Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
330,01 KB
Nội dung
GIẢI NOBEL VẬT LÝ 1995 Cha của Perllà Oscar Perlvà mẹ của Oerl là FayRosenthai.Khoảng năm 1900 cha mẹ Perlđến Mỹ lúc còn nhỏ. Cha mẹ ông là những người gốc ở một vùng nói tiếng Ba Lan khiđó thuộc Nga. Họ rời Ngađể thoát khỏi đóinghèo và trốn tránh tệ bài trừ DoThái. Cha mẹ ông lớnlên trong các khu vực nghèocủa thành phố NewYork. Cha ôngở quậnEast Sidecủa Manhattan vàmẹ ông ở quận Brownsville của Broolyn.Họ chỉ được họchết ttung cao. Chaông làmthư kývà sau đó làm ngườibán hàng trong một công ty liên quanđến in ấnvà văn phòngphẩm. Mẹ ông cũnglàm thư ký và sau đó làm nhân viên kế toán trong mộtcôngty buôn bán len. Cha mẹ ông quyết tâm chuyển vào tầng lớptrung lưu. Vào lúc chị emông được sinhra trong những năm 1920, cha ông đã lập ra một công ty inấn và quảng cáo cótên là Allied Printing. Trong nhiều năm, công ty của cha ônglà mộtdoanh nghiệp khôngchắc chắn. Tuynhiên, công ty này duytrì cuộc sốngcủa gia đình ông trong tầng lớptrung lưu quathời kỳ suythoái kinhtế của những năm 1930.Chị em ôngđược học hành đầy đủ ở những trườngtốt. Các trườnghọc và thái độ của cha mẹ ông đối vớitrường học đóng vaitrò quantrọng để thúc đẩy ôngtrở thành một nhà khoa họcthực nghiệm. Chamẹ ôngcũngnhư những người nhập cư khác coi các giáo viên trườnghọc như nhữngngười thuộc tầng lớp thượnglưu. Các hiệu trưởng là các vị chúa trời được tôn thờ mà các học sinh và cha mẹ của chúng khôngđược phépgặp. Các bậc cha mẹ học sinh không baogiờ được đến trường để trao đổi về chươngtrình học hoặc gặp gỡ giáo viên của con cái họ. Mộtngười nào đó bị gọi đến trườngvì lỗi của con cái cũngnghiêm trọng như bị gọi đến trạm cảnh sát vì tội cướpnhà băng. Sự xa cách của cha mẹ ông đối với cáctrường học thường làm cho ôngđau khổ nhưng ôngsớm học đượcsự đốiphó với thế giới bên ngoài và đôi khi là thế giớikhó khăn. Nhà thực nghiệm liên quan đến tự nhiên đối diện với thế giới bên ngoàivàthường là khókhăn. Perl tốt nghiệptrường Trungcao James Madisonở Broolynnăm 1942lúc ông 16tuổi. Chị em với ôngtốt nghiệp trung cao lúc 15 tuổi rưỡivà sau này trở thành mộtnhà văn nổi tiếng ở Mỹ. Trẻ em ở Mỹ thường bắtđầu đi học lúc 6 tuổi, học8 năm trường cơ sở, học4 năm trường trung cao vàtốt nghiệptrung cao lúc18 tuổi. Chị em ông đã học nhảycóc ở trường cơ sở. Ở trường phổ thông, Perl rấtthích đọc sách và say mê cơ khí. Ôngđọc bất cứ thứ gì có được như tiểuthuyết, lịch sử, khoahọc, toán học, tiểu sử, du lịch, Có hai thư việncôngtự doở gần nhà ông.Ông mượnsố sáchtối đa mà thư việncho phép mượn một lần là sáu cuốn. Cha mẹ ôngmuốnôngchơithể thao nhiềuhơn vì họ nghĩ rằng concái của họ là nhữngngười Mỹ một trămphần trăm và tấtcả những người Mỹ đều chơi và yêu thích thể thao. Perl thích nhữngngày mưa vì ông không phải đira ngoài trời để chơi thể thao. Perl thích chơi bộ xây dựng Erector. Bộ này ở Mỹ tương đương với các bộ Meccano và Marklinở Anhvà châu Âu. Ông thuthập các bộ xây dựng cũ của Mỹ, Anhvà châu Âu, thậm chí nghĩ ravà chế tạo mô hình của một bộ xây dựng bằnggỗ gọi là BIG-NUT.Perl lắp ráp các đồ chơi và các mô hình bằnggỗ. Ôngđọc các tạp chí “Cơ học đại chúng”,“Khoa học đại chúng”và say mê tấtcả những gì thuộc về cơ học như xe ô tô, tàuhơi nước, tàu hỏa, xe tải, Perl còn quantâm đến hóa học nhưng chamẹ ôngkhông thích mua cho Perlmột bộ hóa học. Ôngcó một ít hóa chất và khiông mua axitsunfuric và axit nitric,cha ông tịch thu các axitvì sợ không an toàn.Thực lạ là Perl không quantâm đến vô tuyến nghiệp dư vàlắp ráp vô tuyến.Đó là nhữngnăm 1930khicác ống chânkhông và các bộ ngưngtụ biến đổilàm choviệc lắp ráp vô tuyến mangtính cơ học. Ngoài việc học giỏi ở trường, yêu thích sách vở (nhất là khoa họcvà toán học)và cơ khí, Perl không baogiờ nghĩ mình sẽ trở thành một nhà khoahọc. Điều đó là vì con cái của nhữngngười nhập cư như chị emôngcó quanniệm rằngcần phải sử dụng học vấn củamình để “kiếm sống tốt”. Mộtcuộc sống tốtđối với nhữngngười Do Thái thuộctầng lớp trung lưucó nghĩa làđàn bà cần trở thành giáoviên hay y tá, còn đàn ông cần trở thành bácsĩ, nha sĩ, luậtsư hay nhân viên kế toán.Perl không nghĩ mình sẽ làm nghề buônbán vì những khó khăn của thời kỳ suythoái kinhtế không làm cho buôn bán trở thành mộtcách tốt để kiếm sống. Mặcdù Perl đượctặng thưởng huychươngvàngkhi tốt nghiệp trườngtrung cao,ông không nghĩ mình sẽ trở thànhmột nhà vật lý hoặcbất cứ kiểu nhà khoahọc nào. Cha mẹ ôngvà ông biết một ít cácnhà khoa họcnhư Pasteur và cóthể là Einsteinnhưng họ không biết được rằng đối với một ngườiđàn ôngcó thể kiếm sốngtheo kiểu của mộtnhà khoa học. Perl quyết định học tiếp về kỹ thuật để trở thành kỹ sư.Điều này phù hợp với sở thích của ôngvề cơ khí,khoahọc và toánhọc nhưngtrái với nguyện vọng của cha mẹ ông muốn ôngtrở thànhbác sĩ, nhasĩ, luật sư hay nhân viên kế toán. Đó là mộtsự lựachọn bất thườngđối với một thanh niên Do Thái vào đầu những năm 1940vì khi đó còn nhiều tệ kỳ thị ngườiDo Thái trong cáccông tykỹ thuật. Perl đăngký vào họcĐại học Bách khoaBroolynngànhkỹ thuật hóa chất.Có một số lý do khiông chọn học ngànhnày. Hóa họclà một lĩnhvực rất sôi động vàocuỗi những năm 1930và đầu nhữngnăm 1940.Hóa học đã đem lại cho cuộc sống của người dân những vậtliệu tổng hợpnhư nylon.Người tatuyên truyền trên đài phát thanh về “những điều tốt đẹp hơn cho cuộc sống tốtđẹphơn thông quahóa học”. Hơn nữathông qua quan hệ làm ăn giữa công ty của cha ôngvà các công ty hóa chất, ông biết được rằng các công ty hóa chất ngày càngmở rộngvà luôn có một công việc tốt trong ngành kỹ thuật hóa chất. Việc họcđại học của Perl bị gián đoạn bởi chiến tranh. Perl muốntham gia quân đội Mỹ nhưng ôngchưa đến 18tuổi vàcha mẹ ông lại không cho phép. Tuy nhiên,cha mẹ ông đồngý cho ông rời khỏi trường Đại học Bách khoa để trở thành một họcviên sĩ quankỹ thuật tại một học viện hải quân.Sau khi chiếntranh kết thúc,Perl rời khỏi hải quânvà làm việccho công ty của cha ôngtrong khi chờ quay trở lại trườngđại học. Ôngcòn phải thực hiệnchế độ quân dịch một năm ở Washington D.C. Sau đó, ôngquay trở lại Đại học Bách khoa vàtốt nghiệp trường này năm1948. Các kỹ năng và kiến thức mà Perl học được ở Đại học Báchkhoarất quan trọng cho toàn bộ các nghiên cứuthực nghiệm của ông như sử dụng các nguyên lý sức bềnvật liệu trong thiết kế thiết bị, thực hành phânxưởng máy móc, vẽ kỹ thuật, cơ học chất lỏngthực hành, hóa vôcơ và hữu cơ, các kỹ thuật phòng thí nghiệmhóa, các quá trình sảnxuất, luyệnkim, các khái niệm cơ bản trongkỹ thuật cơ khí, các khái niệm cơ bản trongkỹ thuật điện,phân tích thứ nguyên, Sau khi tốt nghiệp đại học, Perl được nhậnvào Công ty điện General. Sau một năm tham gia chương trìnhhuấn luyện kỹ thuật nâng cao, ông làm kỹ sư hóa chất trong bộ phận ốngđiện tử tại Schenectadyở NewYork. Ông ở phòng kỹ thuật trong một nhà máysản xuất ống điện tử. Côngviệc của ông là giải quyếtcác sự cố kỹ thuật, cải tiến quá trình sản xuất và thỉnh thoảngtiến hànhmột ít nghiên cứu triển khai. Ông xemxét việc tăng năng suất ống đènhìnhvà các vấnđề về sự phát xạ của lưới trong các ống công suất công nghiệp.Perl họcđược một ítvề hoạt động của cácống chân không điện tử. Ôngtham dự một số khóa học tạiCao đẳng Union ở Schenectady đặc biệt là vật lý nguyên tử và phươngpháp tính toán hiện đại.Một giáo sư vật lý là VladimirRojanskycó một lần nói với Perl rằng :“Martin,cái mà cậu quantâm được gọi là vật lý chứ khôngphải là hóa học!”. Vào tuổi 23,Perl cuối cùng quyết địnhbắt đầu nghiên cứuvật lý. Tháng 8 năm 1950Perl làm nghiêncứu sinhhệ đàotạotiến sĩ vật lý tạiĐại học Columbia. Trước đó, ông chỉ thamgia hai khóa học vật lý trong đó ông họcmột năm vật lý sơ cấp và nửa năm vật lý nguyên tử. Có một số lýdo để ônglàm nghiên cứu sinhvào năm 1950. Thứ nhấtlà việc làm nghiên cứu sinh vật lý vàonăm 1950 đơn giản hơn nhiều so với cácchuẩn hiện nay.Perl khôngphải học cơ học lượng tử cho đến năm thứ hai và chỉ học vật lý cổ điển ở năm thứ nhất. Ôngtừng học được một ítcơ học lượng tử tiên tiến nhất ở Heitler và ông không hi vọng có thể tiến hành cáctính toán trong điện động lựclượng tử. Thứ hai là ôngnghĩ rằng các sinh viên khoa Vậtlý của Đại học Columbiaphải tự học, tự nghiên cứu mà không cần người hướng dẫn. Perl nghĩ mình có khả năng họcđược bất cứ điều gì mộtcách nhanhchóng. Khi vào học rồi ôngmới thấymình sai.Ông nhận ra có nhiều nghiên cứu sinhtài giỏi và được đàotạo tốt hơnông. Cha mẹ ông ngạc nhiên khi thấy ông quay trở lại trường đại học.Ông phải nói với họ rằngvậtlýlà cái mà Einstein đã kàm, Họ nghĩ rằng nếuEinstein làmđược thì Martincủa họ cũngcó thể làm được. Đối với Perl,Đại học Bách khoa là quan trọngđể ông học làmkỹ thuật, Cao đẳng Union vàVladimir Rojanskylà quan trọng để ông lựa chọn ngành vật lý và Đại họcColumbia vàngười hướng dẫn của ônglà I. I. Rabilà quan trọng để ông học làm vật lý thực nghiệm.Đề tài luận ántiến sĩ của ông liên quan đến việcsử dụng phươngpháp cộng hưởng chùm nguyên tử để đomô mentứ cựctrong hạt nhân natri. Phép đo này đã được thực hiện nhờ sử dụng mộttrạng thái nguyêntử kích thích vàRabi đã tìm racách để làm điều đó. Là mộtnhà khoa học nổi tiếng,Rabi không bao giờ sử dụng các công cụ hoặc thao tácvận hànhthiết bị. Perl họcđược cáckỹ thuật thực nghiệm từ các nghiên cứu sinhnhiều tuổi hơn vàthỉnh thoảng đến một đồng nghiệp của Rabilà Polykarp Kuschđề nghị giúp đỡ hoặc khuyên bảo. Perl ghét đến chỗ Kusch vì đến đó chẳng dễ chịu chút nào. Kusch nóito và cố tìnhlàm giọng của mình to hơn để toàn bộ tầng nhà củacácsinh viên có thể nghe đượccâu hỏi ngốc nghếchcủa một nghiên cứu sinh. Perl tự học các kỹ nghệ của một nhàthực nghiệm. Ônghọc nhanhvà sau này ông nói với cácnghiên cứu sinh của ông rằng khôngcó các câu trả lời ở phía sau của cuốnsách khithiết bị không hoạtđộng hoặcphép đocó vẻ xalạ. Perl họcđược nhữngđiều quí giá hơn các kỹ thuật thực nghiệm từ Rabi. Ông học đượctầm quantrọng sâu sắc củaviệc lựachọn các vấn đề nghiên cứu riêng của một ai đó. Rabicó một lần nói với Perl rằng Rabilo lắng khi nói chuyệnvới Leo Szilard vì Szilardcó đề xuất mộtý tưởng nào đó với Rabi. Điều đó là vì Rabi sẽ khôngthực hiện một ý tưởngdo một người khác đề xuất mặc dù Rabi cũng đang suy nghĩ về cùng ý tưởngvới người đó. Perl còn họcđược ở Rabi về tầm quan trọng của việc tìm ra mộtcâu trả lời đúng và kiểm tra nómột cách toàn diện.Khi Perl hoàn thành phép đocủa mìnhvề mô mentứ cực, ông háo hức muốn công bố. Nhưng Rabinghethấyrằng mộtphép đo tươngtự đã được tiến hành bởi phương pháp cộng hưởng quangở Pháp. Rabi viét thư cho các nhàvật lý Pháp để hỏi xem họ có câutrả lời tương tự hay không. Rabikhônggọi điệnthoại hoặc gửi điện tín mà viết thư rất bình tĩnh. Perlrất sốt ruột chờ đợi. Sáu hoặctám tuần sauđó Rabi mớinhận được thư trả lời rằng ghọ có câu trả lời tương tự. Khi đó, Perlmới được phép công bố. Tốt hơnlà hãycông bố kết quả chậm lạisau khiđã kiểm tra kỹ lưỡng kết quả. Công bố saumột kết quả đúng tốt hơncông bố trướcmột kết quả sai. Rabiluôn luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nghiên cứumột vấn đề cơ bản. Rabiđã hướng Perl đi vào vật lý hạt cơ bản.Điều này là tự nhiên đốivới Perl để ông tiếp tục nghiên cứuvật lý nguyên tử. Nhưngtại sao Rabithuyết phụcPerl chứ không phải cácđồngnghiệp kháclàm về vật lý nguyêntử chuyểnsanglàm về vật lý hạt cơ bản. Perlcho rằng hầu hết sự thuyết phục công khai này có thể làcách cố tìnhchọctức cácđồng nghiệp của Rabi. Năm 1955 Perlbảo vệ luận án tiến sĩ và ông nhận được các lời mời làm việc từ các khoaVật lý của Đại học Illinoisvà Đại học Michigan ở Yale.Khi đó, haikhoa này đềucó danh tiếng nhiều hơn về vật lý hạt cơ bản. Perl có tìnhđến Michigan. Ông tuân theo một định lýgồm hai phần vàông luôn luônkhuyên bảo các nghiên cứu sinhvà cộng tác viên nghiên cứusau tiến sĩ của minhlàm theođịnhlý này. Phần thứ nhất của định lýnày là không chọn nhóm hoặc bộ môn thựcnghiệm mạnhnhất mà chọn nhómhoặc bộ môn ở đó bạn cósự tự do lớn nhất. Phần thứ hai của định lý này làcó thuận lợi khilàm việc trong một nhóm nhỏ hoặc mới và khi đó bạn sẽ có lòng tin về điều màbạn thực hiện. Ở Michigan,lúc đầuPerlnghiên cứu vậtlý buồng bọtcùng với GonaldGlaser. Nhưng Perlmuốn làm công việc riêngcủa mình.Khi người Nga phóngvệ tinh Sputniknăm 1957, Perl nhìnthấy cơ hội và phối hợp cùng với đồng nghiệpcủa mình là LawrenceW. Jones viết cho Washington để đề nghị kinhphí nghiên cứu. Họ bắt đầu chương trình nghiên cứuriêngcủa họ khi sử dụnglúc đầu là buồng phátquangvà sau đó là buồng tia lửa. Khi nhìn lại những năm tháng trong cuộc đời mình,Perl cho rằng yếu tố quan trọng nhất dẫn đến sự thànhđạt của ônglàsự may mắn. Ôngđã gặp may khi là một đứa trẻ trong nhữngnăm suy thoái kinhtế và khi là một thanhniên trong những năm chiến tranh.Ông sống trong một đất nước trong đó mọi người đều có niềmtin là lao động chăm chỉ và kiên trì sẽ vượt quanhững khókhăn lớn và dẫn đến thành công.Perl đã chọn đúnghướng đi của mình.Sự tiếnbộ trongsự nghiệp của ông gắn với sự phát triển củacáctrường đại học và sự đầu tư to lớn của Nhà nước chonghiên cứu cơ bản. Perlnói rằng ở nước Mỹ “các việc làm có tính học thuật tươngđối dễ dàngđạt được và duy trì, các quỹ nghiên cứu tươngđối dễ dàng có được”. Tất cả đềurất may mắn cho ông và ông cho rằng maymắn lớn nhất của ông là “sự tồn tại của tau”. FrederickReinessinh ngày 16 tháng 3 năm 1918 tại Paterson(NewJersey) và là con út trong mộtgia đình có bốn người con. Cha mẹ ông là Israel và Gussie (Cohen). Họ cưới nhauở New York saukhi nhập cư vào Mỹ từ cùng một thị trấn nhỏ ở Nga. Một người họ hàng ở Nga về đằng nội của ông là RabbiIsaacJacob Reines(1839-1915)nổi tiếng vì sáng lập ra phong trào tôn giáo Ziongọi là Mizrachi. Cha ôngrất khéotay và đã làm thợ dệt trước chiến tranhthế giớilần thứ I. Sau chiến tranh, cha ôngmở một xưởngdệt tơ và cuối cùng chuyển đến quản lý một cửahiệu ở Hillburn(NewYord). Lúc nhỏ, Reinesthích xây dựng cácvật và thamgia vào nhóm ca hát ở trường. Âm nhạc trong đó đặc biệt là ca háttrở thành mốiquan tâm chínhsuốt cuộc đời ông.Giáo ducban đầucủa ông chịu ảnh hưởng mạnhbởi anh chị ruột của ông.Nhà ông có nhiều sách vì cácanhchị emông đều thích đọcsách. Chị ông trở thành bácsĩ, còn hai anhông đều trở thành luậtsư. Reineshọc ở trườngTrung cao UnionHill. Ở trường cơ sở, ông thích học văn. Còn ở trường trungcao, ôngthích khoahọc. Một giáoviên khoa họcđộng viên khuyến khíchReines,giao chìa khoá phòngthí nghiệmcho Reines và cho phép Reineslàm việc ở đây bất cứ khi nào Reinesmuốn. Ông đượccử làm tổngbiên tậpcuốn sách năm (yearbook)của trường Trungcao Union Hill. Cuốn sáchđưa ra câuhỏi về khát vọngchính của các họcsinhsau khi tốt nghiệp trường trungcao. Câu trả lời của Reinesmuốn trở thành “mộtnhà vật lý khác thường”. Khi lựa chọn ngànhnghề vào học đại học,Reineslúc đầu định vào họcViện Công nghệ Massachusetts. Trườngnày đã nhận ông và khuyên ông đề nghị cấp học bổng trên cơ sở kết quả họctập ở trườngtrung cao. Tuynhiên,ông vàohọc Viện Công nghệ Steven do ôngcó ấn tượng về sự uyên bác và nhiệt tìnhvới trườnghọc của một nhân viên tuyển sinh củaviện này. Ở Viện Steven, ngoài việc học kỹ thuật Reinestham gia hội diễn kịchvàmúa. Nhưng hoạt độngmà ông gắn bó lâudài là hát trongđội hợp xướng. Ôngcó thể hát độc diễn (solo) các phần chínhtrong “Messiah” của Handel.Giọng hát và tainhạc củaReinestốt đến mức người lãnh đạo độihợp xướng đề nghị Reinestham gia luyệntập với mộtgiáo viên thanhnhạc nổi tiếng ở nhà hát vũ kịch Metropolitan.Doông là sinhviên, ôngkhông thể trả học phí học nhạc. Cuối cùng, ông được theohọc miễn phí ở nhà hát này. Đã có lúc ông định theođuổi một sự nghiệp ca hát chuyênnghiệp. Mối quan tâm củaReines đối với âm nhạc và kịch ở trường đại học theoông suốtđời. Những năm sauđó trong lúc làm việc tại Los Alamos,ôngđã hát lĩnh xướng trong đội hợpxướng của thị trấn và diễn kịch với hộikịch. Trong các vai kịch của ông có vaichỉ huy trong “Thừa hưởng gió (Inheritthe Wind)”. Ôngcũnghát trong cácmàn nhạc kịch của Gilbertvà Sullivanở Los Alamos.Đỉnh cao của những nỗ lực âm nhạccủa ông xảy ra trong thờigian Reinessống ở Cleveland. Ôngđã diễn cùngvới dàn hợp xướng của Dànnhạc giao hưởngCleveland dưới sự chỉ huycủa RobertShaw và người chỉ đạo dànnhạc GeorgeSzell. FrederickReinesnhậnđượcbằng tố nghiệp đại học ngành kỹ thuật năm 1939và thạc sĩ khoa họcngànhvậtlý toán năm1941đều ở ViệnCôngnghệ Steven. Trongthời gian này, ông cướivợ làSylvia Samuelsnăm 1940. Vợ chồngông có hai con là Robert G.và Alisa K. Cowden và sáu cháu. Reineslàm nghiên cứu sinh tại Đạihọc New York. Ở đây ônglàm thực nghiệmvật lý tiavũ trụ dướisự hướng dẫn của S. A. Korff và viết luận án tiến sĩ về vật lý lýthuyết với đề tài “Môhìnhgiọt chất lỏng đối với sự phân rã hạt nhân”dưới sự hướng dẫn của R. D.Present. Thậm chí trướckhi hoàn thành luận án của mình vào năm 1944, Reines tham gia quân đội và làm nhânviên dưới sự hướngdẫn của Richard Feynmanở bộ phận vật lý tại Phòngthí nghiệm khoahọc Los Alamos. Ông đã thamgia vào Dự án Manhattanvàcác nghiên cứusauđó tại LosAlamos trong khoảng 15năm. Nơilàm việc của ông có lẽ lànơi tập hợp lớn nhấtcủa các tài năng khoa họcở khắp thế giới. Khoảng mộtnăm sau khiReines đếnLos Alamos,ông trở thành mộy trưởng nhóm ở bộ phận lý thuyết vàsau đó làgiám đốc Nhàkính điều hành (Operation Greenhouse)mànó bao gồm một số thực nghiệm của Ủy ban Năng lượngnguyên tử ở Eniwetok. Ngoài nghiên cứucủa ông về các kết quả của các cuộc thử bomở Eniwetok,Bikini và các bãi thử ở Nevada, tronggiai đoạn này Reineshướng sự chú ý của mìnhvào việc tìm hiểu cácảnhhưởngcủa các vụ nổ hạt nhântrong đó bao gồm nghiên cứu về sóng nổ không khí cùng với John Neumann. Năm 1958Reines làmột đại biểu tại Hội nghị Nguyên tử vìhòa bìnhở Geneva. Trongnhững năm 1950Reines tìmcách quansát neutrino. Thực tế là ý tưởng tìm kiếm neutrinokhó bắt đã đến với ôngtừ năm 1947. Ôngvà một thành viên khác ở Los Alamosđã có mộtsự hợp tác rất cóhiệu quả. Họ lúc đầu xemxét việc sử dụngmột vụ thử bomhạt nhân làm nguồn neutrinonhưngsớm quyếtđịnh rằng lò phản ứngở Hanford (Washington)sẽ tốt hơn cho mục đích này. Sau những dấu hiệu đầutiên của một kết quả ở Hanfordnăm 1953, họ được nghe thông báo của JohnWheeler thông báo về thiết bị lò phản ứngmới ở sông Savannađang được xây dựng ở NamCarolina.Cácđiều kiện tại sông Savannalà lý tưởng cho thực nghiệm nàyvà năm 1955Reines vàCowan bắt đầuthực nghiệm ở đây.Năm 1956 họ quan sát thấy phản neutrinoelectron.Một thời gianngắn sau đó, Cowan rời khỏi Los Alamos và họ kết thúc sự hợp tác. Trong một thờigian sau đó, Reines nghiêncứu thiên văntia gammavà sớm bắt đầu thựcnghiệm đầu tiên trongmột chuỗi liên tụccác thực nghiệm tại sôngSavanna nhằmnghiên cứu các tính chất của neutrino. Reinesrời Los Alamosnăm 1959để trở thànhgiáo sư và trưởngKhoa Vật lý của Viện Côngnghệ Caseở Cleveland (Ohio).Trong bảy nămở Case, Reinesxây dựng một nhóm nghiêncứuvề vật lý neutrinocủa lò phản ứng,sự phân rã beta, thời gian sống của electron,sự phân rã nucleonvà một thực nghiệmrất lý thú trong một mỏ vàng ở NamPhi mà nó tạo ra quan sát đầu tiênvề các neutrinosinh ra trong khí quyển nhờ các tia vũ trụ. Các mục đíchban đầu của chương trình thực nghiệmlà giải thích các tính chất củaneutrino và tìm các giới hạn của các nguyên lý đối xứng cơ bản và các địnhluật bảotoàn như định luật bảo toàn điệntích, số baryon và số lepton.Hầu hếtcác thực nghiệmnày đòi hỏi sự suy giảm của dòng muon trong tia vũ trụ để bảo đảm thành công vàsự vận hành củacác phòng thí nghiệmở sâu dưới mặt đất .Các dự ánhướng nhómnghiên cứu củaReinesphát triển các kỹ thuậtmáy dò cải tiến trong đó bao gồmviệc sử dụng bộ nhấpnháy chất lỏng lớn và các máy dò Cherenkov nước. Hướng nghiên cứu nóitrên vẫn đượctiếp tục khi Reines vànhóm nghiên cứu của ôngchuyển đến Đại học Californiamới ở Irvinenăm 1966.Reines trở thành hiệu trưởng TrườngKhoa học vật lý vàgiữ cương vị này cho đến năm 1974. Sau đó, ông quaytrở về công việcgiảng dạy và nghiêncứu.Ông được bổ nhiệm làm giáo sư vật lý nổi bật ở UCI năm 1987và giáo sư danh dự năm 1988. Reinescòn là giáo sư phóng xạ tại Cao đẳng Y khoaở UCI. "Nhóm neutrino" ở Irvineđã có nhiều nghiêncứu trong mộtphạm vi rộng của các thựcnghiệm vật lý hạt cơ bản và [...]... Irvine-Michigan-Brookhaven (IMB) Nhóm này tiếp tục chương trình thực nghiệm neutrino lò phản ứng và lần đầu tiên quan sát thấy sự phân rã beta kép trong phòng thí nghiệm Nhóm neutrino của Reines đã được Hội Thiên văn Mỹ trao tặng Giải thưởng Bruno Rossi về vật lý thiên văn năng lượng cao năm 1989 do sự phối hợp quan sát neutrino cùng với Thực nghiệm Kamiokande ở Nhật Bản trong sao mới rực sáng (supernova) 1987A... văn không gian với thấu kính cầu, thiết lập các giới hạn nghiêm ngặt hơn về sự vi phạm nguyên lý cấm Pauli, dùng siêu âm để khám phá não và các ý tưởng máy dò mới Giáo sư Frederick Reines đã nhận được nhiều danh hiệu và phần thưởng cao quí như Sigma XI (1944), giảng viên một trăm năm của Đại học Maryland(1956), hội viên Hội Vật lý Mỹ (1957), thành viên Guggenheim (19581959), thành viên Alfred P Sloan... thưởng Stevens (1971), giảng viên nổi bật của Dại học California ở Irvine (1979), hội viên Hiệp hội vì sự tiến bộ khoa học Mỹ (1979), viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ (1980), Giải thưởng J Robert Oppenheimer (1981), tiến sĩ kỹ thuật danh dự của Viện Công nghệ Stevens (1984), Huy chương vì sự xuất sắc nghiên cứu của Đại học California ở Irvine (1985), Huy chương Khoa học Quốc gia (1985), giảng . cứuvật lý. Tháng 8 năm 1950Perl làm nghiêncứu sinhhệ đàotạotiến sĩ vật lý tạiĐại học Columbia. Trước đó, ông chỉ thamgia hai khóa học vật lý trong đó ông họcmột năm vật lý sơ cấp và nửa năm vật. ônglàm thực nghiệmvật lý tiavũ trụ dướisự hướng dẫn của S. A. Korff và viết luận án tiến sĩ về vật lý lýthuyết với đề tài “Môhìnhgiọt chất lỏng đối với sự phân rã hạt nhân”dưới sự hướng dẫn của. Perl đi vào vật lý hạt cơ bản.Điều này là tự nhiên đốivới Perl để ông tiếp tục nghiên cứuvật lý nguyên tử. Nhưngtại sao Rabithuyết phụcPerl chứ không phải cácđồngnghiệp kháclàm về vật lý nguyêntử