1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Sóng điện từ - sát thủ vô hình potx

6 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sóng điện từ - sát thủ vô hình Đồng hành với hai binh chủng mang tính chất hoá học và sinh học đã nói ở các bài viết trước, binh chủng thứ ba mang tính vật lý và có xu hướng thâm nhập ngày càng nhiều vào không gian nội thất. Đó là sóng điện từ do các đồ điện tử phát ra. Bình thường chúng ta bị bao vâybởi bao nhiêu làn sóng từ dưới đất lên, từ trên trời cao xuống. Nhữngđườngdây caothế, sóng truyền thanh,truyềnhình vây bọc chúng ta từ mọi phía. Những năm gần đây, các vệ tinhđịa tĩnhđưa xuốngTrái đất nhiều loại sóngđiện từ khác phục vụ Internetkhông dây, mạng điện thoại di động So với 30năm về trước, số lượng những lànsóng điện từ chúngta phải chịu đựng tăng gấp vài trămlần. Nhưng thiết bị điện tử gia dụng đặttrong nhà, ở thời buổi “a còng” không biết cơ man nàomà kể. Nhà nào chẳng một, haicái tivi, rồi đầu đĩa, các thiết bị nghe nhạc, lò vi sóng, máy vi tính “Condế” ngày càng nhiều chức năng chốc chốc lại ri rỉ bên tai vànằm ngay đầu giườngngủ. Cácnguồn phát sóng điện tử cả đấy! Cơ thể chúng ta, muốn hay không thì cũng trở thành một chiếc ăngten bị hấp thụ một cách cưỡngbức mọi loại sóngtừ môi trường xungquanh màvô phương bảo vệ kể cả ban đêmtrong khichìm tronggiấc ngủ, khi sức đề khángmất di đến hai phần ba. Ngườita gọi cácloại sóng điện từ là “sát thủ tàng hình”không ngoachút nào. Khoa họcđã chứng minh sóngđiện từ đối với những người mẫn cảmlà thủ phạm gây chứng mấtngủ hoặc ngủ mê mệt, chuột rút, ngứa ngáy,đổ mồ hôi, timđập nhanh,đau lưng Từ trường của chiếc máy vi tính - tuỳ theo thời gian bạn tiếp xúc– có thể gây mụn trứngcá,eczema, nhức mắt, Chiếc máy điện thoại di động,vật bất lythân của rất nhiều người, nhất là những cặp tìnhnhânđangyêu nhaumê mẩn, là chủ đề của cuộctranhluận chưa ngãngũ, song dù sao vẫn lànghi can của bệnh ungthư não. Ánh sángnhân tạo trong nhà phát ra từ chiếc đèn ống hoặc đènhalogen cũng góp phần“ăn mòn” sức khoẻ. Có bướcsóng khácvới ánh sáng tự nhiênmà loài người đã thích nghi từ ngànđời loại ánh sáng phitự nhiên vượtngưỡngcho phép cóthể gây stress, bệnhngoài da,mất ngủ, nhứcđầu, loãng xương. Đơn vị kilogram trong hệ thống đo lường SI đang được tái định nghĩa Chúng ta đều biết 1.000g bằng 1kg và 1.000kg bằng 1 tấn nhưng làm cách nào mỗi đơn vị này lại được xác định theo một khối lượng vật lý như vậy? Hệ thống đo lườnghiện đại là một phần của SystèmeInternationald'Unités (hệ thống đo lườngquốc tế) hay SI.Trong đó nhấn mạnh 1kg là khối lượngcủa 1 khối platinum-iridium 130tuổi hình trụ,nó được lưu giữ trong một căn hầm thuộc cụcđo lường vàkhối lượng quốctế (InternationalBureau ofWeights and Measures)tại Pháp. Tuy nhiên, khốilượng của khối kimloại nàyđang thay đổi theo thời gian vàcác nhàkhoa học buộc phải tìm cách tái địnhnghĩa khối lượng kilogram để nó cógiá trị lâuhơn. Khối kimloại platinum-iridium130 tuổi 1kg. Kilogram là đơn vị gốc duynhất trong hệ thốngđo lường SI vẫn được định nghĩa bằngmột giá trị vật lý giả tưởng - các đơn vị gốc còn lại bao gồmgiây (thờigian), mét (độ dài), ampe(dòngđiện), kelvin (nhiệt động lực),mol (lượng vật chất) và candela(cường độ ánh sáng). Trong hệ thống SI, các đơn vị như ampe, mol và candelađều đượcđịnh nghĩa dựa trênmối liên hệ với kilogram.Ví dụ, 1 mol được định nghĩa là số lượng nguyên tử cacbon-12(12C) có tổng khốilượng đúng bằng 12g. Dođó, giá trị những đơn vị này cũng bị ảnh hưởng dosự thay đổi từ từ của khối platinum-iridium. Máy cânbằngwatt dùng để đo khốilượng 1kg. Vì vậy, các nhà nghiên cứu thuộcviện công nghệ và tiêu chuẩn quốc gia (NIST)đã đề xuất định nghĩa kilogramtheo hằng số vật lý lượngtử Planck(kí hiệu h).Nhằm thiết lậpmột giá trị chính xáccho h, họ đang tiếnhành các thử nghiệm với một thiết bị cân bằng watt-một thiết bị điện cơ học cho phépđo khốilượng bắngsức mạnhcủa một dòngđiện vàcố gắng xácđịnh khối lượng của mộtmol cácnguyên tử silicon. Lời giải cho hệ thống SI mới sẽ đượcchính thức đệ trình để xét duyệt tại hội nghị tổng quát về khối lượng vàđo lườngdiễn ra vào tháng 10năm sau.Nếu được xác nhận, hệ thống mới sẽ được đưa vào sử dụng thaythế cho SI cũ. Ánh sáng với sức khỏe con người Thế giới xung quanh có rất nhiều yếu tố có thể tác động đến sức khoẻ con người, trong đó ánh sáng cũng là một trong những yếu tố gây ra không ít ảnh hưởng. Trongmột ngày, ánhsángtác động đến cơ thể con người luôn có sự thay đổi, tuỳ thuộc vào môi trường và cường độ ánhsáng đó. Từ ánh sáng của mặt trời, ánh đèn điện, màn hìnhti vi, máy tính cho tới các tia sáng phản xạ….đều cóthể có những tác động nhất địnhtrực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khoẻ của mỗichúng ta. Những tác động có lợi Không có ánh sáng, con người không thể nhìn được mọi vật xung quanh mình, cây cối không thể quang hợp và sự sống không thể tồn tại. Đó là qui luật tất yếu trong tự nhiên. Đối với con người, ánh sáng mặt trời chính là dấu hiệu của sự sống bắtđầu. Khitiếpxúcvới ánhsáng,cơ thể chúngta tự tổnghợpnênvitamin D có tác động đến quá trình hình thànhvà phát triển xương của cơ thể. Ngoài ra, ánh sáng còn có nhiều tác động khác đặc biệt tới tâm trạng và sức khoẻ hệ thần kinhvàmột số cơ quan củaconngười đặc biệtlàmắt và da.Khimức độ, cường độ và màu sắc ánh sáng phù hợp, chúng có thể tác động đến cảm xúcvà tâmtrạng rất mạnhmẽ. Theo các nghiên cứu mới đây của hiệp hội các nhà khoa họcTrường đại học bang Ohio - Mỹ, ánh sáng trong khi ngủ có thể gây ảnh hưởng đến trạng thái cảm xúcdiễnravào ngàyhômsau. Thôngthườngmọingườitắtđènkhiđingủ,hoặcđể loạiđènngủ vớiánhsángmờ ảotạocảm giácthư tháikhiếnchochúngtadễ đivào giấcngủ.Ngoài ra,nhữngánh sángphù hợp cóthể tạo nên những cảm xúcđặcbiệt. Đó có thể là các cảm xúc tích cực, khiến cho hệ thần kinh mỗi người trở nên hưng phấn hoặc làm việc hiệuquả và tậptrung hơn. Ánh sáng tác động tới hệ thần kinh và cảm xúc Tuy nhiên,bên cạnh sự cần thiếtcủa ánh sángtrong cuộcsống, ánh sáng bất hợp lý lại có thể đem lại những bất cập không nhỏ. Những ánh sáng bất thường trongđêm cóthể gây cảntrở giấcngủ sâu vàảnhhưởngcó hạitới sức khoẻ. Một số loại ánh sáng tạonên do tác động của ngoại cảnh như ánh sáng phát ra từ các loại thiết bị điện trong phòng ngủ, thậm chí là đèn chờ của ti vi, điện thoại, đèn ngủ … haycác thiếtbị tạora ánh sángdùchỉ rất nhỏ cũng có thể gâyra ảnhhưởngtớicấu trúcnão và làmgia tăngcác cảm xúckhác thường. Ngủ trongkhivẫn bậtđèncóthể khiếnchocảm xúcbị suy giảmđángkể,gây tình trạng mệt mỏi, thiếu tỉnh táo và gây ảnh hưởng tới hiệu quả công việc trong ngày hômsau. Ngoài ra những tia sáng phát ra trong đêm gây cản trở giấc ngủ có thể làm đảo lộn nhịp sinh học của con người, làm xáo trộn giấc ngủ và thời gian ngủ trong đêm, khiến chogiấc ngủ kém sâu, gây hại cho sức khoẻ. Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ tập trung vào những người thợ, công nhân làm việc theo ca trong các công xưởng đã cho thấy sự ảnh hưởng của ánh sáng ban đêm đến tình trạng sức khoẻ. Ánh sáng chiếu vào ban đêm làm cho giấc ngủ không được sâu,đầuóccăng thẳngvà mỏimệt.Kếtquả làcânnặng củanhững người này giảmsút rất đáng kể. Các nhà khoa học Mỹ tại Trường đại học bang Ohio đã tiến hành một thí nghiệm trên những con vật gặm nhấm chuyên ăn đêm. Chúng được cho vào một phòng kín và tiếp xúc với ánh sáng lờ mờ trong suốt 8 tiếng liên tục để gây cảm giác buồn ngủ. Kếtquả là những convật nàytrở nên kém tỉnhtáo vànhanh chóng rơivàogiấc ngủ.Tiếptheo đó,chúng lại đượcđưavàomột phòng thínghiệm khác và được cho tiếp xúc với ánh sáng phát ra từ ti vi trong phòng tối, mặc dù không thật sáng, nhưng phù hợp với thờiđiểm kiếm ăncủa chúng và cũng đủ để gâyảnh hưởngkíchthíchbảnnăngkiếmăntớinhữngconvậtnày.Kết quả là: cácnhàkhoa học phát hiện ra rằng những con vật gặm nhấm này bắt đầu có các biểu hiện khác vớicáchoạt độngbình thường.Thayvì đikiếm ăn theo bảnnăng,chúngtỏ ra lờ đờ và khá lúng túng. Chúng cũng thể hiện rõ sự căng thẳng và nhiễu loạn trong các hoạt động thường ngày. Điều này cho thấy: có sự thay đổi về trạng thái hoạt động củahệ thần kinhdo nãobộ điềukhiểndẫn tới biểu hiện trạngtháikháclạ ở những con vật thí nghiệm. Các kết quả thử nghiệm tác động của ánh sáng đối với những người tình nguyện tham gia nghiên cứu cũng cho kết quả tương tự. Kết quả quét cộng hưởng từ trườngchothấy hoạtđộng vùng nãocó sự thayđổi lớnnhấttậptrung vàovùng não trung tâmhải mã. TS.TracyBedrosian –người đứng đầu nhómnghiêncứu nóitrêntại Trường đại học bang Ohio – Mỹ cho biết: vùng hải mã giữ vai trò là vùng não kiểm soát trạng thái ở con người. Những thay đổi ở vùng não trungtâm nàycóthể liênquan đếncácdấuhiệukhủnghoảng thầnkinhhaycáctriệuchứng củachứngsuynhược, căng thẳng. Những ánh sáng dùchỉ rất nhỏ và ít ai nghĩ rằng có thể ảnh hưởng tới sức khoẻ hệ thần kinh đôi khi lại chính là nguyên nhân cản trở giấc ngủ sâuvà tác động đến trạng thái tâm lý, cảm xúc cũng như cách xử sự của mỗi người. Nghiên cứu này không chỉ giúp làm rõtácđộngcủa ánh sáng đối vớisức khoẻ và cảm xúc, mà còn giúp mang lại lời khuyên hữu ích cho mọi người trong việc sử dụng ánh sáng sao cho mang lại nhiều lợi ích, và hạn chế những ảnh hưởng có hại tới sức khoẻ mỗi người. . Đó là sóng điện từ do các đồ điện tử phát ra. Bình thường chúng ta bị bao vâybởi bao nhiêu làn sóng từ dưới đất lên, từ trên trời cao xuống. Nhữngđườngdây caothế, sóng truyền thanh,truyềnhình. mọi loại sóngtừ môi trường xungquanh m vô phương bảo vệ kể cả ban đêmtrong khichìm tronggiấc ngủ, khi sức đề khángmất di đến hai phần ba. Ngườita gọi cácloại sóng điện từ là sát thủ tàng hình không. Sóng điện từ - sát thủ vô hình Đồng hành với hai binh chủng mang tính chất hoá học và sinh học đã nói ở các bài

Ngày đăng: 22/07/2014, 06:20

Xem thêm: Sóng điện từ - sát thủ vô hình potx

TỪ KHÓA LIÊN QUAN