NOBEL VẬT LÝ NĂM 2002 ppsx

13 364 1
NOBEL VẬT LÝ NĂM 2002 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NOBEL VẬT LÝ NĂM 2002  Giải Nobel Vậtlýnăm 2002 được trao chogiáo sư ngườiMỹ Raymond Davis Jr. (1914-) ở khoa Vật lý và Thiên văn của Đại học Pensylvania (Philadelphia, Mỹ), giáo sư người Nhật Bản Masatoshi Koshiba (1926-) ở Trung tâm Quốc tế về Vậtlý hạt cơ bản thuộc Đại học Tokyo “do những đóng góp tiên phong cho vật lý thiên văn, đặcbiệtlà việckhámphára cácnơtrinovũ trụ” và giáosư người Mỹ gốcItalia Riccardo Giacconi (1931-) - chủ tịch Hiệp hội các trường đại học ở Washington (Mỹ) “do những đóng góp tiên phong cho vật lý thiên văn mà chúng dẫn đến việc phát minh ra các nguồn tia X trong vũ trụ”. Họ đã phát minh ra các phương pháp mớiđể nghiên cứucác ngôi saovà các thiên hàtrongvũ trụ.DavisJr.và Koshibađã ghi lại được dấu vết của các hạt vật chất nhỏ bế (gọi là nơtrino) cả bên trong và bênngoàihệ MặtTrời.Phát minhcủahọ cùngvớicác nghiên cứu thựcnghiệmcủa những nhàkhoa họckhácsau đó đã tạođiều kiệnđể chúngta củng cố giả thiếtcho rằng năng lượng Mặt Trời sinh ra từ các phản ứng hạt nhân ở trong nó. Còn Giacconi đã phát minh ra dụng cụ đo tia X đến từ ngoài hệ Mựt Trời. Nhu vậy, các nhà vật lý đoạt Giải Nobel Vật lý năm 2002 là những người đi tiên phong trong ngành thiên văn. Mặt Trời và các ngôi sao khác ngoài việc phóng ra các hạt nơtrino còn phát ra búc xạ điện từ với các bước sóng khác nhau trong đó có tia X. Giacconi đã đặt những viên gạchđầu tiên để xây dựng nềnmóngcủangành thiên văntia X. Bứcxạ tia X từ vũ trụ không tới được Trái Đất vì bị lóp khí quyển của Trái Đất hấp thụ. Tuy nhiên, Giacconi dã dò tìm được chúng vì ông đặt các thiết bị dò trong vũ trụ. Ôngđã phát hiệnra nguồnpháttiaX màhầu hếtcácnhàthiênvăncho rằng từ các lỗ đen.Ngoài ra,Giacconi còn chế tạothànhcông kính thiênvăn tia Xđầutiên.Các phát minh của Giacconi giúp cho các nhà nghiên cứu nhìn sâu hơn vào bên rong những thiên hà xa xôi mà ở đó có những ngôi sao mới rađời. Masatoshi Koshiba sinh ngày 19 thán 9 năm 1926 tại tại thành phố Toyohashi (Aichi, Nhật Bản). Ông tốt nghiệp đại học năm 1951 và bảo vệ luận án thạcsĩ năm 1953đềutại Đại học Tokyo. Năm1955ông bảovệ luậnán tiếnsĩ vậtlý tại Đại học Rochester. Đề tài luận án tiến sĩ của ông về các hiện tượng năng lượng siêucaotrong cáctia vũ trụ.Koshibalà côngtácviênnghiêncứutại bộ mônVậtlý, Đại học Chicago (1955-1958) vàphó giáo sư tại ViệnNghiên cứu hạt nhân của Đại học Tokyo (1959-1962). Ông là phó giáo sư và giám đốc điều hành của Phòng thí nghiệm Vật lý năng lượng cao và bức xạ vũ trụ, bộ môn Vật lý, Đại học Chicago (1959-1962), phó giáo sư (1963-1970) và giáo sư (1970-1987) tại bộ môn Vật lý, khoa Khoa học, Đại học Tokyo. Tại Đại học Tokyo, ông là giám đốc Phòng thí nghiệmVật lýnăngluợng cao(1974-1976),giámđốc Phòng thí nghiệm cho sự hợp tácquốctế về vật lýhạtcơ bản(1976-1984)và giámđốc TrungtâmQuốc tế về vật lý hạt cơ bản (1984-1987). Koshiba là giáo sư mời tại DESY và Đại học Hamburg (1987). Ông là giáo sư Đại học Tokai (1987-1997), giáo sư mời tại CERN (1987- 1988), giáo sư mời của Đại học Chicago (1989), giảng viên Đại học California ở Riverside (1990), học giả nổi bật Serman Fairchild của Viện Công nghệ California (1994), giám đốc văn phòng đại diện của Hội thúc đẩy khoa học của Nhật Bản tại Washington (1995-1997) và học giả mời nổi bật Đại học George Washington (1996-1997). Từ 1998 đến 1999, ông làm việc tại DESY ở Hamburg. Viện Max Planckở Heidenberg và Garching. Sau đó, ông làm ủy viên hội đồng tại Trung tâm Quốc tế về vật lý hạt cơ bản của Đại học Tokyo. Giáo sư Masatoshi Koshiba đã được trao tặng Das Grosse Verdienstskreuz từ Tổng thống Cộng hòa Liên bang Đức (1985), Giải thưởng Nishina (1987) của Liên đoàn Nishina, Giải thưởng ASAHI (1988, 1999) của Hãng tin ASAHI, Huân chươngVăn hóa(1988)củaChínhphủ NhậtBản,Giải thưởng ViệnHànlâm(1989) của Viện Hàn lâm Nhật Bản, Giải thưởng Bruno Rossi (1989) của Hội Vật lý Mỹ, Giải thưởng đặc biệt (1996) của Hội Vật lý châu Âu, Giải thưởng Alexander Humboldt (1997) của Liên đoàn Humboldt, Giải thưởng Fujiwara (1997) của Liên đoànkhoahọc Fujiwara,Huânchương Côngtrạngvănhóa(1997) củaNhật Hoàng, Diploma di Perfezionamento honoris causa in fizica (1999) của Đại học Sư phạm Scuola ở Pisa (Italia), Doktor der Naturwissenschaften ehrenhalber (1999) từ Đại học Hamburg,GiảithưởngHọcgiả nổi bật Rochester(2000)củaĐại học Rochester, Giải thưởng Wolf (2000) của Tổng thống Ixrael, Giải thưởng Panofsky (2002) của HộiVậtlýMỹ và GiảithưởngNobelVậtlý(2002). Ônglàviệnsĩ ViệnHànlâm Nhật Bản (2002). GiảithưởngNobelVật lýnăm 2002 liên quan đếnnhững phátminhvàkhám phára nhữnghạtvàbứcxạ vũ trụ màtừ đó xuất hiệnhai lĩnhvựcmới làthiênvăn học neutrino và thiên văn học tia X. Giáo sư Raymond Davis Jr. ở Khoa Vật lý và Thiên văn của Đại học Pensylvania ( Philadelphia, Mỹ) và giáo sư Masatoshi Koshiba ở Đạihọc Tokyo ( Nhật) là hai trong số ba người đoạt giải này " vì những đóng góp tiên phong cho vật lý thiên văn, đặc biệt là vì khám phá ra những neutrino vũ trụ".Davis vàKoshibađã ghi lạiđược dấu vếtcủacáchạt vật chấtnhỏ bé(gọi làneutrino) bên trongvàcả bênngoài Hệ MặtTrời.Phátminh củahọ cùng vớicác nghiêncứuthựcnghiệmcủacácnhàkhoahọckhácsau đó đã tạođiềukiện để cácnhà khoa họckháccủngcố giả thiết chorằng năng lượngMặtTrờisinhratừ các phản ứng hạt nhân xảyra bêntrong nó. Raymond Davis Jr. sinh ngày 14 tháng 10 năm 1914 tại Washington D.C. ( Mỹ), tốt nghiệp đại học năm 1937, bảo vệ luận án thạc sĩ năm 1940 tại Đại học Maryland và bảovệ luận ántiếnsĩ hóa lýnăm1942 tại Đạihọc Yale(Connecticut, Mỹ). Khi nhậnGiải thưởng Nobel Vậtlýnăm2002 ông là giáo sư danh dự tại Khoa Vật lý và Thiên văn của Đại học Pensylvania. Trong những năm 1942-1946 ông phục vụ trong không quân Mỹ và hai năm sau (1946-1948) tại Công ty Hóa chất Monsanto. Năm 1948 ông là nhân viên Phòng Hóa học thuộc Phòng thí nghiệm Quốc gia Brookhaven. Năm 1948 ông vào biên chế chính thức và năm 1964 ông được công nhận là nhà hóa học cao cấp của phòng thí nghiệm này. Ông rời khỏi Phòng thí nghiệm Brookhaven vào năm 1984 và tới làm việc tại Đại học Pensylvania từ năm 1985 nhưng vẫn duy trì công việc tại Brookhaven như một cộng tác viên nghiên cứu. Raymond Davis Jr. là viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia và Viện Hàn lâm Nghệ thuậtvàKhoahọc Mỹ.Ôngđã được traonhiềuphầnthưởng cao quínhư Giảithưởng CyrusB. Comstock năm1978 từ ViệnHànlâmKhoa họcQuốcgia, Giải thưởng Tom W. Bonner năm 1988 từ Hội Vật lý Mỹ, Giải thưởng W.K.H. Panofsky năm 1992 từ Hội Vật lý Mỹ, Giải thưởng Bruno Pontecorvo năm 1999 từ Liên hợp Viện nghiên cứu Hạt nhân Dubna (Nga), Giải thưởng Wolf Vật lý năm 2000 ( cùng với M. Koshiba), Huy chương Khoa họcQuốc gia năm 2002, Giải thưởng Nobel Vật lý năm 2002( cùng với M. Koshibavà R.Giacconi). Trong những năm 1971 - 1973 Davis là thành viên Hội đồng nghiên cứu mẫu Mặt Trăng của Cơ quan Nghiên cứu Hàng không và Vũ trụ Quốc gia NASA (National Aeronautics & Space Administration). Hội đồng này có nhiệm vụ phân tích bụi và đá Mặt Trăng lấy về từ chuyến bay lịch sử đầu tiên của NASA lên Mặt Trăng trên tàu vũ trụ Apollo11. Ông và vợ ông là Anna sống ở Blue Point, New York và có 5 người con đều đã trưởng thành. Bâygiờ nói kỹ hơn về thànhtựu của RaymondDavis Jr. mànhờ đó ôngnhận được Giải thưởng Nobel danh giá. Ở thế kỷ XIX đã có những cuộc bàn luận sôi nổi về nguồn năng lượng Mặt Trời. Có một lý thuyết cho rằng các phản ứng diễn ra trong Mặt Trời do giải phóng năng lượng hấp dẫn khi vật chất của Mặt Trời co lại. Tuy nhiên, khi đó tuổi thọ của Mặt Trời là ngắn so với tuổi thọ Trái Đất ( tuổi thọ củaMặt Trờilà200triệunămso vớituổi thọ TráiĐất màngàynaychúngta biết là vào khoảng 5 tỷ năm). Năm 1920, một thực nghiệm chỉ ra rằng một nguyên tử heli có khối lượng nhỏ hơn so với bốn nguyên tử hiđro. Nhà vật lý thiên văn Arthus Eđington phát hiệnrarằng cácphảnứnghạtnhântrongđó hiđrođượcbiếnđổi thànhhelicóthể là cơ sở cho sự cung cấp năng lượng của Mặt Trời khi sử dụng công thức Albert Einstein E = mc 2 . Sự biến đổi của hiđro thành heli trong Mặt Trời dẫn đến hai neutrinochomỗihạt nhânheli mà nó đượctạo ra domột loạt phản ứng.Đó là cách giải thích của một số nhà khoa học khác trong đó có nhà vật lý đoạt Giải thưởng Nobel Hans Bethe. Hầu hết các nhà khoa học không có khả năng thực tế tìm thấy các neutrino để kiểm nghiệm lý thuyết đó. Neutrino là hạt cơ bản đã được tiên đoántừ đầu những năn1930 bởinhà vậtlýMỹ gốc áo WolfgangPauli (1900-1958) ( Giải thưởng Nobel Vật lý năm 1945). Tuy nhiên, sau đó 25 năm cho đến năm 1955nhà vật lýMỹ FrederickReines(1918-)(Giảithưởng NobelVật lý năm1995) và Clyde L. Cowan (1919-1974) mới phát hiện được neutrino bằng thực nghiệm. Trong những thí nghiệm của Reines đã sử dụng những phản ứng trong một lò phản ứng hạt nhân mà nó sinhramột dònglớn củacác neutrino. Hạtneutrino được tạo ra từ các phản ứng hạt nhân tại tâm của cácngôisao như Mặt Trời khi hạt nhân hiđro kết hợp với hạt nhânheli. Dòng của các neutrino từ Mặt Trời ước tính được là rất lớn. Hàng nghìn tỷ neutrino Mặt Trời đi qua cơ thể của chúng ta trong mỗi giây mà chúng ta không để ý đến. Lý do là vì những neutrino này phản ứng rất yếu với vật chất và chỉ một trong số 1 000 tỷ neutrino MặtTrời bị dừng lạitrên đường đi của nó qua Trái Đất. Sở dĩ phải mấtmộtthờigianrất lâu cácnhàkhoahọc mớichứngminh được sự tồn tại của neutrino là vì hạt này có khối lượng rất nhỏ và không có điện tích. Nó có thể đi xuyên qua hàng triệu kilomet vật chất mà không gây ra hiệu ứng gì. Vào cuối những năm 1950, Raymond Davis Jr. là nhà khoa học duy nhất chứng minh được sự tồn tại của neutrino Mặt Trời mặc cho khả năng kém của nó. Trong khi hầu hết các phản ứng trong Mặt Trời sinh ra các neutrino với năng lượng nhỏ đến mức chúng rất khó bị phát hiện có một phản ứng hiếm sinh ra một neutrino có năng lượng cao. Nhà vật lý Italia Bruno Pontecorvo đề xuất rằng có thể phát hiệnraneutrinonày sau khinóphảnứngvớimộthạtnhânclotạoramột hạt nhân agon và một electron. Hạt nhân agon này có tính phóng xạ và thời gian sống khoảng 50ngày. Vàonhữngnăm1960Davisđặtmột thùng dài14,6mét, đường kính6,1 mét và chứa 615 tấn tetracloroetylen lỏng sạch tại một mỏ vàng ở Nam Dakota ( Mỹ). Đây là bộ dò của Davis lần đầu tiên trong lịch sử chứng minh được sự tồn tại của neutrino Mạt Trời. Tất cả có khoảng 2.10 30 nguyên tử clo ở trong thùng. Ông tính rằng mỗi tháng gần 20 neutrino phản ứng với clo hay nói cách khác sinh ra 20 nguyêntử agon.Cáchtiếp cận banđầucủaDavislàphát triển một phươngphápđể táchcác nguyên tử agon nàyvà đosố lượngcủachúng.Ông giải phóng khíheliqua chất lỏng clo và các nguyên tử agon bám theo nó - một thành công khó hơn đáng kể so với tìmkiếm một hạt cát riêng trong toàn bộ sa mạcSahara. Thực nghiệm này đã thu thập số liệu cho đến năm 1994 và cuối cùng gần 2 000 nguyên tử agon đã được tách ra. Tuy nhiên, nó ít hơn so với mong đợi. Như vậy nhờ thiếtbị của mình Davíđã nhậnbiếtđược một số hạt neutrino -tổngcộng là 2 000 hạt - đến từ Mặt Trời trong suốt 30 năm. Và điều đó đã chứn tỏ rằng có phản ứng hạt nhân tại tâm vần thái dương của chúng ta. Bằng các thực nghiệm kiểm tra,Davis đã chỉ ra rằng khôngcó nguyên tử agonnàothoátraở trong thùng clovà do đó dườngnhư hiểu biếtcủachúng tavề cácquátrình nàytrongMặtTrời là không đầy đủ hoặc một số neutrino đã biến mất trên đường đi của chúng tới Trái Đất. Nhà vật lý Nhật Bản Masatoshi Koshiba là người đầu tiên lặp lại phát hiện của Davis và ông đã chứng minh rằng nguồn gốccủacác hạt neutrino chính là Mặt Trời. Trong lúc đang diễn ra thực nghiệm của Davis, ông cùng với các cộng sự của mình xây dựng một bộ dò khác mang tên là Kamiokande. Nó được đặt ở một mỏ của Nhật Bản và bao gồm một thùng rất lớn chứa đầy nước. Khi các neutrino chuyển qua thùng này, chúng cóthể tương tác với các hạt nhân nguyên tử ở trong nước.Phản ứng này dẫn đến giải phóng một electron, sinh ra những lóe sáng nhỏ. Thùng đượcbao quanh bởicácbộ khuếchđại sáng màchúng cóthể bắt giữ những lóesángnày.Bằngcách điềuchỉnh độ nhạy của cácbộ dò có thể chứng minh sự tồn tại của các neutrino và xác nhận kết quả của Davis. Ngày 23 tháng 2 năm 1987 nhóm của Koshiba đã phát hiện ra neutrino từ vụ nổ sao siêu mới cực xa (supernova)và thuđược 12 neutrino trong tổng cộng 1026 neutrino phóng ngang qua. Những khác biệt cơ bản giữa thí nghiệm của Davis và thí nghiệm của Koshiba là ở chỗ thí nghiệm của Koshiba ghi nhận thời gian cho các sự kiện và hạy về hướng.Do đó, lần đầu tiên có thể chứng minh rằng các neutrino đến từ Mặt Trời. CácphátminhcủaDavisvàKoshibavàthiết bị do họ xâydựng đã tạo ra nền tảng cho một lĩnh vực mới là thiênvăn học neutrino mà nócó tầm quan trọng đặc biệt đối với vật lýhạt cơ bản, vậtlý thiênvăn và vũ trụ học. Mẫu chuẩn ( Standard Model) đối với các hạt cơ bản sẽ cần phải sửa đổi nếu các neutrino có khối lượng vàkhối lượngnàycóý nghĩalớn đốivới khốilượng tậphợp của vũ trụ. Cácnghiên cứu đã thiếtkế nhằm xác nhận hoặc bácbỏ lý thuyết dao động neutrino đang diễn ra tạinhiều phòng thí nghiệm trên thế giới. Giải thưởng Nobel Vật lý năm 2002 được trao cho công dân Mỹ gốc Italia Riccardo Giacconi - Chủ tịch Công ty liên hợp Các trường Đại học Liên kết ( Associated Universities, Inc.) và giáo sư nghiên cứu tại Đại học John Hopkins " vì những đóng góp tiên phong cho vật lý thiên văn mà chúng dẫn đến phát minh ra các nguồn tia X vũ trụ". Giải thưởng này cũng được trao cho Raymond Davis Jr. ở Đại học Pensylvania và Masatoshi Koshiba ở Đại học Tokyo do những công trình của họ về vật lý thiênvăn neutrino. Riccardo Giacconi sinh năm 1931 tại Genoa (Italia) và bảo vệ luận án tiếnsĩ vật lý năm 1954 tại Đại học Milan (Italia). Sau một ít năm học tập và thực tập sau tiến sĩ về vật lý hạt cơ bản tại các trường đại học ở Milan, Indiana và Princeton, năm 1959 Giacconi tham gia vào Công ty Khoa học và Kỹ thuật Mỹ ASE ở Cambridge ( Massachusetts, Mỹ). Ông có nhiệm vụ khởi xướng các hoạt động nghiên cứu không gian cho công ty khi sử dụng sự tài trợ của Liên bang. Chỉ với một ít người ban đầu, Bộ phận Hệ thống và Nghiên cứu Không gian SR & SR của ASE đã phát triển nhanh chóng và có khoảng 500 người vào năm 1970. Công việc củaSE& SDbaogồm thiếtkế vàtriển khaiphầncứngkhônggian ( space harkware) cũng như thu thập và xử lý dữ liệu cho một số chương trình nghiên cứu do Bộ Quốc phòng và Cơ quan nghiên cứu Hàngkhông và Vũ trụ Quốc giaNASA tài trợ. Năm 1962, nhóm của tiến sĩ Giacconi lần đầu tiên đã thành công trong việc phát hiện ra nguồn tia X ngoài Mặt Trời. Năm 1963 nhòm này đã thu được bức tranhtiaXMặt Trờiđầutiênkhisử dụngmộtkínhthiênvăntia X do họ thiếtkế và chế tạo. Năm 1963, Giacconi đề xuất một thiết bị mang tên là Nhà thám hiểm ( Explorer) thiên văn tia X. Vệ tinh nổi tiếng " UHURU" xuất phát từ ý tưởng của Giacconi và là bước quan trọng cho khả năng quansát của thiênvăn tia X. Tiếptheonhững nghiên cứu tiaX Mặt Trời banđầu,mộtchương trìnhquan trọngkhởixướng từ năm1968 vàkết thúcbởi chuyếnbaycủakính thiênvăn tia X SO-54trên Skylab của ATM. Năm1970,Mỹ bắtđầu triển khaichươngtrìnhxây dựngkínhthiên văn tiaX 1,2 mét để nghiên cứu các nguồn ngoài Mặt Trời . Chương trình này được sửa đổi năm1973 và cuốicùngdẫn đếnđợt bay củaĐàiThiênvăn" Einstein" được phóng thành công năm 1978. Giacconi có trách nhiệm cả về phương diện khoa học cũng như quản lý cho toàn bộ các chương trìnhnói trên. Vào cuối những năm 1960, Giacconi đảm đương thêm trách nhiệm đối với các bộ phận sản phẩm thương mại và đào tạo huấn luyện của Công ty ASE. Năm 1969 ônglà Phó Chủ tịch điều hànhcủa ASE. Năm 1973, Giacconi tham gia giảng dạy tại Đại học Harvard và trở thành Giám đốc cộng táccủa Bộ phậnVật lýthiênvăn năng lượng caocủa TrungtâmVật lýthiênvănHarvard-Smithsonian.Trong nhữnghoạtđộngquantrọngnhấtcủa bộ phận này dưới sự lãnh đạo của Giacconi bao gồm việc thiết lập phương hướng khoa học đối với chương trình của Đài Thiên văn Einstein, chế tạo phần cứng và phần mềm để thu thập và xử lý dữ liệu của Đài Thiên văn này, thiết lập và tiến hành Chương trình Quansát viên Khách ( GuestObserverProgram). Năm 1981, Giacconi được chỉ định làm Giám đốc của Viện Khoa học Kính Thiên văn Không gian của Đại học John Hopkins ở Baltimore ( Maryland). Ông còn là giáo sư thiên văn tại Khoa Vật lý và Thiên văn của Đại học John Hpokins. Viện Khoa học Kính Thiên văn Không gian chịu sự quản lýcủaLiênhiệp các trường Đại học phục vụ cho nghiên cứu thiên văn của NASA và là trung tâm nghiên cứu Kính Thiênvăn Không gian Hubble HST( Hubble Space Telescope). Tiến sĩ Giacconi được chỉ định làm Tổng Giám đốc của Đài Thiên văn Nam Âu ESO ( European Southern Observatory) - một tổ chức liên chính phủ của tám quốc gia châu Âu vào tháng 12 năm 1992. ESO điều hành mộtsố các thiết bị quan trắc ở Chile thay mặt chocộng đồngthiên vănchâu Âu vàhiện nay đang tiến hành xây dựng các hệ thống kính thiên văn lớn nhất và hiện đại nhất trên thế giới. Một trong những kính thiên văn nổi tiếng ở đây là Kính Thiên văn rất lớn VLT ( Very Large Telescope). Nó bao gồm bốn kính thiên văn 8 mét và một số kính thiên văn phụ. Giacconi là tác giả của các cuốn sách về thiên văn tia X và đã công bố trên 180 bài báo về các chủ đề của vật lý thiên văn. Năm 1987 ông được trao Giải thưởng Wolf Vật lý do những đóng góp tiên phong trong lĩnh vực vật lý thiên văn tiaX.Năm1991, ônglàgiáosư vật lýtại KhoaVậtlý củaĐạihọcMilan vàở đó ông giảngbài về thiên văn tia X. Giacconi làm TổngGiám đốc của ESOcho đến30tháng6năm1999. Từ ngày 1 tháng 7 năm 1999 ông là Chủ tịch Công ty liên hợp Các trường Đại học Liên kết AUI (Associated Universities, Inc.)cótrụ sở tại Washington DC.AUIđiềuhành Đài Thiên văn Vô tuyến Quốc gia NRAO ( National Radio Astrônmy Observatory) theo một thoả thuận hợp tác với Liên đoàn Khoa học Quốc gia NSF ( National Sciênc Foundation). Ông tiếp tục những cố gắng của mình khi còn làm việc ở ESO nhằm xây dựng vàtriểnkhai hoạtđộng thiết bị ALMA( Atacama Large MillimeterArray) ở phía Bắc Chile. Dự án ALMA đang được thực hiện thông qua sự hợp tác quốc tế giữaBắcMỹ ( Mỹ vàCanada)và mộtcôngxoocxiom châu Âuvớikhả năng thamgia của Nhật Bản trong tương lai. Trong lúc làm Chủ tịch AUI, Giacconi là giáo sư nghiên cứu của Đại học John Hopkins. Ông còn tham gia vào một số hội đồng cao cấp, các cơ quan tư vấn và các hội thảo liên quan đến chính sách khoa họccủa Mỹ. Riccardo Giacconi đã nhận được nhiều phần thưởng cao quí như Huy chương Elliot Cresson năm 1980 của Viện Franklin, Huy chương Bruce năm 1981, Giải thưởng Dannie Heineman về Vật lýthiên vănnăm 1981củaViệnVật lý Mỹ và Hội Thiên văn Mỹ, Huy chương vàng năm 1982 của Hội Thiên văn Hoàng gia. Giải thưởng Wolf năm 1987 của Liên đoàn Wolf, Giải thưởng Marcel Grossmann năm 2000 của Trung tâm Quốc tế về Vật lý thiên văn tương đối tính và Giải thưởng NobelVật lý năm 2002. Các tia X do Wilhelm Rontgen phát minh năm 1895 nhanh chóng được sử dụng rộng rãi trongvật lý vàkỹ thuậttrên khắpthế giới.Cácnhàthiên vănnghiên cứu loại bức xạ này sau đó khoảng nửa thế kỷ do bức xạ tia X mặc dù dễ dàng xuyên qua mô con người vàcác vật rắn khác nhưng hầu như hoàn toàn bị hấp thụ bởi không khí trong lớp khí quyển dày của Trái Đất. Đếnkhoảng những năm 1940 khikỹ thuậttên lửaphát triển,các nhàthiênvănmớicó thể đưa cácthiết bị lênđủ cao trong khí quyển để đo đạc bức xạ tia X. Bứcxạ tiaXđầutiên ở bên ngoàiTráiĐấtđượcghilại vào năm 1949 bởi các thiết bị đặt trên một tên lửa và do Herbert Friedman và các cộng sự thực hiện. Friedman chỉ ra rằng bức xạ này xuất phát từ các vùng trên bề mặt của Mặt Trời với các đốm đen và bùng nổ và từ các quầng xung quanh cónhiệt độ một vài triệu độ C. Nhưng loạibức xạ nàyrất khóghilại nếuMặtTrờiở quáxa như cácngôisao khác trong dải Ngân hà. Năm 1959 Riccardo Giacconi khi đó 28 tuổi đã bắt đầu xây dựng một chương trình nghiên cứu không gian cho một công ty. Giacconi đã chỉ ra các nguyên tắc để chế tạo một kính thiên văn tia X. Kính này thu thập bức xạ với các gương congcódạngnón màtrênnóbứcxạ rơivàotheohướng nghiêng vàbị phản xạ hoàn toàn. Hiện tượng xảy ra giống như khi một phong cảnh được phản chiếu trong không khíở trên một con đường rải nhựa trong một ngày hè nóng bức. [...]... thiên hà trong các nhóm thiên hà giúp cho các nhà khoa học rút ra các kết luận về hàm lượng chất tối của vũ trụ Năm 1976 Giacconi đã xây dựng Đài Thiên văn tia X lớn hơn và nó được phóng lên năm 1999 Nó mang tên là Chandra để ghi nhớ tên tuổi của nhà vật lý thiên văn đã đoạt Giải thưởng Nobel Vật lý Subrahmanyan Chandrasekhar Chandra đã cung cấp những bức ảnh chi tiết một cách khác thường về các thiên thể... các kính thiên văn mới trên Trái Đất sử dụng ánh sáng nhìn thấy Nhờ thiên văn học tia X và những người khai phá ra nó đặc biệt là Giacconi, bức tranh vũ trụ của chúng ta đã thay đổi một cách cơ bản Năm mươi năm trước đây, quan điểm của chúng ta về vũ trụ là một bức tranh của các ngôi sao và các chòm sao nằm ở trạng thái cân bằng mà ở đó bất kỳ thay đổi nào xảy ra rất chậm và từ từ Hiện nay chúng ta biết... trong cùng thời gian Tuy nhiên, lúc đó chưa có kính thiên văn tia X nào đưa vào trong không gian cho hình ảnh rõ nét Kính thiên văn tia X với chất lượng hình ảnh tốt do Giacconi chế tạo và đưa vào sử dụng năm 1978 Nó mang tên là Đài Thiên văn tia X Einstein và có khả năng cung cấp những hình ảnh tương đối nét của vũ trụ ở các bước sóng tia X Độ nhạy của nó đã được cải tiến và nó có thể phát hiện được các... nữa, Giacconi đã phát hiện thấy một phông của bức xạ tia X phân bố đều ngang qua bầu trời Thiết bị đo đạc tia X nằm trong phần đầu của tên lửa Aerobee đã được Giacconi và nhóm của ông phóng lên tháng 6 năm 1962 và thiết bị này lần đầu tiên dò tìm thấy một nguồn bức xạ tia X nằm bên ngoài hệ Mặt Trời Nó dài khoảng một mét và chứa ba ống đếm Geiger với các cửa sổ có thể thay đổi bề dày nhằm xác định năng... này do thời gian quan sát khả dĩ từ các khí cầu và tên lửa quá ngắn Để kéo dài thời gian quan sát, Giacconi thiết kế một vệ tinh để quan sát đo đạc bức xạ tia X trên bầu trời Vệ tinh này được phóng lên năm 1970 từ Kenya và mang tên là UHURU Thực nghiệm này nhạy hơn mười lần so với các thực nghiệm trên tên lửa và mỗi tuần vệ tinh ở trên quỹ đạo nó cho nhiều kết quả hơn tất cả các thực nghiệm trước đó... từ thiên văn học tia X Một tập hợp mới tuyệt vời về các thiên thể quan trọng và kỳ lạ đã được phát hiện và nghiên cứu Bây giờ vũ trụ dường như đặc biệt hơn nhiều so với vũ trụ mà chúng ta tin tưởng 50 năm trước đây và điều đó nhờ vào thiên văn học tia X c . bởinhà vậtlýMỹ gốc áo WolfgangPauli (1900-1958) ( Giải thưởng Nobel Vật lý năm 1945). Tuy nhiên, sau đó 25 năm cho đến năm 1955nhà vật lýMỹ FrederickReines(1918-)(Giảithưởng NobelVật lý năm1 995) và. Tổng thống Ixrael, Giải thưởng Panofsky (2002) của HộiVậtlýMỹ và GiảithưởngNobelVậtlý (2002) . Ônglàviệnsĩ ViệnHànlâm Nhật Bản (2002) . GiảithưởngNobelVật l năm 2002 liên quan đếnnhững phátminhvàkhám phára. NOBEL VẬT LÝ NĂM 2002  Giải Nobel Vậtl năm 2002 được trao chogiáo sư ngườiMỹ Raymond Davis Jr. (1914-) ở khoa Vật lý và Thiên văn của Đại học Pensylvania

Ngày đăng: 22/07/2014, 06:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan