Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 2 - Phần 9 pot

33 311 0
Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, quyển 2 - Phần 9 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 265 of 322 Sách Tiểu Học Vận Ngữ 173 chính là dựa theo sách Tiểu Học mà soạn ra. Trẻ nhỏ đọc đến có thể biết được những điều đại cương chánh yếu trong Nho lễ. Lợi ích đạt được bởi sách ấy cố nhiên chẳng rộng rãi sâu xa bằng Cảm Ứng Thiên Trực Giảng. Năm Dân Quốc 18 (1929), tôi đã giảo chánh từng câu từng chữ sách [Tiểu Học Vận Ngữ] ấy, nêu ra những tiết, những đoạn mang tánh chất hủy báng Phật, nhưng vẫn chưa sửa; do bị bệnh nên bỏ đó. Năm sau đến đất Tô, liền lo sắp chữ [Lịch Sử Cảm Ứng] Thống Kỷ Tăng Tu Bản, Phổ Đà Sơn Chí và các sách nên quên khuấy luôn chuyện ấy. Xin hãy dùng Cảm Ứng Thiên để dạy con cháu, [bảo chúng] suốt đời đọc tụng sẽ [lợi lạc] hơn đọc sách Tiểu Học Vận Ngữ nhiều lắm. Khéo sao chiều hôm qua [sách Cảm Ứng Thiên] mới gởi đến. Đối với thế đạo, nhân tâm, [sách Giáo Hối Thiển Thuyết] khá hữu ích, nhưng Quang in các sách cần khoản tiền rất lớn (Quang một mực chẳng quyên mộ, ai có tín tâm biếu tặng thì nhận, ngoài ra toàn là tiền hương kính của Quang), không sức đâu lo thêm [chuyện in Giáo Hối Thiển Thuyết]. Sách ấy (tức Cảm Ứng Thiên Trực Giảng) kẻ tục người nhã đều xem được, chỉ buồn không ai giúp đỡ in ra. Hiện thời tôi bận bịu cùng cực, đúng là vô thường sắp xảy đến, cấp bách không đợi được! Viết lời tựa [cho sách Giáo Hối Thiển Thuyết] thì đợi khi hơi rảnh rỗi sẽ gắng sức viết. Từ nay về sau bất luận là ai, bất luận chuyện gì, đều nhất loạt đừng nên giới thiệu họ nhờ vả Quang viết lách vì Quang bị ba bộ Sơn Chí bức bách chẳng thể chờ đợi được! 420. Thư trả lời cư sĩ Thiệu Huệ Viên (thư thứ tư) Thư nhận được đầy đủ. Pháp danh của ba người Tăng, Đinh, Bành gởi kèm theo thư này. [Pháp danh của] Âu Dương Như Tam thì đã gởi trong thư viết cho Viên Phước Cầu rồi. Quang thật khó thể giúp đỡ cho 173 Tiểu Học Vận Ngữ là sách dành cho trẻ học vỡ lòng do La Trạch Nam (1808-1856) soạn vào đời Thanh. La Trạch Nam từng làm thầy đồ gõ đầu trẻ, cho rằng sách Tiểu Học rất có giá trị, nhưng câu chữ dài ngắn không đều, trẻ khó nhớ, nên đã trích lấy những điểm đại cương, quan trọng, soạn theo lối văn vần, mỗi câu gồm bốn chữ. Tổng cộng là 2.944 chữ, hoàn tất vào năm Hàm Phong thứ sáu (1856). Tiểu Học vốn có nghĩa là những loại học vấn không thuộc về Kinh Học (nghiên cứu ý nghĩa kinh điển Nho gia) và phạm vi rất rộng bao gồm ngôn ngữ, văn chương, cú pháp, đặc biệt là âm vận. Về sau này mới có thêm ý nghĩa là những học vấn dành cho trẻ nhỏ. Dưới đời Ung Chánh, Lưu Tử Trừng đã tập hợp những câu nói dạy về lễ nghĩa Nho Giáo của Châu Tử để soạn thành thiên sách đặt tên là Tiểu Học, với ngụ ý những điều phải học tập từ nhỏ để trở thành con người tốt đẹp. [...]... năm (98 0), nhận lời thỉnh của sư Pháp Tấn chùa Khai Nguyên cùng dịch kinh Năm sau được ban tặng mỹ hiệu Truyền Giáo Đại Sư Khi mất Sư được ban thụy hiệu là Huyền Giác đại sư Sư dịch được 120 bộ kinh, những bộ nổi tiếng nhất là Thánh Vô Lượng Thọ Kinh Thất Phật Tán, Vô Lượng Quyết Định Quang Minh Vương Kinh, Cát Tường Trì Thế Kinh v.v… 191 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 29 0 of 322 Do... niệm ấy đã có duyên với Phật nên Phật độ được 194 Ngụy Nguyên (1 79 4-1 857), còn có tên là Nguyên Đạt, tự là Mặc Thâm, hiệu Lương Đồ, đến già đổi tên là Thừa Quán, người làng Kim Đàm, huyện Thiệu Dương, đỗ thứ hai trong kỳ thi Hương vào năm Đạo Quang thứ hai (1 822 ) Năm Đạo Quang thứ năm (1 825 ), vâng 193 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 29 1 of 322 đáng nói tới! Gan to, tâm thô, chẳng đáng... Thiết Biến Tri Tam Tạng Điểm lại, Sư đã dịch tổng cộng 53 bộ kinh, là vị dịch giả nổi tiếng ngang ngửa với ngài Huyền Trang Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 28 9 of 322 Bồ Đề Lưu Chi 191 , không phải người đời Đường; người đời thường viết sai tên [ngài Lưu Chí] thành Lưu Chi Bản dịch thứ năm tên là Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Kinh, do ngài Pháp Hiền1 92 dịch vào đời... liên trì! (Ngày Mười Hai tháng Bảy năm Dân Quốc 28 - 193 9) Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 28 1 of 322 438 Thư trả lời cư sĩ Vương Huệ Thường (thư thứ hai) Năm ngoái nhận được thư ông, ông ngờ Quang không gởi thư Biết ông học nghiệp tăng tấn lớn lao, thấy được chỗ người khác chưa thể thấy, vì thế chẳng muốn trả lời Còn như hòa thượng X… nói Quang đã chết, đấy là lời thật đó, bởi nhân cách... như: 1) Tào Ngụy (22 2 -2 6 0) là nước Ngụy đời Tam Quốc do Tào Phi, con trai Tào Tháo, sáng lập Tuy Tào Phi xưng đế, nhưng chỉ là người thừa hưởng thành quả từ những thủ đoạn mưu bá 185 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 28 8 of 322 chính là hội thứ mười bảy của kinh Đại Bảo Tích, tức Vô Lượng Thọ Như Lai Hội Bản kinh này ông Vương Long Thư chưa từng thấy, do ngài Bồ Đề Lưu Chí 190 dịch Trước... chứng cớ rõ ràng Tam Bảo gia hộ [cho ông] Chỉ nên gắng sức niệm Phật và niệm Quán Thế Âm Bồ Tát, há nên lầm lạc sanh lòng sợ hãi, muốn dời đi chỗ khác! Ông xem có chỗ nào là nơi yên Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 29 3 of 322 vui đâu? May mắn là chỗ ấy nghèo nàn nên vẫn còn chưa gặp họa lớn Nếu ở nơi am giàu có, sợ sẽ càng nguy hiểm hơn! Năm Dân Quốc 19 ( 193 0), ông Quách Chấn Thanh, chủ... có thể tu tập theo pháp môn Tịnh Độ như đã nói, rốt cuộc khó đạt được lợi ích thật sự, bởi lẽ tâm chẳng tương ứng với Phật nên chẳng thể đạt được lợi ích chân thật Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 29 7 of 322 Nay đặt pháp danh cho ông là Đức Hậu, chỉ có đức dày thì mới chẳng thấy “người sai, ta đúng; người hèn kém, ta cao trội; ta có thể lấn hiếp người, người chẳng lấn hiếp được ta” Như... tài cai trị 180 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 28 2 of 322 [Nhận được] thư ông từ núi chuyển đến, do tôi phải sắp đặt in bộ Lịch Sử Cảm Ứng Thống Kỷ nên hằng ngày chẳng rảnh rỗi, tất cả thư từ đều nhất loạt chẳng thể trả lời được Các hạ đã sanh lòng tin sâu xa nơi Phật pháp và pháp môn Tịnh Độ, lẽ ra phải nên bái bậc cao minh làm thầy; còn kẻ tầm thường, hèn kém như Quang chẳng được... (Vaśavartti-devarāja) làm chúa tể Trong Dục giới, cõi trời này tự tại khoái lạc nhất, do có thể thụ hưởng những sự khoái lạc do người khác biến hóa ra 195 Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 29 5 of 322 Nếu sanh lòng tin phát nguyện niệm Phật cầu sanh Tây Phương thì không có ai chẳng trong đời này liền được sanh về Tây Phương Sanh về Tây Phương thì sanh tử đã xong Hãy nên phát tâm khẩn thiết! Pháp. .. không được đánh giá cao vì ông nghiên cứu kinh điển theo kiểu một học giả nghiên cứu văn bản thay vì là một hành giả Phật giáo nên có rất nhiều ý kiến vũ đoán, cực đoan, chấp trước văn tự, tùy ý diễn dịch, phê phán theo thiên kiến và sự ức đoán của chính mình Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 29 2 of 322 niệm y như cũ chẳng buông lung, thì nghiệp chướng tiêu, trí huệ mở mang Chớ nên sanh . Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tam Biên, phần 7, trang 26 5 of 322 Sách Tiểu Học Vận Ngữ 173 chính là dựa theo sách Tiểu Học mà soạn. thiệu họ nhờ vả Quang viết lách vì Quang bị ba bộ Sơn Chí bức bách chẳng thể chờ đợi được! 420 . Thư trả lời cư sĩ Thiệu Huệ Viên (thư thứ tư) Thư nhận được đầy đủ. Pháp danh của ba người. quan trọng, soạn theo lối văn vần, mỗi câu gồm bốn chữ. Tổng cộng là 2. 94 4 chữ, hoàn tất vào năm Hàm Phong thứ sáu (1856). Tiểu Học vốn có nghĩa là những loại học vấn không thuộc về Kinh Học

Ngày đăng: 22/07/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan