LỚP SAN HÔ (ANTHOZOA) ppt

16 1.5K 10
LỚP SAN HÔ (ANTHOZOA) ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3.LỚP SAN HÔ (ANTHOZOA) Đặc điểm chung - Tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau. - Có bộ xương cứng bằng canxi Cấu tạo và hình dạng Tuy một đầu san hô trông như một cơ thể sống, nhưng nó thực ra là đầu của nhiều cá thể giống nhau hoàn toàn về di truyền, đó là các polip Các polip là các sinh vật đa bào thường có đường kính một vài milimet, cấu tạo bởi một lớp biểu mô bên ngoài và một lớp mô bên trong giống như sứa được gọi là ngoại chất. Polip có hình dạng đối xứng trục với các xúc tu mọc quanh một cái miệng ở giữa - cửa duy nhất tới xoang vị (hay dạ dày), cả thức ăn và bã thải đều đi qua cái miệng này. Dạ dày đóng kín tại đáy polip, nơi biểu mô tạo một bộ xương ngoài được gọi là đĩa nền. Bộ xương này được hình thành bởi một vành hình khuyên chứa canxi ngày càng dầy thêm.Các cấu trúc này phát triển theo chiều thẳng đứng và thành một dạng ống từ đáy polip, cho phép nó co vào trong bộ xương ngoài khi cần trú ẩn Dinh dưỡng - Bắt mồi bằng xúc tua có các tế bào gai, thức ăn chủ yếu là các sinh vật phù du - Cộng sinh với nhóm tảo vàng đơn bào thuộc chi Symbio dinium Các polip kết nối với nhau qua một hệ thống phức tạp gồm các kênh hô hấp tiêu hóa cho phép chúng chia sẻ đáng kể các chất dinh dưỡng và các sinh vật cộng sinh Sinh sản hữu tính San hô chủ yếu sinh sản hữu tính với 25% san hô phụ thuộc tảo (san hô đá) tạo thành các quần thể đơn tính trong khi phần còn lại là lưỡng tính Khoảng 75% san hô phụ thuộc tảo "phát tán con giống" bằng cách phóng các giao tử (trứng và tinh trùng) vào trong nước để phát tán các quần thể san hô ra xa. Các giao tử kết hợp với nhau khi thụ tinh để hình thành một ấu trùng rất nhỏ gọi là planula, thường có mầu hồng và hình ôvan; một quần thể san hô cỡ trung bình mỗi năm có thể tạo vài nghìn ấu trùng này để vượt qua xác suất rất nhỏ của việc ấu trùng tạo được một quần thể mới [...]... dạng san hô lai, có lẽ tham gia vào quá trình tạo loài mới • Hầu hết các loài san hô, mà không phải san hô đá, đều không phát tán giao tử • San hô phải phụ thuộc vào các dấu hiệu môi trường, tùy theo từng loại, để xác định thời gian chính xác để giải phóng các giao tử vào trong nước Có hai phương pháp mà san hô dùng để sinh sản hữu tính, chúng khác nhau ở chỗ giao tử cái có được giải phóng hay không:... dùng để sinh sản hữu tính, chúng khác nhau ở chỗ giao tử cái có được giải phóng hay không: – San hô ấp trứng – San hô gieo rắc • San hô ấp trứng: thông thường nhất là không phụ thuộc tảo vàng đơn bào, hoặc một số san hô phụ thuộc tảo vàng đơn bào trong các khu vực có tác động của sóng hay luồng chảy mạnh • San hô ấp trứng chỉ giải phóng tinh trùng, với sức nổi âm, và có thể lưu trữ trứng đã thụ tinh... quá trình này có tỷ lệ thất bại lớn, và mặc dù mỗi quần thể san hô phát tán hàng triệu giao tử, chỉ có rất ít quần thể mới được hình thành Thời gian từ khi phóng giao tử cho đến khi ấu trùng định cư thường là 2 hoặc 3 ngày, nhưng có thể kéo dài đến 2 tháng[10] Ấu trùng san hô phát triển thành một polip san hô và cuối cùng trở thành một đầu san hô bằng cách sinh sản vô tính tạo các polip mới • Việc phóng... thể lưu trữ trứng đã thụ tinh trong vài tuần, giảm bớt nhu cầu đối với các sự kiện sinh sản đồng bộ hàng loạt, nhưng nó vẫn có thể xảy ra • San hô gieo rắc: phần lớn trong chúng sinh sản hàng loạt, phụ thuộc nặng nề vào các dấu hiệu môi trường Do ngược lại với san hô ấp trứng, chúng giải phóng cả tinh trùng lẫn trứng vào trong nước • Các ấu trùng planula bơi về phía ánh sáng bề mặt để đi vào các dòng . pháp mà san hô dùng để sinh sản hữu tính, chúng khác nhau ở chỗ giao tử cái có được giải phóng hay không: – San hô ấp trứng – San hô gieo rắc • San hô ấp trứng: thông thường nhất là không phụ. sự hình thành các dạng san hô lai, có lẽ tham gia vào quá trình tạo loài mới • Hầu hết các loài san hô, mà không phải san hô đá, đều không phát tán giao tử • San hô phải phụ thuộc vào các. kênh hô hấp tiêu hóa cho phép chúng chia sẻ đáng kể các chất dinh dưỡng và các sinh vật cộng sinh Sinh sản hữu tính San hô chủ yếu sinh sản hữu tính với 25% san hô phụ thuộc tảo (san hô đá)

Ngày đăng: 22/07/2014, 03:21

Mục lục

  • 3.LỚP SAN HÔ (ANTHOZOA)

  • Cấu tạo và hình dạng

  • Sinh sản hữu tính

  • Sinh sản- vô tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan