Hiệu ứng “ẩn” của âm thanh là gì docx

4 399 1
Hiệu ứng “ẩn” của âm thanh là gì docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hiệu ứng “ẩn” của âm thanh là gì Trong xã hội hiện đại, do sự phát triển của thông tin, điện thoại di động đã trở thành một phương tiện liên lạc được sử dụng rộng rãi. Có một số người nói chuyện điện thoại di động với đối phương giọng nói thường rất lớn. Bởi vì một số nơi âm thanh ồn ào, nếu âm thanh nói nhỏ, đối phương sẽ không nghe rõ thậm chí còn không nghe được. Hiện tượng này trong vật lý học gọi là hiệu ứng ẩn của âm thanh. Vốndĩ, tai người có một giới hạn rất thấp trong việc cảm nhận âm thanh, những âm thanh,những âm thanhthấp hơngiới hạnnày thì không thể nghethấy được, mức độ này gọi là giới hạn nghengoài ra còn cógiới hạn lớn nhấttrong việc cảm nhận âm thanh, vượt quahạn độ này taingười cũngkhó có thể nghe được,và tạo ra cảm giác nhứcnhối, mứcđộ này gọi là giới hạn đau. Khi tai nghe thấy một âm thanh nàođó, nếu cònnghe thấy một âm thanh khác cũng tồn tại (gọi là thanh ẩn) thì sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả nghecủacác âm thanh.Để có thể ngheđượcâm thanh cần thiết, giớihạn nghecủa tai chúngta cần được nângcao, tạora hiệu ứng ẩn của âm thanh. Phần nâng caocủagiới hạnnghe đượcgọi là “lượng ẩn”. Thôngthường, âm thanhcủa haiâm điệu (tần suất) càng gần,lượng ẩn càng lớn,giọngcaosẽ bị giọngtrầm át, nhưng giọng trầmkhôngdễ bị giọngcaoát. Vídụ, nếu ngồi trongkhán phòng thưởngthức nhạc giao hưởng. Mặc dù âm thanhcủa bộ trầmkhông mạnh lắm,nhưng chúngta vẫn cóthể phân biệt ra âmthanhcủa giọng trầmrõ trongsố âm thanh của rấtnhiều nhạc cụ cùng phát ra, âm thanh của bộ giọng cao ngược lại khó mà ngherõ. Hiệu ứngẩn ngoài việccó quan hệ với yếu tố vật lý, còn là một hiện tượng sinh lý và tâm lý rất phức tạp.Khimộtngười đặcbiệt chú ý đến mộtâm thanh nào đó, thườngcó thể phân biệt ratín hiệu màanh ta đặc biệt thích thú trongrấtnhiều tiếngồn, năng lựcnày của conngười cólúc đượcgọi là“khả năng chịu đựng”. Do sự tồn tại của hiệu ứng ẩn,khinghenhạc,tiếng ồn âm thấp xungquanh là yếu tố gây ảnh hưởnglàm cho con người khóchịu, cố gắng giảm bớt ảnh hưởng của tiếng ồn là một mục tiêu quantrọngtrong việc thiết kế âm thanhcủa các phònglớn, lễ đường .Khi trongphòng hội thảo, nếu ở phía dưới có người nói chuyện, thì âm thanh của chủ tọa tren khánđài phải chịu tácdụng của hiệu ứngẩn tương đối lớn,nguyênnhân là do tần suất âm thanh củangười nói chuyện dưới khánđài và tần suất âm thanhcủa chủ tọa cơ bản phân số giống nhau.Trên phươngdiệncó lợi, lợi dụnghiệu ứng ẩnthích hợp có thể làmgiảm tiếng ồnxuống. Ví dụ,khi ở bên ngoài với tiếngồn liên tiếp với tần suất cao, thườngthường có thể dùngtiếng ồntương đối êm dịu có tần suất thấp át đi để chống lại tiếng ồnđinh tai gây hiệu quả không tốt cho sứckhỏe vàtâm lý của con người . Sóng hạ âm là gì Hạ âm thường xuất hiện khi trời có bão tố, động đất, núi lửa hoạt động hoặc các vụ nổ của Mặt trời Khi có bão tố, hạ âm truyền đi với tốc độ là hơn 1000km/h. Tuy không thể nghe thấy, nhưng hạ âm có sức xuyên thấu rất mạnh và gây tác hại cho cơ thể con người. 1)SÓNG HẠ ÂM LÀ GÌ? Khi sắp xảy ra giông bão, có nhiềungười cảmthấynhức đầu, ngột ngạt, khó thở , đó là do tác động của sóng hạ âm (có người gọilà thứ âm) - mộtloại sóng âm thanh đặc biệt có tầnsố rất thấp mà taita khôngnghethấy. Tai con người chỉ nghe được những âm thanhdao độngvớitần số từ 20-20.000Hz(Hertz). Trên 20.000Hzgọi là siêu âm(loài dơi “nghe” được siêu âm), dưới 20Hzgọilà hạ âm, tai người không cảm nhận được. Hạ âm thườngxuấthiện khicó bão tố,ngoài ra còn gặp ở những trường hợp khác như động đất, hoạtđộng của núi lửa,các vụ nổ mặttrời Khi bãotố, thường cóhạ âm truyền đi với tốc độ hơn một ngàn km/giờ,vượt trước cơn bão rấtxa. Hạ âm tuy không thể nghe thấy,nhưng cósức xuyên thấu rất mạnh và gây tác hại cho cơ thể con người. Những sónghạ âm có tần số và cườngđộ (dexiben)nhất địnhsẽ gây nên những phản ứng khá rõ trong cơ thể. 2)SÓNG HẠ ÂM TÁC ĐỘNGĐẾN CƠ THỂ THẾ NÀO? Những nghiên cứu sinhlý họccho thấy lục phủ ngũ tạng trong cơ thể con người có tần số chủ yếu nằmtrongkhoảng từ 3-17Hz.Ví dụ các nội tạng phầnbụng cótần số cố định từ 4-8Hz,phần đầutừ 8-12Hz,của tim là5Hz. Khi cơ thể bị tácđộng bởi sóng hạ âm có cường độ lớn cùng tầnsố với tần số vốn có của cơ quannộitạng nào đó trong cơ thể, thì ngaylập tức sẽ xảy ra hiện tượng cộnghưởngnguy hại. Ví dụ hạ âm cótần số 8Hztrùng với nhịp dao độngcủa nãogây cảm giác losợ, chán nản, bối rối,tức giận Khi tần số của hạ âm trùng với tần số dao động của nội tạng sẽ gây ra hiện tượngcộng hưởng làm co bóp mạnh, cóthể làm vỡ các mạch máu Ngườita nhậnthấy nhữngkhi đó tai nạn giaothông dễ xảy ra hơn, các bệnh nhân tim mạch cũng haybị tai biếnhơn. 3)RÈNLUYỆN ĐỂ THÍCHNGHI Thiênnhiên có ảnh hưởng rất nhiềuđến sức khỏe vàøbệnh tật của conngười, nhiều nhà y học đều thốngnhất với địnhnghĩa: “Bệnhlà một sự rối loạn hoạtđộng bình thường của cơ thể, có biểu hiện làhạn chế khả năng thích nghicủa cơ thể với những thay đổi củamôi trườngbên ngoài và giảm sútkhả năng lao độngcủa con người”. Rènluyện cơ thể để thích nghi là biện pháp chủ động tích cực. Khi hạ âm có cùng tần số với cơ quan nội tạngnhưngvới cường độ khônglớnthì nhữngngười khỏe mạnh,cơ thể được rèn luyệntốt sẽ khôngcảm thấy điều gì khó chịu. Ngược lại, nhữngngười yếu, người có bệnhmạn tính thường hay bị đaunhức, buồn nôn, khóthở rất khóchịu. Vì vậy, chúng ta cầnhết sức giữ gìn sức khỏe, hạn chế bệnh tật; Rèn luyệncơ thể cường trángđể có thể chịu đựngvà thíchnghi vớinhữngyếu tố bấtlợi thường xảy ra trong thiên nhiên nói chung vàsóng hạ âm nóiriêng. . ngheđượcâm thanh cần thiết, giớihạn nghecủa tai chúngta cần được nângcao, tạora hiệu ứng ẩn của âm thanh. Phần nâng caocủagiới hạnnghe đượcgọi là “lượng ẩn”. Thôngthường, âm thanhcủa haiâm điệu. gọi là giới hạn đau. Khi tai nghe thấy một âm thanh nàođó, nếu cònnghe thấy một âm thanh khác cũng tồn tại (gọi là thanh ẩn) thì sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả nghecủacác âm thanh. Để có thể ngheđượcâm thanh. giao hưởng. Mặc dù âm thanhcủa bộ trầmkhông mạnh lắm,nhưng chúngta vẫn cóthể phân biệt ra âmthanhcủa giọng trầmrõ trongsố âm thanh của rấtnhiều nhạc cụ cùng phát ra, âm thanh của bộ giọng cao ngược

Ngày đăng: 22/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan