vật lý lý thuyết đầu tiên củacả MITvà Harvard,đều là nhữngcơ sở giảng dạynghiên cứu nổi tiếng toàn cầu. Lisa Randalltừng được nhận rất nhiều danhhiệu và giải thưởng,sau đây chỉ xin kể một số: giải thưởngcủa TrườngĐH RomeLa Sapienza (Ý, 2003); giải Klopsted Awardcủa Hội Giáo viênVật lý Mỹ (2006), giải JuliusLilienfeldcủa Hội Vật lý Mỹ (2007);danh hiệu Thần tượng khoahọc năm 2005do tạp chí Seed bình chọn Tháng8-2007,Lisa Randallđã cócác buổi thuyếttrìnhtại TrườngĐHTokyo, với nộidung chủ yếulà giới thiệu về giả thuyết do bà mới đề xuất: Trên Trái đất có thể tồn tạiKhông gianchiều thứ 5. Trongmột lầnlàm thí nghiệm về hạt cơ bản, Lisa Randall bất ngờ phát hiện thấycó những hạt bỗng dưng biếnmất – điềunày mâu thuẫnlớn với Thuyết Tương đốinghĩarộng của Einstein. Bà mạnhdạn giả thiết: Cáchạt này có thể do bay vào Không gianchiềuthứ 5 cho nên mới bỗng dưng biếnmất tăm như thế. Randall nói: “Tôicho rằng trên Trái đất cótồn tại không gian chiều thứ 5. Nếu giả thiết này là đúng thì thực ra các không gian khác không ở xa chúngta, thậmchí có thể nói chúng ở cách ta trong gang tấc. Chỉ có điều chúng ẩn giấurất khéo cho nên ta không nhìn thấy mà thôi.” Giả thuyết có tính cách mạng của Randallsẽ códịp đượcchứng minhbằng thực nghiệm vàonăm 2008, khiTrungtâm Nghiên cứuhạt nhânchâu Âu(CERN) hoàn tất việcxây dựng Máy gia tốc và chạmhạt mạnh cỡ lớn (LargeHadron Collider).Đây là một công trình ngầm quymô vĩ đại đang được xây dựng khẩn trương dưới độ sâu 100m tại vùng biên giới Thụy Sĩ-Pháp, mộtnỗ lựctập thể của 6 quốcgia, vớichi phí 8 tỉ USD, bắt đầu xây dựng từ 20 năm trước đây. Thựcnghiệm chứngminh giả thuyết của Randall sẽ có thể tiến hànhtheo cách sau:tăng dần vận tốc của 2chùm protonchuyển động trong đườnghầm dài 27 km hình vòngtròn tớivận tốcánh sáng, rồi cho chúngva chạm ngược chiều nhau với tần suất mỗi giây 800 triệu lần, qua đó giải thoát ravô số các hạt nhỏ hơn proton– bằng cáchnày cóthể táidựnglại vụ nổ lớn (BigBang) hình thành vũ trụ. Nếu khiấy màxảy ra hiện tượngmột số hạt nàođó biến mất thì cóthể chứngminh chúng đã bay vào Khônggian chiềuthứ 5 con ngườikhông nhìn thấy. Nếu giả thuyết của GS- Người đẹp Lisa Randall đượcchứng minh làđúng thì điều đó còn có nghĩa là trong một tương laikhông xa, nhân loại có thể mở toang cánh cửa của một thế giới nhiều chiều và vôsố điều bí ẩn trên Trái đấtcũng sẽ được giải mã.Chưa ai có thể đoántrướcđược lý thuyết mớicủa Randall sẽ mở ra cho khoahọc vậtlý những chân trời mới như thế nào. . 1 mét. Métl đơn vị độ dài được dùng phổ biến trên toàn thế giới. Tại saolại phải sử dụng đơnvị độ dài thống nhất như vậy?Các nước thời cổ đại đều c đơn vị độ dài riêng của mình, nhưng đơn vị. Xác định đơn vị mét như thế nào Dụng cụ học tập thường có một chiếc thước kẻ nhựa trong suốt. Trên mặt thước có. sóngrấtổn định. Lấybước sóngánh sáng làm tiêu chuẩn độ dài có tínhưu việt rấtlớn. Vì thế tháng 10/1960, tại Hội nghị đo lường quốc tế lần thứ 11, người ta đã chính thức xác ịnh độ dài tiêu chuẩn của mét