1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Những chuyển động khí quyển trên sao Mộc pps

5 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 158,7 KB

Nội dung

Những chuyển động khí quyển trên sao Mộc Kính viễn vọng Hubble đã thu được trong một thời gian ngắn những chuyển động khí quyển trên sao Mộc. Từ ngày 25/3 đến 5/6, các dải mây gần vùng xích đạo trên hành tinh này đã thay đổi màu sắc và hình dạng. Các đườngsọc màu sáng đã trở nên tối hơn, trong khicác đườngsọc màu tối lại sánghơn, tạomột gươngmặt mới củahành tinh khổng lồ thuộchệ Mặt Trời này. Trongbầu khí quyểncủa sao Mộc có những đường sọc ngangvới những màu sắc khácnhau. Cácvùng sángđược tạo bởivật chất nóng bayngược lên, trong khi các vành đai tối là vật chất lạnh bayxuống.Việc gặpgỡ giữa hailuồng khí quyển này tạo thành nhữngdòng chuyển độnghỗn loạn. Bên dưới xích đạo, cấu trúchình vây cá mập được thaythế bởi một dải cuộn xoáy nhỏ. Những thay đổi này rất phổ biến trên saoMộc, nhưngđây làlần đầu tiên kính viễnvọng Hubblecung cấp mộthình ảnh thật chính xác. Các bức ảnhchụp bởi Hubblecho thấy dải mây trắng(ảnh trái) ở trên độ cao đã chuyểnsang màu nâu (ảnh phải) - (Ảnh: NASA) Sao Mộc, 25/03/2007(Ảnh: NASA) Sao Mộc, 05/062007 (Ảnh: NASA) Tháng 6 sẽ có hai kỳ trăng tròn Trên khắp châu Á, mùng 1 tới sẽ là đêm đầu tiên trong số 2 đêm trăng tròn của tháng 6. Một số lịch và niên giám ghi chú rằng khi trăng tròn xuất hiện hai lần trong tháng, kỳ trăng thứ hai đó được gọi là 'trăng xanh'. Điều tươngtự cũngxảy ra vớinhững người đangsống ở châu Âu, Phivà Australia. Cònở Bắc Mỹ, 'trăng xanh' xảy rasớm hơn,vào ngày 31tháng 5. Tất nhiên, trăng tròn trong kỳ thứ hai không có gì khác biệt sovới bấtcứ kỳ trăng tròn nào khác.Tuy nhiên,mặt trăng có thể thay đổi màusắc trong những điều kiện nào đó. Chẳnghạn, cháy rừng haycác vụ phun tràonúi lửa thường làm chobầu khí quyển đậm đặctro bụi, khiến chomặttrăng trông cóvẻ hơi xanh,thậm chí đỏ tía. Người ta đã chứng kiếnđiều này khikhói bụi từ các đám cháyrừng ở miền Tây Canada xảy ra, tạo raánh trăngxanh trên khắp vùng Bắc Mỹ vào cuối tháng 9năm 1950. Còn sauvụ phuntràocủa núi lửa Pinatuboở Philippinesvào tháng 6 năm 1991, có những báo cáo về mặt trăng xanh(thậmchí mặt trời xanh)trên khắp thế giới. Khái niệm "trong một kỳ trăngxanh"lần đầu tiên được ghi lại vào năm 1824và ám chỉ sự kiện bất thường, mặc dù không thựcsự hiếm.Tuy nhiên, hai kỳ trăng tròn trong một tháng không hiếmnhư người ta vẫn tưởng. Thựctế, nó xảy ratrung bình sau mỗi32 tháng. Và năm1999, hiện tượng nàycòn xuất hiện chỉ cách nhau3 tháng! Mãi đến năm1999, người ta mới khámphá ra nguồn gốc củathuật ngữ "trăng xanh". Đó là thời kỳ từ 1932 đến1957, trong cuốn AlmanacMaine Farmersgiải định rằng nếu một trong bốn mùa(đông, xuân, hạ haythu) có4 kỳ trăngtrònthay vì có 3 như thông lệ, thì kỳ trăngtròn thứ 3 sẽ đượcgọi là một"blue moon"hay "trăng xanh". Nhưng nhờ một vài lỗi dịch thuật trong hướngdẫn này,giờ đâynó lại đượchiểu thành kỳ trăngtrònthứ hai trongmột tháng thì được định nghĩalà một"trăng xanh". . Những chuyển động khí quyển trên sao Mộc Kính viễn vọng Hubble đã thu được trong một thời gian ngắn những chuyển động khí quyển trên sao Mộc. Từ ngày 25/3 đến 5/6,. hailuồng khí quyển này tạo thành nhữngdòng chuyển độnghỗn loạn. Bên dưới xích đạo, cấu trúchình vây cá mập được thaythế bởi một dải cuộn xoáy nhỏ. Những thay đổi này rất phổ biến trên saoMộc, nhưngđây. mây trắng(ảnh trái) ở trên độ cao đã chuyểnsang màu nâu (ảnh phải) - (Ảnh: NASA) Sao Mộc, 25/03/2007(Ảnh: NASA) Sao Mộc, 05/062007 (Ảnh: NASA) Tháng 6 sẽ có hai kỳ trăng tròn Trên khắp châu Á, mùng

Ngày đăng: 22/07/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w